Luận văn nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh ninh bình và đề xuất giải pháp quản lý

76 9 0
Luận văn nghiên cứu hiện trạng chăn nuôi động vật hoang dã trên địa bàn tỉnh ninh bình và đề xuất giải pháp quản lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP MỤC LỤC LÊ TIẾN ĐẠI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 8620211 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ TIẾN THỊNH Hà Nội, 2018 i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu tơi trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tuân thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày… tháng 10 năm 2018 Người cam đoan Lê tiến Đại ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc tới PGS-TS Vũ Tiến Thịnh, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài hồn chỉnh luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Bộ môn Động vật rừng, thầy cô Khoa Quản lý tài nguyên rừng Mơi trường, Phịng đào tạo sau Đại học, Trường Đại học Lâm nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ suốt thời gian thực luận văn Nhân dịp xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến lãnh đạo, cán Chi cục Kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm người dân địa phương tỉnh Ninh Bình tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thu thập số liệu điều tra trường Để hồn thành luận văn tơi cịn nhận động viên, khích lệ đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình Tơi xin chân thành cảm ơn tất tình cảm cao quý Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả Lê Tiến Đại iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu ĐVHD 1.2.2 Tình hình chăn ni động vật hoang dã Ninh Bình 1.2.3 Hệ thống văn sách liên quan đến phát triển động vật hoang dã Chƣơng MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.1.1 Mục tiêu chung 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 14 2.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.3 Phạm vi nghiên cứu 14 2.3.1 Phạm vi nội dung 14 2.3.2 Phạm vi thời gian 15 2.3.3 Phạm vi không gian 15 2.4 Nội dung nghiên cứu 15 2.5 Phương pháp nghiên cứu 15 2.5.1 Kế thừa, thu thập tài liệu 15 2.5.2 Phương pháp điều tra vấn 16 iv 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 17 Chƣơng .21 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Điều kiện tự nhiên 21 3.1.1 Vị trí địa lý 21 3.1.2 Địa hình, địa 22 3.1.3 Khí hậu, thủy văn 22 3.1.4 Tài Nguyên 23 3.2 Điều kiện kinh tế xã hội 25 3.2.1 Dân số, lao động 25 3.2.2 Kinh Tế 26 3.2.3 Văn hóa, sở hạ tầng 28 Chƣơng .30 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Một số đặc điểm hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình 30 4.1.1 Cơ cấu hộ nhân nuôi động vật hoang dã 30 4.1.2 Phân bố hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã 32 4.1.3 Danh sách loài động vật hoang dã nhân ni tỉnh Ninh Bình 36 4.1.4 Công tác quản lý hoạt động nhân nuôi buôn bán động vật hoang dã Ninh Bình 40 4.2 Thực trạng kỹ thuật, sách chăn ni động vật hoang dã 44 4.2.1 Thực trạng kỹ thuật nhân nuôi 44 4.2.2 Nhu cầu hình thức phổ biến kỹ thuật nhân ni 46 4.2.3 Thực trạng sách nhân nuôi động vật hoang dã 47 