Thảo luận và lý giải các phơng án.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 58 - 64)

DI = Thang phân loại độ phân biệt đợc quy ớc nh sau:

2.3.3.3.Thảo luận và lý giải các phơng án.

Ví dụ câu 114 [phụ lục trang 22] : nói “đảo đoạn đã khử trao đổi chéo” thực chất là:

A. Đảo đoạn làm ngăn cản sự trao đổi chéo.

B. Giao tử mang đoạn bị đảo qua trao đổi chéo thờng chết.

C. Đảo đoạn ở gen quan trọng hay do hiệu quả vị trí thờng gây chết. D. Đảo đoạn thờng gây ra giao tử không bình thờng.

E. Tất cả đều đúng.

Với MCQ này, tất cả các phơng án đều nói đến sự ảnh hởng của đảo đoạn. Vì vậy mới đọc MCQ này thì những SV nắm kiến thức cha sâu, cha đọc kỹ yêu cầu của câu hỏi sẽ chọn phơng án E là phơng án đúng. Song yêu cầu của câu hỏi là giải thích câu nói “Đảo đoạn đã khử trao đổi chéo” thực chất là gì? hay hiểu câu nói đó nh thế nào cho đúng chứ không phải là đảo đoạn đã gây hậu quả gì.

Với phơng án A: “Đảo đoạn làm ngăn cản trao đổi chéo”. Đây là một trong những ảnh hởng của đảo đoạn ở cơ thể dị hợp về đoạn bị đảo. Song thực tế không phải cứ đảo đoạn là không có tiếp hợp - trao đổi chéo. ở NST mang đoạn NST có đảo đoạn, khi tiếp hợp nó sẽ hình thành vòng ngợc để đảm bảo sự tơng đồng trong cấu trúc NST, làm cho các locus tiếp hợp đợc với nhau, còn NST không có đảo đoạn sẽ hình thành vòng thuận; những đoạn khác tiếp hợp bình thờng. Nh vậy sự tiếp hợp vẫn xảy ra và có thể dẫn đến trao đổi chéo. Nhng kết quả của tiếp hợp - trao đổi chéo ở NST mang đoạn bị đảo thì không nh bình th- ờng mà từ cơ thể dị hợp về đoạn bị đảo, sẽ hình thành nên 4 loại giao tử trong đó 2 loại giao tử bình thờng và 2 loại giao tử có hệ gen không cân bằng (giao tử không bình thờng). Phơng án D đã nói lên điều này. Đây đúng là kết quả thờng xảy ra do đảo đoạn. Song nếu dừng lại ở đây thì cha thể thấy đợc bản chất của câu nói “đảo đoạn đã khử trao đổi chéo” bởi nh thế ta thấy quá trình trao đổi chéo vẫn diễn ra. Sự tạo thành 4 loại giao tử trên (do trao đổi chéo) chỉ là kết quả tạo ra ngay sau khi giảm phân. Chính khả năng sống của các loại giao tử mới nói lên đợc thực chất hiệu quả của đảo đoạn với trao đổi chéo. ở 2 giao tử mang NST bình thờng thì nó vẫn tồn tại bình thờng, còn 2 giao tử có hệ gen không cân bằng thì một giao tử chứa NST mang 2 tâm động, còn một giao tử mang NST không chứa tâm động. Hai giao tử này đều không có khả năng sống. Nh vậy đảo đoạn không ngăn cản sự trao đổi chéo xảy ra ở đoạn bị đảo nhng giao tử mang đoạn bị đảo đã qua trao đổi chéo thờng không có khả năng sống. Do đó dù có trao đổi chéo ở đoạn bị đảo thì cũng không tạo đợc giao tử do trao đổi chéo. Điều này làm cho ngời ta có ấn tợng “đảo đoạn đã khử hiệu quả trao đổi chéo”. Thực chất của vấn đề này là hiệu quả của đảo đoạn và trao đổi chéo không thể hiện do giao tử mang đoạn đảo có trao đổi chéo thờng chết. Nh vậy phơng án đúng phải là phơng án B.

