Thống nhất hệ thống câu hỏi nhỏ, SV sử dụng MCQ để trả lời các câu hỏi nhỏ.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 43 - 45)

DI = Thang phân loại độ phân biệt đợc quy ớc nh sau:

2.3.1.2. Thống nhất hệ thống câu hỏi nhỏ, SV sử dụng MCQ để trả lời các câu hỏi nhỏ.

Từ các câu hỏi nhỏ do SV đặt ra ở nhà, GV chỉnh lý và hoàn chỉnh hệ thống câu hỏi cho logic và thống nhất với nội dung các câu hỏi nhỏ đợc thống nhất chia nh sau:

1. Phân biệt tính biến dị và hiện tợng biến dị.

2. Khả năng biến dị của cá thể phụ thuộc những yếu tố nào? 3. Quá trình đột biến là gì? Thế nào là thể đột biến, cho ví dụ? 4. Biến dị di truyền là gì? các loại biến dị di truyền?

5. Thờng biến là gì? Phân tích các kiểu biến dị thờng biến. Vai trò của các loại đó trong tiến hóa và chọn giống?

6. Điểm khác nhau cơ bản giữa biến dị di truyền và thờng biến là gì? Trong đó điểm nào là cơ bản nhất, vì sao?

7. Mức phản ứng là gì? Yếu tố nào làm thay đổi mức phản ứng? Yếu tố nào làm cho mức phản ứng thay đổi, việc nghiên cứu mức phản ứng có vai trò gì?

8. Những nguyên tắc cần tuân thủ khi nghiên cứu thờng biến? 9. Trình bày cơ chế hình thành thờng biến.

10. Vai trò của kiểu gen, môi trờng trong việc hình thành kiểu hình của giống vật nuôi, cây trồng?

11. Trình bày mối quan hệ giữa thờng biến và biến dị di truyền, cho ví dụ minh họa?

12. Độ thâm nhập là gì? cho ví dụ minh họa.

13. Độ biểu hiện là gì? phân biệt với độ thâm nhập nh thế nào? 14. Nêu các nguyên tắc phân loại đột biến?

15. Di truyền học hiện đại phân loại biến dị thành 2 dạng chính là những dạng nào? Lập sơ đồ phân loại trên 2 dạng đó.

16. Phân biệt đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo? Vai trò của mỗi loại đột biến này trong tiến hóa và chọn giống?

17. Thế nào là sự sửa sai và sửa chữa khuyết tật của ADN? Trình bày cơ chế sửa sai trong tái bản ADN.

18. Nêu những đặc điểm cơ bản của cơ chế sửa chữa quang phục hoạt , sửa chữa trong bóng tối bằng cắt bazơ khuyết tật? Cơ chế sửa chữa ADN bằng tái tổ hợp?

19. Phân tích các biến đổi trớc đột biến đối với ADN trớc khi xử lý tế bào bằng tia phóng xạ.

20. Trình bày quy luật cơ bản của tác dụng phóng xạ lên quá trình đột biến.

21. Tác nhân hóa học gây đột biến gồm những loại nào? Quy luật về tác dụng của các tác nhân gây đột biến.

Nh vậy từ 5 câu hỏi lớn, bao quát, mỗi SV tự đặt ra hệ thống câu hỏi nhỏ khác nhau. Dới sự hớng dẫn của giáo viên, SV thống nhất đặt ra 21 câu hỏi nhỏ, chi tiết hơn. Việc đặt ra hệ thống câu hỏi nhỏ kết hợp với đọc giáo trình để trả lời là một việc làm rất tốt, là cơ sở cho SV tiếp nhận kiến thức dễ dàng hơn, nhanh hơn và có hệ thống. Điều này cũng nâng cao khả năng nhận thức của SV, vì thực ra, nếu biết đặt câu hỏi thì cũng sẽ biết tự mình tìm ra cách trả lời câu hỏi. Khi chia các câu hỏi lớn thành những câu hỏi nhỏ chi tiết hơn, phần lớn các câu hỏi tự SV có thể tự trả lời đợc. Giáo viên phát MCQ cho SV, yêu cầu SV sử dụng các phơng án chọn của MCQ tơng ứng để trả lời các câu hỏi trên. Các MCQ đợc sử dụng trong phần này gồm các câu từ: 1 - 45 [phần phụ lục trang 3 - 10].

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w