Về tổ chức hoạt động nhận thức của sinh viên

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 81 - 89)

DI = Thang phân loại độ phân biệt đợc quy ớc nh sau:

3.3.3.Về tổ chức hoạt động nhận thức của sinh viên

Qua theo dõi quá trình hoạt động nhận thức của SV và theo thông tin phản hồi từ SV cho thấy SV rất hởng ứng và thích học phơng pháp này. Với bài đầu tiên, tuy SV mới làm quen với phơng pháp mới nhng dới sự hớng dẫn của GV, SV cùng hoạt động một cách tích cực và sôi nổi, hào hứng. Với một bộ câu hỏi đầy đủ, chuẩn với các cấp độ nhận thức khác nhau, các MCQ sẽ tơng ứng với những câu tự luận nhỏ mà SV đã tự đặt ra và đợc thống nhất, SV đợc cuốn hút vào việc xác định các phơng án đúng - sai và đa ra những lập luận riêng, đặc biệt là với những MCQ mang tính suy luận cao. Sang bài sau, hoạt động của SV trên lớp càng sôi nổi, khả năng đặt câu hỏi nhỏ tốt hơn và tốc độ trả lời các MCQ cũng nhanh hơn, khả năng lý giải và chọn những MCQ khó tốt hơn, chính xác hơn, không khí lớp học rất sôi nổi từ đầu giờ đến cuối giờ. Điều đó cho thấy sử dụng phơng pháp này phát huy đợc tinh thần tự học, chủ động, tích cực và sáng tạo của SV.

Kết luận chơng 3

Từ quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới đợc cụ thể hoá cho từng phần kiến thức của chơng Biến dị, chúng tôi tiến hành thực nghiệm và kiểm định kết quả thực nghiệm bằng thống kê toán học tỏ ra đáng tin cậy. Việc dạy học kiến thức mới bằng kết hợp hợp lý sử dụng câu hỏi tự luận và thảo luận các câu hỏi MCQ và giáo trình là phơng pháp “học cái đúng trong cái sai và bằng cái sai”, trên nguyên lý: “Phán đoán - chọn - sai” đến mức “suy đoán - chọn - sai - chọn đúng” để cuối cùng có sự “suy đoán - chọn - sai - lý giải, chọn - đúng và lý giải tại sao đúng” là một phơng pháp dạy học tích cực mà chúng tôi đề xuất trong dạy học bài mới chơng Biến dị bớc đầu đã có kết quả đáng tin cậy. SV tỏ ra hứng thú học tập và tích cực, chủ động, sáng tạo trong

quá trình lĩnh hội tri thức và đã tiến bộ thực sự qua mỗi bài học. Với phơng pháp này, việc dạy học đảm bảo đợc sự lĩnh hội nội dung tri thức vừa rộng vừa sâu, tránh đợc sự lợc bỏ nhiều phần kiến thức khi sử dụng các phơng pháp dạy học truyền thống nh: thuyết trình, giải thích, minh hoạ ,đồng thời khắc sâu…

kiến thức và nâng cao năng lực nhận thức cho SV qua sự phát triển năng lực t duy phân tích, so sánh, tổng hợp…

Phần III: Kết luận và đề nghị

Kết luận:

1. Qua phân tích thực trạng dạy học cho thấy TNKQ MCQ cha đợc sử dụng nhiều trong dạy học Di truyền học ở các trờng CĐSP. Trong khi đó, để đáp ứng đợc mục tiêu giáo dục trên tinh thần đổi mới, nội dung dạy học và ph- ơng thức kiểm tra đánh giá ở cấp THCS đã khuyến khích và đa MCQ vào sử dụng trong dạy học. Đó là một mâu thuẫn và sẽ là khó khăn cho SV CĐSP sau khi ra trờng bớc vào dạy học. Để khắc phục hiện tợng trên, đồng thời tránh đợc hiện tợng học lệch, học tủ của SV và khuyến khích tinh thần tự học, chủ động, sáng tạo của SV, việc đa MCQ vào trong dạy học (không chỉ trong kiểm tra đánh giá mà còn cả trong dạy bài mới) là một điều cần thiết để nâng cao hiệu quả dạy học.