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình 48 v 4.3.1 Vốn đầu tư 49 4.3.2 Kỹ thuật nhân nuôi 49 4.3.3 Dịch bệnh 50 4.3.4 Thị trường tiêu thụ 51 4.4 Hiệu nhân nuôi số loài động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình 51 4.4.1 Chi phí cho hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã 52 4.4.2 Hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã 53 4.5 Đề xuất số định hướng giải pháp quản lý, phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình 54 4.5.1 Một số định hướng 54 4.5.2 Một số giải pháp phát triển nhân nuôi động vật hoang dã 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO .62 PHỤ LỤC vi DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT Nguyên nghĩa Từ viết tắt ĐVHD Động vật hoang dã PTSV – VQG Phát triển sinh vật - Vườn quốc gia CITES Công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu hộ nhân ni ĐVHD mục đích thương mại 30 Bảng 4.2 Phân bố số hộ nhân nuôi ĐVHD thương mại 33 Bảng 4.3 Danh sách loài ĐVHD sở nhân nuôi thương mại địa bàn tỉnh Ninh Bình 36 Bảng 4.4 Danh sách loài ĐVHD nhân ni với mục đích cứu hộ, bảo tồn 38 Bảng 4.5 Tổng hợp tình hình vi phạm buôn bán trái phép ĐVHD 43 từ năm 2016 – 2018 43 Bảng 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình 49 Bảng 4.7 Chi phí nhân ni động vật hoang dã bình quân hộ 52 Bảng 4.8 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi ĐVHD 53 viii DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 4.1 Mơ hình ni Rắn trâu (Ptyas mucosa) huyện Nho Quan 32 Hình 4.2 Phân bố số hộ nuôi ĐVHD thương mại theo đơn vị hành 34 Hình 4.3 Phân bố hoạt động nhân nuôi ĐVHD thương mại 35 địa phương tỉnh Ninh Bình 35 Hình 4.4 Mơ hình ni Hươu Sao (Cervus nippon) 37 Xã Đông Sơn- Tp.Tam Điệp 37 Hình 4.5 Một cá thể Gấu ngựa chăm sóc trước VQG Cúc Phương 42 Hình 4.6 Tang vật phương tiện vi phạm buôn bán trái phép động vật hoang dã bị thu giữ 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết đề tài Việt Nam xem nước giàu đa dạng sinh học xếp số quốc gia có đa dạng sinh học cao giới Do khác biệt lớn khí hậu, từ vùng gần xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, với đa dạng địa hình, tạo nên tính đa dạng sinh học cao Việt Nam Với vị trí địa lý đặc thù với đặc điểm khí hậu, địa hình đặc trưng tạo cho Việt Nam tính đa dạng cao thành phần loài động thực vật Là nơi tập trung nhiều loài động thực vật quý hiếm, đặc hữu có giá trị bảo tồn lớn Hiện tình trạng khai thác săn bắt trái phép loại đông vật hoang dã nước ta dã diễn thường xuyên với nhiều quy mô lớn nhỏ việc sử dụng loại động vật hoang dã thực phẩm phổ biến, nên việc quản lý gặp nhiều khó khăn Hoạt động nhân ni động vật hoang dã xuất phổ biến tỉnh nước, dần trở thành ngành nghề đem lại lợi ích kinh tế cao, góp phần vào bảo tồn sinh học loại động vật hoang dã Những vùng chăn nuôi trọng điểm nước ta vùng đồng Sông Hồng, Miền Trung, Tây Nguyên vùng đồng Sông Cửu Long Các tỉnh Vĩnh Phúc, Hà Nội, Lạng Sơn, Hịa Bình tỉnh đầu nước hoạt động chăn ni động vật hoang dã Một số lồi động vật hoang dã ni phổ biến kể đến là: Nhím, Lợn rừng, Gấu, Cá sấu, Rắn, Hươu, Nai, Cầy vịi hương Ninh Bình địa phương