Ví dụ câu 130 [phụ lục trang 25] : ý nghĩa cơ bản nhất của thể đơn bội là: A. Khắc phục trở ngại cây lỡng bội phân ly phức tạp khi lai.

B. Là cơ sở để tạo dòng thuần trong thời gian ngắn, phát hiện dị tật dễ dàng. C. Cây đơn bội dễ phát hiện mối liên quan giữa kiểu hình và kiểu gen. D. Có kích thớc bé, sức sống kém, alen lặn biểu hiện ngay thành kiểu hình. E. Tất cả đều đúng.

Với MCQ này, quá trình t duy logic để dẫn tới trả lời câu hỏi cũng gần giống với MCQ 114 [phụ lục trang 22] Nếu sinh viên nắm kiến thức không chắc, không đọc kỹ yêu cầu của câu hỏi sẽ chọn phơng án E là phơng án đúng, bởi các phơng án đều có vẻ đúng với ý nghĩa của thể đơn bội. Vì vậy để hiểu đ- ợc đúng về MCQ này, chúng ta cần hiểu đợc “ý nghĩa” là gì? Phân biệt với “vai trò” ở mức độ nào. “Vai trò” là khả năng vốn có của sự vật hiện tợng hay công việc nào đó. Còn “ý nghĩa” là từ khả năng của cái gì đó mà bản thân nó có sẽ mang lại cho chúng ta đợc hệ quả gì? Chúng ta sẽ làm đợc gì từ đó hay kết quả của công việc trớc đó [44].…

Qua đó ta thấy, phơng án D chỉ nói lên bản chất vốn có của cơ thể đơn bội đó chính là: kích thớc bé, sức sống kém, alen lặn biểu hiện ngay thành kiểu hình. Đó cha phải là ý nghĩa của thể đơn bội. Phơng án A và C đã nói lên phần nào ý nghĩa của thể đơn bội. Đó là: cây đơn bội dễ phát hiện mối liên quan giữa kiểu hình và kiểu gen (phơng án C) do bộ NST của nó là n NST, tức mỗi gen trong cặp NST tơng đồng (ở cơ thể lỡng bội 2n) chỉ tồn tại ở trạng thái đơn với một alen trong kiểu gen. Do đó dù là gen trội hay lặn đều đợc biểu hiện thành kiểu hình từ đó dễ phát hiện mối liên quan giữa kiểu gen và kiểu hình. Một ý nghĩa lớn của cây đơn bội đó là khắc phục trở ngại cây lỡng bội phân ly phức tạp (phơng án A) do ở cây lỡng bội các gen tồn tại thành từng cặp gen alen. Nếu quần thể có n cặp gen dị hợp (tơng quan trội lặn hoàn toàn), qua giao phối ngẫu nhiên sẽ phân ly cho 3n kiểu gen với tỷ lệ (1:2:1)n. Và 2n kiểu hình với tỷ lệ (3:1)n. Sự phân ly phức tạp đó sẽ gây nhiều khó khăn cho việc nghiên cứu, đặc biệt trong điều kiện nghiên cứu thực nghiệm không thể đủ để đa lại kết quả một cách khả quan trong thời gian ngắn đợc. Đối với cây đơn bội điều này đợc khắc phục bởi cây đơn bội, một kiểu hình chỉ có một kiểu

gen tơng ứng. Tuy việc phát hiện ra mối quan hệ giữa kiểu gen và kiểu hình một cách dễ dàng và sự khắc phục đợc trở ngại cây lỡng bội phân ly phức tạp khi lai là những ý nghĩa của cây đơn bội. Nhng thực tế, cây đơn bội thờng bất thụ, đặc điểm của cây đơn bội là nhỏ, sức sống kém, nên nếu chỉ dừng lại…

ở 2 ý nghĩa trên thì cha nói lên đợc ý nghĩa quan trọng của thể đơn bội. Từ đặc điểm bất thụ của cây đơn bội, ngời ta khắc phục bằng cách chuyển cây đơn bội thành cây lỡng bội nhờ tác nhân gây đột biến trong điều kiện thích hợp. Từ đó tạo ra các dòng thuần dễ dàng trong thời gian ngắn, hiệu quả cao. Và điều quan trọng là phát hiện các dị tật của các giống cây trồng hiện nay. Đây là ý nghĩa cơ bản nhất của thể đơn bội trong chọn, tạo giống cây trồng hiện nay. Nh vậy phơng án đúng là phơng án B.

Ví dụ câu 135 [phụ lục trang 26]. Tỷ lệ kiểu hình nào dới đây không đúng khi lai thể tam nhiễm với nhau, khi gen và tâm động liên kết hoàn toàn:

A. 5A: 1a B. 11A: 1a C. 35A: 1a D. 3A: 1a E. 17A: 1a.

Việc lựa chọn đúng đợc đáp án của câu hỏi này là điều không khó vì tỷ lệ 3: 1 là tỷ lệ đặc trng cho định luật phân tính của Menden (với điều kiện cây bố mẹ là những cây lỡng bội và có vai trò ngang nhau trong sự hình thành tính trạng, một gen quy định một tính trạng). Do đó ở câu hỏi này chúng tôi yêu cầu SV lý giải phơng án sai để làm sáng tỏ đặc điểm di truyền của thể dị bội dạng tam nhiễm. Chính sự lý giải phơng án sai lại là làm sáng tỏ tỷ lệ đúng khi lai các thể tam nhiễm với nhau.

Để giải thích đợc, SV cần hiểu rõ về sự phân li của các alen trong quá trình tạo giao tử ở cơ thể dị bội dạng tam nhiễm. Tỷ lệ các loại giao tử sinh ra là:

Kiểu gen: Aaa → tỷ lệ giao tử: 2Aa: 1A: 2a: 1aa. AAa → tỷ lệ giao tử: 1AA: 2Aa: 2A: 1a AAA → tỷ lệ giao tử: 1AA: 1A

Từ đó áp dụng lý giải các phơng án. Cần chú ý trong thực tế, đa số các hạt phấn lỡng bội không cạnh tranh đợc với hạt phấn đơn bội và thờng bị chết. Do đó tỷ lệ kiểu hình sẽ khác nhau trong từng trờng hợp cụ thể.

Giải thích phơng án sai A: Tỷ lệ 5A: 1a đợc hình thành từ 6 tổ hợp giao tử (=6x1). Sơ đồ lai minh họa nh sau:

P: ♀ AAa x ♂ aaa

G: 1AA: 2Aa: 2A: 1a 1a: 1aa chết F: Kiểu gen: 1AAa :  2Aaa :  2Aa 1aa

Kiểu hình: 5A: 1a

(Kí hiệu A cho kiểu hình trội A-, a kí hiệu cho kiểu hình lặn aa; aaa). Giải thích phơng án sai B. Tỷ lệ kiểu hình 11A: 1a = 33A: 3a đợc hình thành từ 36 (= 6 x 6) tổ hợp giao tử. Nh vậy có nghĩa là hạt phấn lỡng bội trong trờng hợp này đều có sức sống ngang với hạt phấn đơn bội. Sơ đồ lai minh họa:

P: AAa (♂) x Aaa (♀).

G: 1AA: 2Aa: 2A: 1a 2Aa: 1A: 2a: 1aa

F: kiểu gen: 2AAAa: 5AAaa: 2Aaaa: 1AAA: 8AAa: 8Aaa: 1aaa: 2AA: 5Aa: 2aa kiểu hình: 33A : 3a = 11A: 1a

Giải thích phơng án sai C: Tỷ lệ 35A: 1a đợc hình thành từ 36 (= 6x6) tổ hợp giao tử. Đây cũng là trờng hợp hạt phấn lỡng bội có sức sống ngang với hạt phấn đơn bội.