2. Để góp phần đổi mới phơng pháp dạy học Di truyền học nói chung, dạy học chơng Biến dị nói riêng, chúng tôi đã tập trung nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng MCQ trong dạy học bài mới. Trên cơ sở đó, đề xuất quy trình sử dụng MCQ trong dạy học bài mới bằng cách cho sử dụng MCQ kết hợp câu hỏi tự luận với tự nghiên cứu giáo trình. Từ đó thiết kế tiến trình dạy học theo hớng trên cho từng phần kiến thức cụ thể trong chơng Biến dị.

3. Qua quá trình thực nghiệm s phạm, theo dõi và thống kê kết quả dạy học cho thấy phơng pháp dạy học sử dụng câu hỏi TNKQ MCQ kết hợp với câu hỏi tự luận và tự nghiên cứu giáo trình có thể đa vào áp dụng dạy học để nâng cao chất l- ợng dạy học chơng Biến dị trong chơng trình Di truyền học CĐSP.

Đề nghị:

Sau quá trình nghiên cứu và thực nghiệm đề tài nghiên cứu, chúng tôi có một số đề nghị sau:

1. Đề tài mới chỉ đề cập tới chơng V - Biến dị thuộc chơng trình Di truyền học CĐSP, chúng tôi mong rằng hớng nghiên cứu của đề tài sẽ tiếp tục đợc mở rộng và phát triển hơn nữa trong các công trình nghiên cứu tiếp theo.

2. Hệ thống câu hỏi MCQ mà chúng tôi sử dụng là một hệ thống mở, tuy trong quá trình nghiên cứu chúng tôi đã lựa chọn và sửa chữa một số MCQ thuộc chơng Biến dị cho hợp lý, song cần đợc kiểm định và hoàn chỉnh thêm để phục vụ tốt hơn cho quá trình dạy học.

3. Do thời gian dành cho nghiên cứu của luận văn có hạn, các thực nghiệm s phạm về từng phần kiến thức của chơng Biến dị còn ít, cần đợc thực nghiệm thêm ở nhiều trờng, lớp để chỉnh lý bổ sung cho đề tài để khẳng định hiệu quả của phơng pháp này.

Tài liệu tham khảo.

1. Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1998). Luật Giáo dục,

NxbChính trị Quốc gia (2000), Hà Nội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chơng trình đào tạo giáo viên THCS trình độ Cao đẳng s phạm, môn Sinh học. Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chơng trình đào tạo giáo viên THCS các môn Vật lý, Hoá học, Sinh học. Nxb Giáo dục.

4. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2000) Lý luận dạy học Sinh học- Phần đại cơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học , Viện nghiên cứu Đại học và Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Khánh Bằng (1998), Phơng hớng cơ bản để nâng cao chất lợng và hiệu quả tự học, tự đào tạo của sinh viên, Tạp chí đại học và GDCN.

7. Benzamin S. Bloom (1956), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1995 ( Đoàn Văn Điều dịch).

8. Nguyễn Hữu Châu (1998), Sự phân loại các mục tiêu giáo dục và đánh giá chất lợng giáo dục, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, trang 3-7.

9. Hoàng Chúng (1978), Thống kê trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Nxb giáo dục, Hà Nội.

10. Nguyễn Minh Công, Vũ Đức Lu, Lê Đình Trung (1997), Bài tập di truyền, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

11. Hồ Huỳnh Thuỳ Dơng (1997), Sinh học phân tử, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Lê Công Dỡng (1994), Khả năng ứng dụng kỹ thuật test ở nớc ta, Tạp chí

13. Ngô Doãn Đãi (5/2001), Làm thế nào để phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của sinh viên trong học tập, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo, Hội thảo toàn quốc lần thứ 2, Bộ Giáo dục và đào tạo, Đà Lạt.

14. Ngô Doãn Đãi (5/2003), Độ giá trị và độ tin cậy của bài thi, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo, Hội thảo toàn quốc lần thứ IV, Ban liên lạc các trờng ĐH và CĐ Việt Nam, trờng Đại học SP Hà Nội, tr. 158-159. 15. Vũ Cao Đàm (1999), Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa

học và kỹ thuật, Hà Nội, tr.93. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16. Nguyễn Thị Kim Giang (1997), Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về nội dung kiến thức vật chất di truyền trong chơng trình DTH đại cơng ở ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, ĐHSP Hà Nội. 17. Griffin Patrick, Izard John (1994), Những cơ sở của kỹ thuật trắc nghiệm,

Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Đại học, Hà Nội.

18. Trần Hồng Hải (1998), Câu hỏi trắc nghiệm về di truyền và tiến hoá, Sách tham khảo dùng cho học sinh các trờng THPT, Nxb giáo dục, Hà Nội. 19. Lê Văn Hảo (2002), Trắc nghiệm khách quan, một số vấn đề đợc nghiên

cứu thêm, Tạp chí giáo dục (20) tr.26.

20. Ngô Nh Hoà (1982), Thống kê trong nghiên cứu Y học, Nxb Y học, Hà Nội (2 tập).

21. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan (1996), Phơng pháp trắc nghiệm trong kiểm tra đánh giá thành quả học tập, Nxb giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Về cải tiến Phơng pháp tuyển sinh, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (4), tr.21-23.

23. Trần Bá Hoành (1996), Kỹ thuật dạy học sinh học, Nxb giáo dục, Hà Nội. 24. Trần Bá Hoành, Phát triển trí sáng tạo của học sinh và vai trò của giáo

viên, Tạp chí nghiên cứu giáo dục (331), tr.8-9.

25. Trần Bá Hoành (1996), Phát triển các phơng pháp dạy học tích cực trong bộ môn Sinh học, Sách bồi dỡng thờng xuyên chu kỳ 1997-2000. Nxb giáo dục, Hà Nội.

26. Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trng của phơng pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục (32), tr.26-28.

27. Trần Bá Hoành, Bùi Phơng Nga, Trần Hồng Tâm, Trịnh Thị Bích Ngọc (2003), áp dụng dạy và học tích cực trong môn Sinh học, Nxb ĐHSP Hà Nội.

28. Phạm Thành Hổ (2000), Di truyền học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

29. Ngô Văn Hng (chủ biên), Đỗ Mạnh Hùng, Trần Minh Hơng, Đề thi Olympic quốc tế môn Sinh học 1999, 2000, 2001, Nxb giáo dục, Hà Nội. 30. Phùng Văn Hớng (1964), Phơng pháp học và thi trắc nghiệm Vạn vật lớp

12, Trung tâm học liệu, Nha khảo thí , Sài Gòn.

31. Trần Kiều (chủ biên), 1998. Đổi mới phơng pháp giảng dạy ở bậc THCS, Viện khoa học, Giáo dục, Hà Nội.

32. Trần Văn Kiên- Phạm Văn Lập, Giới thiệu đề thi học sinh giỏi quốc gia và Olympic quốc tế môn Sinh học năm 2004-2005, Nxb giáo dục, Hà Nội. 33. Nguyễn Kỳ Loan (2000), Bớc đầu xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm

về nội dung kiến thức phần các quy luật di truyền trong chơng trình Di truyền học đại cơng ở ĐHSP, Luận văn thạc sĩ khoa học Sinh học, ĐHSP Hà Nội.

34.Vũ Đình Luận (2005), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan MCQ để nâng cao chất lợng dạy học môn Di truyền ở trờng CĐSP, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội.

35. Vũ Đức Lu (1998), Tuyển chọn, phân loại bài tập hay và khó, Nxb giáo dục, Hà Nội.

36. Lê Đình Lơng, Phan Cự Nhân (1997), Cơ sở di truyền học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

37. Đỗ Mời (1996), Phát triển mạnh giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Tạp chí nghiên cứu giáo dục (2). 38. Lê Đức Ngọc (2003), Bài giảng đo lờng và đánh giá thành quả học tập,

Đại học Quốc gia Hà Nội.

39. Lê Đức Ngọc (5/2003), Một số bất cập của giáo dục đại học Việt Nam hiện nay và 5 giải pháp khả thi, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo, Hội thảo toàn quốc lần thứ IV, Ban liên lạc các trờng ĐH và CĐ.

40. Lê Quang Nghĩa (1963) Trắc nghiệm vạn vật lớp 12, Trung tâm học liệu, Nha khảo thí, Sài Gòn.

41. Nguyễn Viết Nhân (1997), Trắc nghiệm Sinh học luyện thi đại học, Nxb Đà Nẵng.

42. Phan Cự Nhân, Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh (1999), Di truyền học đại cơng, Nxb giáo dục, Hà Nội (2 tập).

43. Phan Cự Nhân, Đặng Hữu Lanh, Lê Văn Trực (1987), Di truyền học, Nxb giáo dục, Hà Nội (2 tập).

44. Hoàng Phê (CB) (2001), Từ điển Tiếng việt, Nxb Đà Nẵng.

45. Trần Thị Tuyết Oanh (2000), Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận ngắn trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Giáo dục học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục, ĐHSP Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

46. Nguyễn Trọng Phúc (2002), Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong dạy học Địa lý. Nxb ĐHQG, Hà Nội.

47. Pêtrôp D.I.(Nguyễn Thị Thuận, Nguyễn Mộng Hùng dịch) (1984), Di truyền học và cơ sở chọn giống, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

48. Trần Khánh Phơng (chủ biên), Thiết kế bài giảng Sinh học 9. Nxb giáo dục, Hà Nội, 2005.

49. Phan Thu Phơng, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Sinh học 9 (2005), Nxb ĐHSP.

50. Nguyễn Đức Thành (chủ biên), Nguyễn Văn Duệ, Dơng Tiến Sĩ (2002),

Dạy học Sinh học ở trờng THPT, Tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội.

51 . Nguyễn Đức Thành( chủ biên), Nguyễn Văn Duệ (2002), Dạy học Sinh học ở trờng THPT, Tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội.

52. Nguyễn Bá Thuỷ (2002), Dạy bài ôn tập chơng bằng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan, Tạp chí giáo dục (20), tr. 27.

53. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tờng (1998), Quá trình dạy tự học, Dạy học Sinh học ở trờng THPT, Tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội.

54. Dơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm đo lờng thành quả học tập, Bộ Giáo dục và Đào tạo, ĐHTH, Tp.Hồ Chí Minh.

55. Lê Đình Trung (1994), Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức để nâng cao hiệu quả dạy học phần cơ sở vật chất và cơ chế di truyền trong ch- ơng trình Sinh học bậc THPT, Luận án PTS KHSP, ĐHSP Hà Nội.

56. Lê Đình Trung (1996), 100 câu hỏi chọn lọc và trả lời về di truyền và biến dị, Nxb giáo dục, Hà Nội.

57. Lê Đình Trung (1998), Nghiên cứu quy trình và những kết quả bớc đầu xây dựng câu hỏi dạng MCQ về một số nội dung kiến thức Sinh học ở ĐHSP, Thông báo khoa học số 6 -1998, trờng ĐHSP-ĐHQG Hà Nội, tr. 51-57.

58. Lê Đình Trung, Nguyễn Thị Kim Giang (1998), Xây dựng câu hỏi dạng MCQ về một số nội dung vật chất di truyền và biến đổi vật chất di truyền trong chơng trình Di truyền học ở ĐHSP, Thông báo khoa học số 6-1998, trờng ĐHSP-ĐHQG Hà Nội, tr. 58- 65.

59. Lê Đình Trung (1999), Các dạng bài tập chọn lọc về di truyền và biến dị,

Nxb giáo dục, Hà Nội.

60. Lê Đình Trung (Chủ biên), Đặng Hữu Lanh (2000), Di truyền học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

61. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao, Ôn tập theo chủ điểm Sinh học, Nxb ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

62. Lê Đình Trung, Trịnh Nguyên Giao (2002), Tuyển tập Sinh học 1000 câu hỏi và bài tập, Nxb ĐHQG, Hà Nội.

63. Hoàng Thị Tuyết (2001), Làm thế nào để đa sinh viên quen lối học thụ động vào quỹ đạo''Dạy tự học'', Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lợng đào tạo. Hội thảo toàn quốc lần thứ II, Bộ GD-ĐT, Đà lạt,tr.145-156.

64. Nguyễn Quang Vinh (2000), Dạy học Sinh học ở trờng THCS , Tập II, Nxb giáo dục, Hà Nội.

65. Nguyễn Quang Vinh (Tổng chủ biên), Vũ Đức Lu (Chủ biên), Nguyễn Minh Công, Mai Sỹ Tuấn, Sinh học 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2005.

Một phần của tài liệu Sử dụng trắc nghiệm khách quan MCQ để dạy học bài mới chương biến dị trong chương trình di truyền học cao đẳng sư phạm (Trang 81 - 89)