có diện tích tự nhiên chủ yếu đồi núi bán sơn địa, dân cư có truyền thống sinh sống lâu đời từ thời xưa nghề nông, lâm, ngư nghiệp nguồn lao động dồi Đó điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã tỉnh Để hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã thực trở thành nghề đem lại hiệu kinh tế cao mang ý nghĩa bảo tồn sinh học Việt nam 53 Hươu cao với 92,0 triệu đồng/hộ; tiếp đến hộ ni Lợn rừng với 47,3 triệu đồng/hộ; hộ ni Nhím 39,0 triệu đồng/hộ; hộ nuôi Rắn hổ mang 35,7 triệu đồng hộ nuôi Rắn trâu 14,7 triệu đồng/hộ Trong tổng số chi phí nhân ni lồi động vật hoang dã, chi phí mua giống thức ăn chiếm tỷ trọng lớn Đối với loài vật ni Hươu chi phí mua giống lớn chiếm 88,0%, Rắn hổ mang đứng thứ hai chiếm 77,0% tổng chi phí Riêng với hộ ni Lợn rừng chi phí thức ăn chiếm tỷ trọng lớn nhất, hộ chi phí th nhân cơng lớn chăn ni lồi đặc thù chăn ni lồi động vật Các chi phí khác phí chi phí điện nước, chi phí trả lãi vốn vay, khấu hao tài sản cố định, chi phí khác chiếm tỷ lệ nhỏ nhiếu so với chi phí giống thức ăn cho vật nuôi 4.4.2 Hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã Kết điều tra cho thấy giá trị sản xuất thu nhập hộ nhân ni có khác biệt Bảng 4.8 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế chăn ni ĐVHD (trung bình hộ) TT Chỉ tiêu ĐVT Hƣơu Rắn hổ mang Rắn Nhím trâu Lợn Bình rừng qn Giá trị sản xuất (GO) Tr.đ 202,5 206,6 105,4 79,4 56,0 125,5 Chi phí trung gian (IC) Tr.đ 90,0 35,1 14,0 38,0 44,3 44,28 Giá trị gia tăng (VA) Tr.đ 112,5 171,5 91,4 41,4 11,7 85,7 Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr.đ 110,5 170,9 90,7 40,4 8,7 84,24 Tỷ suất giá trị sản xuất (GO/IC) Lần 2,25 5,89 7,52 2,10 1,26 1,80 Tỷ suất giá trị tăng thêm (VA/IC) Lần 1,25 4,89 6,52 1,09 0,26 2,80 Tỷ suất thu nhập hỗn hợp (MI/IC) Lần 1,28 4,87 6,48 1,06 0.20 2,74 Qua bảng kết cho thấy mơ hình nhân ni rắn trâu, Rắn hổ mang có hiệu kinh tế cao thể qua giá trị gia tăng, thu nhập hỗn 54 hợp tỷ suất cao nhiều so với đối tượng vật nuôi khác Thu nhập hỗn hợp mô hình ni Rắn hổ mang 170,9 triệu đồng/hộ Đứng thứ hai mơ hình ni Hươu với giá trị thu nhập hỗn hợp 110,5 triệu đồng/hộ; mơ hình ni Rắn trâu với giá trị thu nhập hỗn hợp 90,7 triệu đồng/hộ; mô hình ni Nhím với giá trị thu nhập hỗn hợp 40,4 triệu đồng/hộ Giá trị thu nhập hỗn hợp thấp hộ nuôi Lợn rừng với 8,7 triệu đồng/hộ Các tiêu đánh giá phần đánh giá thực trạng hiệu kinh tế mơ hình chăn ni động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình Rắn hổ mang rắn trâu, Hươu lồi vật ni lâu năm, nhiều hộ, sở lựa chọn đối tượng ni chính, kinh nghiệm hộ ni tích lũy, thị trường ổn định nên hiệu kinh tế cao so với loài khác Tuy nhiên, hiệu kinh tế thu mô hình phản ánh hiệu thời điểm cách tương đối, số loài vật nuôi hiệu bấp bênh không ổn định năm phụ thuộc nhiều vào thị trường tiêu thụ 4.5 Đề xuất số định hƣớng giải pháp quản lý, phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình 4.5.1 Một số định hướng Việc phát triển sở trang trại gây nuôi động vật hoang dã phù hợp với chủ trương phát triển kinh tế, dịch vụ Nhà nước, tỉnh; góp phần quan trọng vào việc thu hút lao động, sử dụng hiệu