Sơ đồ lai: P: AAa (♂) x AAa (♀).

G: 1AA: 2Aa: 2A: 1a 1AA: 2Aa: 2A: 1a F: kiểu gen: 1AAAA: 4 AAAa: 4AAaa: 4AAA

10AAa: 4Aaa: 4AA: 4Aa: 1aa kiểu hình: 35A : 1a (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Giải thích phơng án sai D: Tỷ lệ 17A: 1a đợc hình thành từ 18 (=6x3) tổ hợp giao tử. Đây là trờng hợp hạt phấn lỡng bội không cạnh tranh đợc với hạt phấn đơn bội nên bị chết.

Sơ đồ lai: P: AAa (♀) x AAa (♂)

G: 1AA: 2Aa: 2A: 1a 2a: 1a: 1AA: 2Aa1 4 2 43

chết

F: kiểu gen: 2AAA: 5AAa: 4AA: 2Aaa: 4Aa: 1aa kiểu hình: 17A : 1a.

Qua việc lý giải các phơng án sai này, SV đợc một lần nữa nhắc lại kiến thức về ứng dụng của thể ba nhiễm trong định vị gen nhờ vào sự phân li kiểu hình khi lai thể tam nhiễm với nhau hoặc lai thể tam nhiễm với thể lỡng bội, nếu cho tỷ lệ kiểu hình ở thế hệ con khác 3:1 thì khẳng định gen cần định vị nằm trên NST d. Cũng từ sự lý giải này SV có thể tự trả lời đợc các câu hỏi tự luận nhỏ về phần đột biến dị bội nh câu 23, 24, 25 [trang 59].

Một số câu hỏi (MCQ) khác cũng đợc giải quyết tơng tự.

2.3.3.4. Vận dụng.

Phần này có nhiều kiến thức ứng dụng thực tế đời sống con ngời, đặc biệt là trong chọn, tạo giống cây trồng. Nh giải thích hiện tợng đa số các loài cỏ trên thảo nguyên lại tồn tại ở dạng đa bội với mức độ đa dạng cao. Trong số các loài thực vật (TV), TV hạt kín cũng chiếm tỷ lệ cao về đa bội thể, giải thích hiện t- ợng thực tế nhiều cây ăn quả ngon, sản lợng cao chỉ nên nhân giống bằng sinh sản vô tính (dựa vào tính chất phân li phức tạp trong giảm phân của các thể đa bội). Các phơng pháp tạo thể đa bội nh tạo giống cam không hạt, giống lúa tứ bội năng suất cao, phẩm chất tốt, Ph… ơng pháp định vị gen nhờ thể ba nhiễm và thể một nhiễm; phơng pháp tạo thể đơn bội để tạo dòng thuần và phát hiện dị tật của các giống cây trồng hiện nay; phơng pháp phát hiện đa bội thể Ngoài…

sinh giới (đặc biệt là giới TV) trên phơng diện đột biến lớn. Các bài tập vận dụng về đột biến NST trong giáo trình và trong sách bài tập di truyền [11] cũng là những kiến thức vận dụng tốt giúp SV củng cố, khắc sâu đợc kiến thức lý thuyết đã học.

Kết luận chơng 2

Xuất phát từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đợc trình bày ở chơng 1 chúng tôi đã nghiên cứu logic cấu trúc nội dung chơng trình chơng Biến dị và đề xuất quy trình sử dụng MCQ cho dạy học chơng này, cụ thể hóa cho từng phần kiến thức của chơng.

Trong quá trình thiết kế quy trình cụ thể cho từng phần kiến thức của ch- ơng Biến dị chúng tôi đã sử dụng bộ câu hỏi TNKQ MCQ đủ tiêu chuẩn của Tiến sĩ Vũ Đình Luận, có lựa chọn, chỉnh lý 1 số câu trong phần kiến thức biến dị cho hợp lý.

Chơng 3. Thực nghiệm s phạm.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 58 - 64)