Hớng dẫn SV đọc giáo trình, giao câu hỏi tự luận cho SV, h ớng dẫn SV chia câu hỏi tự luận thành các câu hỏi nhỏ.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 55 - 58)

DI = Thang phân loại độ phân biệt đợc quy ớc nh sau:

2.3.3.1.Hớng dẫn SV đọc giáo trình, giao câu hỏi tự luận cho SV, h ớng dẫn SV chia câu hỏi tự luận thành các câu hỏi nhỏ.

ớng dẫn SV chia câu hỏi tự luận thành các câu hỏi nhỏ.

Giao cho SV đọc các trang từ 97 - 121 giáo trình [60] và giao các câu hỏi tự luận lớn sau:

1. Trình bày khái niệm về đột biến NST, cách phân loại và cơ chế hình thành đột biến cấu trúc NST? Vai trò của chúng trong tiến hoá và chọn giống.

2. Phân loại khái niệm NST gốc (x) của loài với bộ đơn bội NST (n) hiện tợng đa bội với thể đa bội. Vai trò của thể đa bội trong chọn giống và tiến hoá.

3. Thể dị bội là gì? Ngời ta ứng dụng thể ba nhiễm (2n + 1) và thể một nhiễm (2n - 1) để định vị các gen nh thế nào?

4. Thế nào là thể đơn bội? Trình bày các đặc điểm cơ bản về tính trạng, hình thái, sinh lý của các dạng đơn bội. Phơng pháp tạo thể đơn bội, ý nghĩa của thể đơn bội trong tạo giống và phân tích di truyền.

Dựa vào những câu hỏi trên, SV tự đặt các câu hỏi nhỏ giải quyết dần các vấn đề ở nhà. Mỗi SV đã làm quen đợc với phơng pháp Ơristic nên các câu hỏi nhỏ chỉ nhằm giải quyết một vấn đề.

2.3.3.2. Thống nhất hệ thống câu hỏi nhỏ, SV sử dụng MCQ để trả lời câu hỏi tự luận nhỏ. câu hỏi tự luận nhỏ.

Mỗi SV hay nhóm SV tổ chức tập hợp các câu hỏi, sau khi các nhóm đa ra hệ thống câu hỏi trớc toàn lớp và đợc giáo viên thống nhất nh sau:

1. Trình bày khái niệm về đột biến cấu trúc NST? Cách phân loại đột biến cấu trúc NST.

2. Hãy nêu tóm tắt các đặc điểm chính về các giả thuyết giải thích cơ chế hình thành các dạng sai hình NST?

3. Trình bày nội dung của thuyết cơ chế tái tổ hợp của cấu trúc lại NST? 4. Thế nào là đột biến mất đoạn NST? Hãy nêu hệ quả của mất đoạn đỉnh?

5. Thế nào là mất đoạn trong? Cơ chế hình thành và phơng pháp phát hiện mất đoạn trong NST?

6. Đảo đoạn NST là gì? Cơ chế hình thành các kiểu đảo đoạn NST? Cơ chế đảo đoạn ảnh hởng nh thế nào đến sự tiếp hợp của các NST tơng đồng trong giảm phân? Vai trò của đảo đoạn trong tiến hóa?

7. Vì sao nói “đảo đoạn đã khử trao đổi chéo xảy ra trong đoạn bị đảo”. Thực chất của vấn đề này là gì?

8. Thế nào là hiện tợng lặp đoạn? Cho ví dụ minh họa giải thích cơ chế hình thành các kiểu lặp đoạn. ý nghĩa của lặp đoạn?

9. Trình bày khái niệm về hiện tợng chuyển đoạn, các kiểu chuyển đoạn, cho ví dụ. Hãy giải thích cơ chế chuyển đoạn Robertson và chuyển đoạn dung hợp tâm động.

10. Trình bày phơng pháp phát hiện hiện tợng chuyển đoạn? Cơ sở di truyền học của phơng pháp đó.

11. Nêu ý nghĩa của chuyển đoạn trong tiến hóa và chọn giống?

12. Trình bày những đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lợng vật chất di truyền?

13. Hiệu quả vị trí của sự biến đổi cấu trúc NST là gì? Cho ví dụ. Bản chất di truyền của hiệu quả vị trí là gì?

14. Phân biệt khái niệm bộ NST gốc (x) của loài với bộ đơn bội (n); giữa hiện tợng đa bội thể và thể đa bội.

15. Trong những trờng hợp nào thì giá trị x = n, trờng hợp nào x ≠ n? 16. Theo nghĩa rộng, khái niệm hiện tợng đa bội thể đợc hiểu và phân loại nh thế nào? Vai trò của thể đa bội trong chọn giống và tiến hóa?

17. Theo nghĩa thờng dùng, khái niệm hiện tợng đa bội thể đợc hiểu và phân loại nh thế nào? vai trò của thể đa bội trong chọn giống và tiến hóa?

18. Hãy cho những nhận xét về sự phân bố của các loại hình đa bội trong tự nhiên?

19. Trình bày đặc điểm giảm phân của thể đa bội. Độ hữu thụ của thể đa bội cùng nguồn so với dạng lỡng bội?

20. Đặc điểm di truyền của thể đa bội cùng nguồn?

21. Nêu các đặc điểm hình thái, sinh trởng, phát triển và giảm phân của các thể đa bội cùng nguồn?

22. Thế nào là thể đa bội khác nguồn? Trình bày các đặc điểm di truyền của chúng? Cho ví dụ minh hoạ để giải thích cơ chế hình thành thể đa bội khác nguồn?

23. Thể dị bội là gì? Ngời ta đã ứng dụng thể ba nhiễm (2n+1) và thể một nhiễm (2n-1) để định vị gen nh thế nào?

24. Khi cho thể tam nhiễm dị hợp tự thụ phấn thì kết quả về kiểu gen sẽ nh thế nào? Đa ra sơ đồ minh họa về một loại kiểu hình nào đó. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Trình bày cơ chế hình thành thể dị bội ở ruồi giấm qua giảm phân? 26. Khi lai một tính giữa con lai tứ bội với dạng tứ bội đồng hợp lặn, kết quả nh thế nào?

27. Thể đơn bội là gì? Trình bày các đặc điểm cơ bản về các tính trạng hình thái, sinh lý của các dạng đơn bội.

28. Trình bày một số phơng pháp tạo đơn bội thông dụng hiện nay, ý nghĩa của thể đơn bội trong tạo giống và phân tích di truyền?

Sau khi thống nhất hệ thống câu hỏi nhỏ nh trên, SV sử dụng các phơng án chọn của MCQ để trả lời, từ đó tự trả lời hầu hết các câu hỏi tự luận nhỏ trên. Nếu các câu hỏi nhỏ có sự thống nhất của đa số các SV thì không cần lý giải các phơng án chọn, những câu ít đợc chọn thống nhất hoặc cần nhấn mạnh cho SV, hoặc làm cho họ hiểu một cách sâu sắc thì cho thảo luận và lý giải các ph- ơng án chọn.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 55 - 58)