tài nguyên, đất đai, giải công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, tăng mức đóng góp vào ngân sách Nhà nước Các mơ hình nhân ni mang lại hiệu kinh tế cao cần mở rộng đến nhiều địa phương, nhiều khu vực sở phát huy tiềm năng, lợi tài nguyên đất đai, khí hậu nguồn lao động 55 Chuyển đổi dần mơ hình chăn ni nhỏ, manh mún, tự phát thành mơ hình lớn để tận dụng tối đa lợi sẵn có sở phù hợp với yêu cầu phát triển địa phương ổn định thị trường tiêu thụ Đa dạng hóa lồi động vật hoang dã theo nhu cầu thị trường cần lựa chọn đối tượng mang tính trọng điểm Bên cạnh cần tạo điểm nhấn thu hút thị trường thông qua việc nâng cao chất lượng hàng hóa Hỗ trợ tối đa cho hộ gia đình, sở nhân nuôi thủ tục pháp lý yêu cầu cần thiết khác hỗ trợ vốn vay, tập huấn kỹ thuật Chủ động tìm kiếm thị trường tiêu thụ ổn định, giúp người chăn ni gắn bó với nghề Phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh theo hướng phát triển mối quan hệ hài hịa kinh tế, xã hội mơi trường Chú trọng cho phát triển sinh sản sinh trưởng loài động vật hoang để nâng cao hiệu kinh tế, tăng thu nhập cần đảm bảo yêu cầu, điều kiện cần thiết để bảo vệ môi trường 4.5.2 Một số giải pháp phát triển nhân ni động vật hoang dã Trên sở phân tích kết nghiên cứu tình hình chăn ni động vật hoang dã điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội thực trạng quản lý tỉnh, xin đưa số đề xuất nhằm phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình sau: 4.5.2.1 Đối với quan quản lý Tăng cường biện pháp quản lý, đổi công tác quản lý, thực giải pháp tạo chuyển biến tích cực cơng tác quản lí sở gây nuôi ĐVHD; hệ thống lại việc lưu trữ, theo dõi số liệu sở gây nuôi ĐVHD đến hộ gây nuôi Chỉ đạo đơn vị sở thường xuyên kiểm tra, giám sát chặt chẽ chủ nuôi chấp hành nghiêm quy định pháp luật gây ni động vật hoang dã Trong q trình thực tạo điều kiện cho 56 tổ chức, cá nhân gây nuôi ĐVHD thực nghiêm quy định điều kiện chuồng trại, vệ sinh môi trường, phịng ngừa dịch bệnh đảm bảo an tồn cho người vật nuôi Tạo điều kiện mặt thủ tục để hợp pháp hóa hoạt động nhân ni sở đáp ứng yêu cầu tinh thần nghiêm túc quy định nhà nước pháp luật Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, chế tài vận động người dân, quan doanh nghiệp… nt nhốt lồi ĐVHD nguy cấp, quý tự nguyện trao trả cho trung tâm cứu hộ, bảo tồn ni dưỡng cho tái hịa nhập với tự nhiên Tăng cường đạo ngành chức năng, đoàn thể địa phương phối hợp tuyên truyền quy định Nhà nước, tỉnh quản lý gấu nuôi nhốt đến chủ nuôi, yêu cầu chủ nuôi ký cam kết chấp hành nghiêm quy định ni nhốt gấu, khơng chích hút mật gấu; tăng cường kiểm tra, giám sát việc đoàn du lịch đến thăm quan trại gấu, nhằm lợi dụng để mua bán mật gấu trái phép Các lực lượng chức Kiểm lâm, Cảnh sát môi trường… cần tăng cường, thường xuyên tuần tra, kiểm soát, ngăn chặn hoạt động nhân nuôi buôn bán trái phép địa bàn tỉnh Công tác cần thực cách cương quyết, triệt để sở quy định pháp luật Cần xác định quy hoạch đối tượng vật nuôi phù hợp, mang lại hiệu kinh tế cao sở nguồn đầu ổn định Những đối tượng đưa vào nhân nuôi quy mô lớn loài Rắn, Hươu Hạn chế đối tượng nhân nuôi không phù