SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin và vận dụng phương pháp sơ đồ hoá vào bài giảng Địa lí 11 Đông Nam Á ( Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội)

18 9 0
SKKN: Ứng dụng công nghệ thông tin và vận dụng phương pháp sơ đồ hoá vào bài giảng Địa lí 11 Đông Nam Á ( Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học đã trở thành vấn đề được quan tâm của tất cả các cấp học.Việc đổi mới phương pháp dạy học để học sinh phát huy hết khả năng tư duy của mình là công việc đòi hỏi phải tiến hành thường xuyên, liên tục.Xã hội của chúng ta ngày càng phát triển, rất nhiều vấn đề của xã hội đòi hỏi người học sinh phải nắm bắt kịp thời. Nhưng thực tế hiện nay do thời gian trên lớp ít, mà khối lượng các môn học ngày càng nhiều, các vấn đề của xã hội ít được đưa vào chương trình học. Vì vậy người giáo viên làm sao vừa truyền tải kiến thức của bài một cách súc tích, lại vừa hướng dẫn học sinh tìm hiểu các vấn đề đó. Qua đó ta thấy rằng việc đổi mới phương pháp dạy học là 1 vấn đề cấp bách.Trong quá trình dạy học địa lý, đặc biệt là địa lý thế giới để đạt kết quả cao cần có các phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, đoạn phim, bản đồ ... Bởi các phương tiện, thiết bị dạy học đó có thể giúp giáo viên thực hiện các thao tác mô phỏng một sự vật, hiện tượng địa lý cụ thể và các biểu tượng cũng được hình thành rõ nét hơn. Từ đó, học sinh thu nhận thông tin về các sự vật, hiện tượng địa lý một cách dễ dàng, trực quan, sinh động. Song trong quá trình dạy học địa lý ở các trường trung học phổ thông hiện nay việc sử dụng các phương tiện và thiết bị dạy học hiện đại còn nhiều hạn chế như nhiều giáo viên ngại không muốn lấy bản đồ, giáo viên có tuổi thì trình độ tin học hạn chế, trường không có phòng để thiết bị dạy học riêng cho từng bộ môn, nhiều phương tiện dạy học đặc biệt là bản đồ còn thiếu và chưa đồng bộ, cập nhật, tình trạng mất điện luân phiên... Điều đó đã làm cho hiệu quả dạy học chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.Do đó, nếu chỉ sử dụng các phương pháp dạy học truyền thống, chỉ sử dụng các kênh hình có ở sách giáo khoa để giảng dạy địa lý 11 nhất là bài 11Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á thì kết quả chưa cao, chưa lôi cuốn và phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, trái lại còn làm cho các em dễ nhàm chán và ngại học địa lý.Từ thực tế trên trong năm học 2018 2019 tôi đã mạnh dạn sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học hiện đại vào một số bài của chương trình địa lý Trung học phổ thông đặc biệt là bài 11: Khu vực Đông Nam Á. Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội.So với một số lớp sử dụng phương pháp dạy học truyền thống thì kết quả khả quan hơn. Bởi các em không quá phụ thuộc vào sách giáo khoa mà chỉ cần dựa vào các bản đồ, lược đồ, tranh ảnh, sơ đồ... để phát hiện và hiểu rõ bản chất của sự vật, hiện tượng. Có nghĩa là đã phát huy được tính tích cực, chủ động và hứng thú học tập địa lý ở học sinh.

Ngày đăng: 18/07/2021, 17:23

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 4. Chủ đầu tư sáng kiến:…………………………………..………………….….3

  • 5. Lĩnh vực sáng kiến:………………………………………..……………….…3

  • 6. Ngày áp dụng sáng kiến lần đầu:………………………………………….….4

  • 7. Mô tả bản chất sáng kiến kinh nghiệm…………………………………..….. 4

  • 6. Ngày áp dụng sáng kiến lần đầu:

  • Năm học: 2018 – 2019

  • 7. Mô tả bản chất sáng kiến kinh nghiệm

  • 7.1. Nội dung sáng kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan