Tổ chức thảo luận theo nhóm hay cả lớp, chính xác hóa câu hỏi, lý giải các phơng án trả lời của MCQ.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 45 - 48)

DI = Thang phân loại độ phân biệt đợc quy ớc nh sau:

2.3.1.3.Tổ chức thảo luận theo nhóm hay cả lớp, chính xác hóa câu hỏi, lý giải các phơng án trả lời của MCQ.

hỏi, lý giải các phơng án trả lời của MCQ.

ở phần này, đa số các MCQ SV có thể trả lời đúng đợc bằng kiến thức đã có cùng với sự nghiên cứu tài liệu trớc khi lên lớp. Song có một số khái niệm mà SV dễ bị nhầm lẫn và một số kiến thức mới đối với SV nên cần đợc đa ra thảo luận để chính xác hóa câu trả lời. Sau đây là một số ví dụ:

Câu 5 [phụ lục trang 3] : Đột biến là:

A. Những biến đổi xảy ra trong vật chất di truyền. B. Biến dị di truyền biểu hiện ra kiểu hình.

C. Biến đổi hình thái và số lợng NST trong tế bào.

D. Những biến đổi của vật chất di truyền không do tổ hợp lại gen. E. Sự thay đổi biểu hiện đột ngột của kiểu hình.

Với MCQ này, tất cả các phơng án đều có vẻ hợp lý. Song chỉ có 1 phơng án là đúng nhất .

Nếu SV chọn phơng án A. Giáo viên đề nghị giải thích. Cần lu ý rằng nói đến vật chất di truyền là nói đến ADN (gen), NST. Những biến đổi của vật chất di truyền bao gồm các biến đổi xảy ra ở gen, ADN; biến đổi cấu trúc, số lợng NST và cả sự tổ hợp tự do của các NST trong thụ tinh (tức biến dị tổ hợp) … Do đó phơng án A cha phải là phơng án đúng nhất.

Phơng án B là hệ quả của phơng án A. “Biến dị di truyền biểu hiện ra kiểu hình” là nói đến kết quả của một quá trình biểu hiện của kiểu gen thành kiểu hình. Thực tế không phải tất cả các đột biến đều có thể biểu hiện thành kiểu hình (thể đột biến). Có những đột biến đã xảy ra nhng ở trạng thái lặn cha thể hiện thành kiểu hình do gen trội át chế, hoặc đột biến đó phát sinh ở một hoặc một số các thể đơn lẻ nào đó cha biểu hiện thành kiểu hình thì do một số tác nhân nào đó (dịch bệnh, biến động di truyền ) làm cho cá thể mang đột…

biến chết đi, hoặc có thể đột biến xảy ra trong nguyên phân, ở tế bào sinh dỡng đột biến soma mà ở trạng thái lặn thì đột biến này khó có thể biểu hiện thành kiểu hình vì nó không di truyền cho thế hệ sau. Mặt khác cũng không phải tất cả các biến dị di truyền biểu hiện ra kiểu hình đều do đột biến, bởi biến dị di truyền còn có cả biến dị tổ hợp. Phơng án C là một khái niệm cha đẩy đủ của “đột biến NST”, mà “đột biến NST” là một khái niệm “giống” thuộc khái niệm “loài” là “đột biến”. Phơng án E là một trong những tính chất biểu hiện kiểu hình của đột biến. Vậy phơng án đúng nhất phải là phơng án D “đột biến là những biến đổi của vật chất di truyền không do tổ hợp lại gen”. Đây là khái niệm đợc các nhà di truyền học hiện đại tổng hợp trên cơ sở những hiểu biết mới nhất của di truyền học.

Qua lý giải các phơng án, thống nhất phơng án đúng nhất của MCQ này, khái niệm “đột biến” đợc phát triển và cô đọng hơn, khái quát hơn. Với khái niệm này nó đã phản ánh sâu hơn về bản chất của đột biến dẫn đến ngoại diên của khái niệm rộng hơn, đột biến bao hàm cả đột biến ADN do sự rút ra hay xen vào của đoạn xen có chứa gen nhảy (Transposon) đồng thời bao hàm cả đột biến cân bằng (tức đột biến xảy ra nhng không làm thay đổi kiểu hình).

Với câu 9 [phụ lục trang 4]: Điểm khác nhau cơ bản giữa thờng biến và biến dị di truyền là:

A. Biến dị di truyền không xác định, còn thờng biến có định hớng rõ rệt. B. Có hay không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.

C. Sự biến đổi là vô hạn hay có mức độ giới hạn. D. Kiểu hình dự báo trớc đợc hay không dự báo đợc. E. Có di truyền đợc cho thế hệ sau hay không.

Mỗi phơng án MCQ này đều là những điểm khác nhau, phân biệt giữa biến dị di truyền và biến dị không di truyền. Song dấu hiệu cơ bản nhất phản ánh đợc bản chất của hai loại biến dị trên chính là “có hay không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền” (phơng án B). Ngời chọn đúng phải có những hiểu biết và lý giải đợc nh sau: vì tất cả các phơng án còn lại đều là kết quả của sự biến đổi có hay không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền. Do không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền mà chỉ là sự phản ứng của cùng một kiểu gen trớc những điều kiện môi trờng tơng ứng. Cũng do không liên quan đến biến đổi vật chất di truyền, mức phản ứng của thờng biến phụ thuộc vào kiểu gen cho nên sự biến đổi của thờng biến chỉ là trên kiểu hình trong đời sống của cá thể của cùng một kiểu gen nên không di truyền cho thế hệ sau. Ngợc lại do liên quan đến vật chất di truyền, sự biến đổi ở vật chất di truyền là những biến đổi mang tính ngẫu nhiên, không xác định, biến đổi đó là vô hạn, theo nhiều kiểu, nhiều hớng, không dự báo trớc đợc Lại do biến đổi ở kiểu gen nên nó…

Có ngời cho rằng, khả năng di truyền đợc cho thế hệ sau hay không là dấu hiệu cơ bản, song đó cũng chỉ là kết quả của việc biến đổi có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền hay không. Trong thực tế có những biến đổi vật chất di truyền xảy ra nhng không di truyền lại cho thế hệ sau do không đủ điều kiện để biểu hiện và tồn tại. Ví dụ nh đột biến gây chết trội, đột biến sôma Nh… vậy phơng án B là phơng án đúng nhất.

2.3.1.4. Vận dụng.

Với sự hiểu biết một cách khái quát về biến dị, đi sâu vào bản chất của thờng biến, các cơ chế hình thành thờng biến, cơ chế đảm bảo sự ổn định vật chất di truyền SV có thể vận dụng kiến thức thu đ… ợc để giải thích nhiều hiện tợng biến dị trong thiên nhiên, trong thực tế đời sống cũng nh trong chọn giống, nuôi trồng Do đó giáo viên h… ớng dẫn liên hệ thực tế, lấy các ví dụ thực tiễn và giải thích một số hiện tợng nh: sự biến đổi kiểu hình của sinh vật trong những điều kiện môi trờng khác nhau, giải thích tại sao một lợng thông tin di truyền rất lớn trong tế bào mà vẫn ổn định tơng đối qua nhiều lần tái bản, hay vận dụng mối quan hệ kiểu gen - môi trờng - kiểu hình trong sản xuất nông nghiệp…

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 45 - 48)