hợp, hiệu kinh tế thấp Nhím Bên cạnh cần có quy hoạch cụ thể cho địa phương, tạo điều kiện cho địa phương miền núi tiếp cận mở rộng mơ hình nhân ni, sử dụng tối đa lợi điều kiện đất đai, nguồn nhân lực Các quan quản lý, đăng ký cấp phép hoạt động nhân nuôi động vật 57 hoang dã cần nghiên cứu, tham mưu cho quan quản lý cấp việc bổ sung quy định việc đăng ký cho hộ nuôi Nai Hươu địa bàn tỉnh, đặc biệt hộ nuôi lâu năm, không rõ nguồn gốc Đây đối tượng nuôi mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên vướng mắc thủ tục đăng ký theo quy định nên việc chăn nuôi chưa hợp phát hóa Điều gây trở ngại cho nhiều sở, hộ nhân nuôi, đặc biệt địa bàn huyện Nho Quan; đồng thời gây trở ngại việc mở rộng quy mô nhân rộng mô hình cho địa phương khác địa bàn tỉnh Các quan chức cần có phối kết hợp với quan cấp trên, công ty, doanh nghiệp ngồi tỉnh để tìm đầu mối tiêu thụ sản phẩm Nếu giải toán thị trường tiêu thụ, hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã chắn phát triển mạnh mẽ thời gian tới Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật giúp người chăn ni tích lũy, nâng cao kiến thức, kinh nghiệm nhân nuôi nhằm hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực điều kiện mơi trường, dịch bệnh… Ngồi cần sưu tập, xuất tài liệu hướng dẫn nhân ni lồi động vật, hướng dẫn tư vấn cho sở vệ sinh, xây dựng chuồng trại quy định, phù hợp đối tượng vật ni Xây dựng đường dây nóng để chủ động giải thắc mắc người dân trình nhân ni Kiến nghị, tham mưu với quan cấp việc đầu tư kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học liên quan đến nhân nuôi động vật hoang dã nhằm lựa chọn lồi vật ni mới, phù hợp với điều kiện địa phương nhằm đa dạng hóa sản phẩm từ nhân nuôi động vật hoang dã Tham mưu, phối hợp với ngân hàng sách, tạo điều kiện cho hộ sở sản xuất vay vốn có nhu cầu nhằm mở rộng quy mô nhân nuôi Đây nguyên vọng hầu hết hộ sở nhân nuôi địa bàn tỉnh 58 4.5.2.2 Đối với hộ sở nhân nuôi Chấp hành tốt quy định quan quản lý nhà nước hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã quy định đăng ký, cấp phép, cập nhật thông tin trại nuôi, đăng ký bán sản phẩm Lựa chọn lồi vật ni phù hợp với điều kiện sở, điều kiện tự nhiên nguồn nhân lực địa phương, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật nhân nuôi Đảm bảo quy định vệ sinh chuồng trại, xây dựng chuồng trại phù hợp với đối tượng vật nuôi quy định bảo vệ môi trường nhằm tăng hiệu kinh tế nhân nuôi ĐVHD Cần đẩy mạnh, mở rộng quy mô hoạt động nhân nuôi sở xây dựng quy trình phù hợp, có nhiều kinh nghiệm nhân ni tìm đầu ổn định cho sản phẩm Chủ động đăng ký, tham gia lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật nhân ni lồi động vật hoang dã Ngồi cần nâng cao kiến thức nhân nuôi thông qua việc chủ động học hỏi, nghiên cứu tài liệu tham quan mơ hình nhân ni khác Bên cạnh kiến thức học, cần chủ động nghiên cứu, cải tiến phương pháp, kỹ thuật nhân nuôi nhằm nâng cao sức sinh trưởng vật nuôi, tiết kiệm chi phí cho hoạt động Các sở ni quy mơ lớn cần có cán thú ý chuyên trách nhằm nâng cao hiệu công tác phòng trị bệnh, hạn chế rủi ro dịch bệnh mang lại Các sở chăn nuôi nhỏ, quy mơ hộ gia đình cần đăng ký tham gia lớp bồi dưỡng, đào tạo cán thú y ngắn hạn để có thêm kiến thức, chủ động cơng tác phịng trị bệnh, góp phần nâng cao hiệu chăn nuôi Bên cạnh hỗ trợ nhà nước quan chức năng, hộ gia đình sở nhân ni cần chủ động tìm thị trường mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm Đây điều kiện hàng đầu định đến hiệu kinh tế nhân nuôi động vật hoang dã 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Ninh Bình địa phương có hoạt động nhân ni, cứu hộ, bảo tồn động vật hoang dã có tảng từ lâu,đặc biệt trung tâm cứu hộ, bảo tồn PTSV – VQG Cúc Phương, Hiện có tổng số 57 lồi động vật hoang dã nhân ni bảo tồn, cứu hộ với 1634 cá thể Trong đó, lồi có số lượng cá thể nhiều là lồi Rùa… Số hộ/cơ sở nhân ni với mục đích thương mại địa bàn tỉnh 153 hộ, phân bố không đồng địa phương Hoạt động nhân nuôi tập trung chủ yếu huyện Nho quan, chiếm 48,4% số hộ, sở nuôi địa bàn toàn tỉnh Các địa phương khác hoạt động nhân ni chưa phát triển có kháít sở nuôi động vật hoang dã Công tác quản lý hoạt động nhân nuôi buôn bán động vật hoang dã địa bàn tỉnh tiến hành thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã phát triển ngăn chặn có hiệu việc nuôi nhốt, buôn bán trái phép động vật hoang dã địa bàn tỉnh Kỹ thuật nhân nuôi số sở đối tượng ni cịn hạn chế, ảnh hưởng đến hiệu chăn ni Hầu hết sở nhân ni có nhu cầu việc nâng cao kiến thức, kỹ thuật nhân ni cách hồn chỉnh thơng qua hai hình thức chính: tổ chức tập huấn, hỗ trợ tài liệu tham quan mơ hình Bốn yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa tỉnh Ninh Bình xác định vốn đầu tư, kỹ thuật nhân nuôi, dịch bệnh thị trường tiêu thụ Trong yếu tố gây khó khăn đến việc phát triển mở rộng mơ hình nhân ni vốn đầu tư thị trường tiêu thụ 60 Các mơ hình ni lồi rắn, Hươu cho hiệu kinh tế cao Trong đó, mơ hình ni rắn hổ mang cho thu nhập trung bình 170,9 triệu đồng/hộ; mơ hình ni Hươu (110,5 triệu đồng/hộ); mơ hình ni Rắn trâu (90,7 triệu đồng/hộ); mơ hình ni Nhím (40,4 triệu đồng/hộ) Mơ hình ni Lợn rừng cho hiệu kinh tế thấp, cần hạn chế nhân ni tìm hướng khắc phục cho mơ hình Đề xuất hai nhóm giải pháp với quan quản lý với sở nhân nuôi nhằm thúc đẩy phát triển hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Kiến nghị - Đối với trung tâm, sở nhân ni mục đích cứu hộ, bảo tồn cần nâng cao trách nhiệm, lực trình độ cơng tác chuyên môn, Tăng cường giám sát tuyên truyền đến sở nhân nuôi ĐVHD tự do, trái phép loài nguy cấp, quý trao trả thả loài động vật cần bảo vệ tự nhiên… - Với hoạt động gây nuôi thương mại đưa biện pháp thu hồi giấy phép tất chủ sở gây ni khơng có đủ chứng hợp pháp thông tin minh bạch nguồn gốc cá thể động vật hoang dã nuôi nhốt mua bán; xử phạt nghiêm khắc cán địa phương có liên quan có hành vi cấu kết, làm sai lệch thơng tin, tham nhũng, che đậy công tác kiểm tra, quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã UBND địa phương cần quy định cụ thể trách nhiệm, với hỗ trợ quan chuyên trách nỗ lực chung nhằm kiểm soát chấm dứt hành vi buôn bán động vật hoang dã - Các quan quản lý quan chức cần quan tâm nhiều đến hoạt động nhân nuôi động vật hoang dã địa tỉnh nhằm phát huy lợi điều kiện tự nhiên, nguồn nhân lực thị trường tiêu thụ 61 - Cần có nghiên cứu nhằm xây dựng quy hoạch nhân nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh cách tổng hợp, mang tính dài hạn Đặc biệt quan tâm đến việc đa dạng hóa sản phẩm, mở rộng mơ hình phát triển khắp địa phương địa bàn tỉnh - Nghiên cứu chế sách tạo điều kiện cấp phép cho hộ nuôi Hươu, Nai trại ni hình từ sớm, trước thời điểm Cơng văn 515/KL-VPCITES ngày 14/5/2007 Văn phịng Cites có hiệu lực Việc xác định, chứng minh nguồn gốc cá thể khó khăn, chí khơng thể xác định Đây thực khó khăn bất cập cơng tác quản lý hoạt động chăn nuôi ĐVHD địa bàn tỉnh, đồng thời gây khó khăn cho hộ ni Rắn hổ mang, Hươu – đối tượng vật nuôi mang lại hiệu kinh tế cao chiếm gần nửa số cá thể tổng số cá thể ĐVHD nhân ni địa bàn tồn tỉnh 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ khoa học Công nghệ (2007), Sách Đỏ Việt Nam (Phần I Động vật) NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐCP ngày 30/3/2006 Thủ tướng phủ Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội Chi Cục Kiểm lâm Ninh Bình (2018), Kết khảo sát, xây dựng quản lý sở liệu trại/cơ sở ni động vật hoang dã, Ninh Bình Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karren Phillips (2000), Chim Việt Nam, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Nguyễn Xuân Đặng Lê Xuân Cảnh (2009), Phân loại học lớp thú (Mammalia) đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam, NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Đặng Huy Huỳnh (1986), Nghiên cứu sinh học sinh thái lồi thú Móng Guốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Nhật Đỗ Quang Huy (1998), Động vật rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Nhật Nguyễn Xuân Đặng (2005), Nhân nuôi động vật hoang dã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đình Thắng (1993), Phát triển kinh tế hộ theo hướng sản xuất hàng hoá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nadler, T., & Nguyễn Xuân Đặng (2008), Các loài động vật bảo vệ Việt Nam HAKI Publishing, Hà Nội 11 Lê Thị Biên, Võ Văn Sự, Phạm Sỹ Tiệp (2000), Kỹ thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 12 Vũ Quang Mạnh, Trịnh Nguyên Giao (2004), Hỏi đáp tập tính động vật, NXB Giáo Dục, Hà Nội Tiếng Anh 13 IUCN (2010), Red list of Threatened species www.redlist.org PHỤ LỤC Phụ lục Các mẫu biểu điều tra MẪU 01:PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Họ tên: Địa chỉ: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn Ninh Bình.Các thơng tin ước đốn mức xác ĐVHD gia đình ông (bà) chăn nuôi chuyển giao từ sở nhân ni giống, hay ơng (bà) tìm tịi nhân nuôi từ nguồn giống thị trường? Số gia đình xã ơng (bà) có chăn nuôi động vật hoang dã (Ước lượng) Năm 2016 2017 2018 Tổng số hộ Số hộ có đăng ký với quan kiểm lâm Các loài ĐVHD chăn nuôi địa bàn xã ông (bà)? Tổng số Số hộ TT Lồi có ni ni lồi xã Thành Kỹ thuật Giống Đã sinh công hay chăn nuôi mua sản hay đâu chưa khơng hồn thành thiện cơng chưa Với lãi bao nhiêu? Thị trường chủ yếu (Xuất khẩu, Ninh Bình hay địa phương khác) Tổng số Số hộ TT Lồi có ni ni loài xã Thành Kỹ thuật Giống Đã sinh công hay chăn nuôi mua sản hay đâu chưa khơng hồn thành thiện cơng chưa Với lãi bao nhiêu? Thị trường chủ yếu (Xuất khẩu, Ninh Bình hay địa phương khác) Hiện gia đình ơng (bà) chăn ni lồi động vật hoang dã nào? Số lượng cho loài? Điều kiện nguồn nhân lực, sở vật chất hộ gia đình ơng (bà) có đáp ứng việc nhân ni ĐVHD gia đình khơng? Những loài nên coi đối tượng chăn ni địa phương? Mang lại lợi nhuận kinh tế? Kỹ thuật chăn ni lồi chưa hồn thiện, khó khăn nào? Gia đình ơng bà có cần tập huấn kỹ thuật chăn nuôi động vật hoang dã hay khơng?Cụ thể nội dung gì? Hình thức phổ biến kiến thức chăn ni động vật hoang dã cho hiệu nhất? (Các chương trình truyền hình, lớp tập huấn, sách báo, thăm mơ hình) 10 Các thủ tục đăng ký trại ni động vật hoang dã có phức tạp hay không? 11 Vốn đầu tư gia đình cho chăn ni động vật hoang dã 12 Thu nhập từ chăn nuôi động vật hoang dã ………………………………… 13 Ơng bà có kiến nghị với quan chức để phát triển nghề chăn nuôi động vật hoang dã…………………………………………………………………… MẪU 02: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH CHĂN NI VÀ CỨU HỘ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NINH BÌNH (PHIẾU DÀNH CHO HẠT KIỂM LÂM) Hạt kiểm lâm: .Người đại diện: Đề nghị ông (bà) cung cấp thông tin nhằm phục vụ việc phát triển chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn Ninh Bình.Các thơng ước đốn mức xác khơng có số liệu sổ sách Mỗi Hạt kiểm lâm hoàn thiện phiếu điều tra cho toàn địa bàn Hạt quản lý Ông (bà) mô tả địa bàn mà Hạt kiểm lâm quản lý: Tổng số xã địa bàn: Số xã có hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã:…… xã chăn ni điển hình? Ơng/bà liệt kê xã có chăn ni động vật hoang dã địa bàn mà ông/bà quản lý? Ơng (bà) giúp liệt kê thơng tin sau cho xã có hoạt động chăn ni động vật hoang dã STT Địa bàn Số hộ Loài (Tên Xã) nuôi chủ yếu 10 11 12 Nuôi sinh Số lƣợng trƣởng hay sinh sản Thị trƣờng chủ yếu Nguồn gốc (Xuất khẩu, nội địa, giống Ninh Bình hay địa phƣơng khác) STT Địa bàn Số hộ Loài (Tên Xã) nuôi chủ yếu Nuôi sinh Số lƣợng trƣởng hay sinh sản Thị trƣờng chủ yếu Nguồn gốc (Xuất khẩu, nội địa, giống Ninh Bình hay địa phƣơng khác) 13 14 10 11 12 13 14 Ông (bà) liệt kê loài động vật hoang dã khác nhân nuôi chưa liệt kê trên: ………………………………………………………………… Ông (bà) liệt kê sở nuôi động vật hoang dã làm cảnh phục vụ du lịch địa bàn (Thông tin sở ni, tên lồi số lượng cá thể loài)………………………………………………………………………………… ... thực đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu trạng chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình đề xuất giải pháp quản lý? ?? Những kết mang lại đề tài nguồn sở để quan quản lý, người dân chăn nuôi động. .. Ninh Bình từ đề xuất giải pháp quản lý hoạt hoạt động chăn nuôi ĐVHD địa phương 2.1.2 Mục tiêu cụ thể - Xác định, phân tích thực trạng hoạt động chăn ni động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình. .. mại địa phƣơng tỉnh Ninh Bình Kết phản ảnh cân đối rõ nét phân bố hoạt động chăn nuôi động vật hoang dã địa bàn tỉnh Ninh Bình Điều giải thích hoạt động nhân ni động vật hoang dã hình thành tỉnh

Ngày đăng: 18/07/2021, 12:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan