CÔNG tác xã hội với NHÓM TRẺ EM KHUYẾT tật bị SANG CHẤN tâm lý DO SỐNG XA GIA ĐÌNH

43 3.1K 18
CÔNG tác xã hội với NHÓM TRẺ EM KHUYẾT tật bị SANG CHẤN tâm lý DO SỐNG XA GIA ĐÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC HỘI NHÓM TRỊ LIỆU THAM VẤN CÔNG TÁC HỘI VỚI NHÓM TRẺ EM KHUYẾT TẬT BỊ SANG CHẤN TÂM DO SỐNG XA GIA ĐÌNH CHƯƠNG I. THUYẾT, KHÁI NIỆM ỨNG DỤNG Mở đầu Đối tượng mà Công tác hội hướng tới giúp đỡ là các nhóm yếu thế trong hội những người vì một do nào đó mà gặp khó khăn trong cuộc sống hằng ngày. Trẻ khuyết tật là một trong những người gặp rất nhiều khó khăn trong việc hoà nhập cộng đồng và học tập, lao động sản xuất đây cũng là một nhóm đối tượng trợ giúp đặc của mà Công tác hội. Hiện nay số lượng trẻ em bị khuyết tật ở nước ta chiếm tỷ lệ khá lớn. Theo số liệu của bộ Lao động Thương binh và hội thì hiện nay nước ta có khoảng 5,1 triệu người khuyết tậttrẻ mồ côi chiếm 7% dân số. Theo trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật – Viện Khoa học giáo dục Việt Nam điều tra tại 13 tỉnh, 13 huyện với tổng 313 thuộc thành phố, nông thôn, cả đồng bằng, trung du, miền núi, miền biển trên dọc Bắc Trung Nam. Biểu mẫu thống nhất của quá trình nghiên cứu khoa học trên các đối tượng trẻ khuyết tật từ 0 đến 16 tuổi cho thấy trong tổng số 32 triệu trẻ em ở Việt Nam, trẻ khuyết tật có khoảng 1,1 triệu em chiếm khoảng 3,4% so với trẻ em cùng độ tuổi (2008). Hiện nay mới chỉ có khoảng gần 269 nghìn em, chiếm 24,22% số trẻ khuyết tật được đi học ở các loại hình trường lớp.Theo kết quả điều tra dân số và nhà ở do Tổng cục Thống kê tiến hành năm 2009, số người khuyết tật trên phạm vi cả nước là 6,7 triệu người; trong đó có 3,6 triệu là nữ và hơn 5 triệu người sống ở nông thôn và khoảng 1,2 triệu trẻ em khuyết tật Với yêu cầu của môn công tác hội nhóm là tiến hành thực tế để áp dụng kiến thức đã học vào thực hành nhóm chúng tôi qua quá trình thảo luận tìm kiếm nhóm đối tượng đã quyết định đi thực tế tại một cơ sở dạy nghề cho trẻ khuyết tật. Bởi đây là một nhóm đối tượng cần nhiều sự quan tâm của mọi người đồng thời là nhóm đối tượng mà chúng tôi có thể tiến hành trị liệu theo nhóm theo đúng yêu cầu đề ra. Đây là một nhóm đối tượng đặc đang học nghề tại trung tâm dạy nghề cho trẻ khuyết tật có lịch sử hình thành đã khá lâu. Chính vì vậy chúng tôi tiến hành trị liệu với nhóm trẻ khuyết tật mới vào học tại trung tâm dạy nghề. I. Khái niệm liên quan 1. Khái niệm trẻ em Có rất nhiều định nghĩa về trẻ em nhưng trong khuôn khổ bài tập cuối kỳ này em xin đưa ra một số khái niệm thông dụng nhất để chỉ trẻ em. Theo Công ước Quốc tế về Quyền Trẻ em (CRC), Điều 1 trong CRC đã nêu rõ: “Trẻ em có nghĩa là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp luật pháp áp dụng với trẻ em có quy định độ tuổi thành niên thấp hơn”. Theo Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (sửa đổi năm 2004) của Việt Nam, điều 1 quy định: “Trẻ em quy định trong luật này là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi”. Trong bài tập nhóm này chúng em sử dụng khái niệm trẻ em của Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em có nghĩa là: trẻ em là người dưới 18 tuổi 2. Khái niệm trẻ khuyết tật Theo WHO thì có ba mức độ suy giảm đó là: khiếm khuyết, khuyết tật và tàn tật. Khiếm khuyết chỉ tới sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liên quan tới tâm và sinh lý. Khuyết tật là chỉ tới sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiếm khuyết. Tàn tật là nói tới tình thế bất lợi hoặc thiệt thòi của người mang khiếm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ Theo luật người khuyết tật của Việt Nam thì: Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn. Theo luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em Việt Nam thì trẻ khuyết tật là: trẻ bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phân cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, làm suy giảm khả năng hoạt động, khiến cho sinh hoạt, học tập và lao động gặp nhiều khó khăn. 3. Khái niệm khuyết tật vận động Người bị khuyết tật vận động là những người bị khuyết tật tay chân, khó khăn trong việc đi đứng, làm việc như người bình thường. 4. Khái niệm trẻ khuyết tật vận động Trẻ bị khuyết tật vận động là những trẻ từ 0 đến dưới 18 tuổi bị khuyết tật tay chân, khó khăn trong việc đi đứng, làm việc như người bình thường 5. Khái niệm người khiếm thính Trong các từ điển phổ thông khiếm thính được gọi là điếc, được hiểu là mất mát thính giác hoàn toàn, không nghe được chút nào cả hoặc giảm sút nhiều về mặt thính giác nghe không rõ. Thuật ngữ y học tai- mũi- họng: Khiếm thính là suy giảm một phần hoặc hoàn toàn sức nghe. Khiếm thính có thể xảy ra ở một bên tai phải hoặc trái hoặc cả hai bên tai 6. Trẻ khiếm thính Trẻ khiếm thính ( hearing impairment) là những trẻ từ 0-18 tuổi bị mất hoặc suy giảm về sức nghe kéo theo những hạn chế về phát triển ngôn ngữ nói cũng như khả năng giao tiếp 7. Công tác hội nhóm Là một tiến trình trợ giúp mà trong đó các thành viên trong nhóm tạo được tạo cơ hội và môi trường có các hoạt động tương tác lẫn nhau, chia sẻ những mối quan tâm hay những vấn đề chung, tham gia vào các hoạt động nhóm nhằm đạt được mục tiêu chung của nhóm và hướng đến giải quyết những mục đích của cá nhân thành viên giải tỏa những vấn đề khó khăn.Trong hoạt động công tác hội nhóm, một nhóm thân chủ được thành lập, sinh hoạt thường kỳ dưới sự điều phối của người trưởng nhóm, có thể là nhân viên công tác hội và có thể là thành viên của nhóm và đặc biệt là sự điều phối, trợ giúp của nhân viên công tác hội (trong trường hợp trưởng nhóm là thành viên của nhóm). 8. Nhóm trị liệu Nhóm trị liệu là loại hình nhóm có các hoạt động trợ giúp các thành viên thay đổi hành vi vượt qua được những vấn đề gây tổn thương lớn đến bản thân thân chủ hoặc phục hồi sau sang chấn về tâm lý. 9. Sang chấn tâm Từ sang chấn (trauma) bao hàm nhiều loại tình huống gây ra cho con người. Từ điển Robert đưa ra ba định nghĩa: n Định nghĩa y học: Là toàn bộ những rối loạn về thể chất hoặc tâm gây ra cho cơ thể con người do một chấn thương. n Định nghĩa tâm học và thường dùng: Sang chấn tâm là toàn bộ những rối loạn do một cú sốc cảm xúc mãnh liệt gây ra. n Định nghĩa phân tâm học: Sự kiện phát động ở đương sự một luồng dồn dập các kích thích vượt quá ngưỡng dung nạp của bộ máy tâm trí 10. Nhóm trị liệu: nhóm chia sẻ về những cảm xúc mà các cá nhân mắc phải. Nhà tham vấn có vai trò điều phối tạo nên sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm để họ xây dựng cho mình khả năng tự giúp mình, giúp họ tăng cường năng lực cũng như chức năng hội. Trị liệu nhóm đầu tiên được báo cáo bởi Joseph Pratt qua làm việc với những bệnh lao người lớn trong những năm 1960, ba thập kỷ trước khi Samuel Slavson phát triển trị liệu nhóm cho trẻ em lứa tuổi đi học. Trị liệu nhóm nói chung được xem là có tính hỗn độn, phân bố ngẫu nhiên về mặt thực hiện hành vi; nhưng chỉ khi thông qua sự am hiểu của nhà trị liệu, nhóm mới được tổ chức lại và trở thành điều kiện thuận lợi cho việc trị liệu. Mối tương quan tự do cho phép các cá nhân gắn bó chặt chẽ với nhómvới nhà trị liệu. Ngoài ra, sự thoải mái sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thể hiện các xung đột, phòng vệ, các cảm xúc và các cơ chế đối phó giữa người với người. Trong trị liệu nhóm, cũng như trị liệu cá nhân, phương pháp và kỹ thuật cũng được xác định bởi mục đích trị liệu. Các nhà giáo dục cố gắng huấn luyện cho trẻ những kỹ năng đối phó với các vấn đề. Mục đích của các nhóm hỗ trợ bao gồm việc tăng cường khả năng phòng vệ, tạo sự tiếp xúc với người khác, cung cấp những đề nghị và lời khuyên. Các nhóm khích lệ sự tăng trưởng đặt ra những mục đích liên quan đến việc tái cấu trúc hoặc làm trưởng thành nhân cách, thường thông qua quá trình học tập hoặc những kinh nghiệm cảm xúc đúng đắn. Trẻ được học cách đối phó, hỗ trợ và làm gương thông qua nhóm. Các phương pháp định hướng theo kiểu nội thị khuyến khích trách nhiệm cá nhân, nâng cao sự nhận biết của trẻ về các xung đột nội tâm và cải thiện các lệch lạc. Một số nhà lâm sàng cũng thấy có khả năng hoàn tất việc lượng giá ban đầu thông qua nhóm. 11. Tham vấn nhóm được xem như là một tiến trình tương tác giữa nhà tham vấn và các cá nhân nhằm đạt được những thay đổi tích cực về thái độ, suy nghĩ và hành vi thông qua sự tương tác tin tưởng, quan tâm, thấu hiểu, chấp nhận và giúp đỡ lẫn nhau trong nhóm. II. Các thuyết áp dụng Thuyết động năng tâm Học giả đầu tiên và quan trọng nhất cần được nhắc đến rong thuyết động năng tâm là nhà tm học Sigman Freud. thuyết của ông nhấn mạnh đến yếu tố vô thức của con người. Ông cho rằng những kinh nghiệm trong quá khứ của con người là nhân tố quyết định sâu sắc đối với hành vi sau này của họ: Khi xem xét sự phát triển nhân cách của co người, Freud cho rằng có hai động cơ chính thưc đẩy suy nghĩ, tình cảm và hành vi của con người là là tính dục và sự hung tính. Tính dục được coi là động cơ chính thúc đẩy các hoạt động nhằm bảo đảm sự đáp ứng các nhu cầu của con người, còn hung tính được xem là các con người bảo vệ mình khỏi những tác nhân gây hại cho sự phát triển. Theo Freud, cấu trúc nhân cách của con người gồm 3 thành tố: cái nó, cái tôi và cái siêu tôi. Khi những mâu thuẫn trong bản thân không được giải quyết, cái tôi sẽ dùng các cơ chế tự vệ để tạo sự cân bằng giữa cái nó và cái siêu tôi. Vận dụng thuyết này vào công tác hội, nhân viên công tác hội tin rằng thân chủ thường lặp lại những cảm xúc và hành động trong thời niên thiếu với một người rất quan trọng trong cuộc đời mình. Trong một số trường hợp thân chủ có thể tham gia vào việc phân tích những hiện tượng này được gọi là sự chuyển dịch, bằng cách này làm rõ do và cách thức thân chủ cảm nhận và ứng xử. Nhân viên công tác hội tập trung vào suy nghĩ cảm xúc đang diễn ra của thân chủ hơn là những yếu tố môi trường và hội, giúp thân chủ hiểu được những suy nghĩ, cảm xúc mâu thuẫn trong bản thân họ, nhờ thế mà nhân viên công tác hội có thể giúp thân chủ cải thiện chức năng hội của cá nhân. Trong công tác hội nhóm, thuyết này giải thích rằng các thành viên trong nhóm tái hiện lại những xung đột không được giải quyết từ những năm tháng đầu đời, bằng nhiều phương pháp khác nhau tái hiện lại những tình huống trong gia đình, trong đó người trưởng nhóm được ví như người cha đầy uy quyền và các thành viên trong nhóm xác định người trưởng nhóm là “lý tưởng của bãn ngã”. Các thành viên trong nhóm hình thành các phản ứng chuyển giao tới người trưởng nhóm dựa trên những trải nghiệm trước đây của họ. Vì thế tương tác xảy ra trong nhóm phản ánh cấu trúc cá tính và cơ chế tự vệ mà các thành viên đã trải nghiệm ở giai đoạn đầu đời. Nhân viên công tác hội sử dụng những hành động tương tác này để giúp các thành viên trong nhóm vượt qua đươc những xung đột chưa được giải quyết bằng việc khám phá những khuôn mẫu hành vi trong quá khứ và kết nối với kiểu mẫu hành vi hiện tại. Nhờ vào thuyết động năng tâm lý, người lãnh đạo nhóm có thêm những hiểu biết về cách cư xử của các thành viên trong nhóm, giúp cho vai trò lãnh đạo hiệu quả hơn. Thuyết nhu cầu Maslow Có nhiều cách phân loại nhu cầu khác nhau. Theo Maslow, con người có những nhu cầu được sắp xếp theo thứ tự bậc thang từ thấp đến cao, từ nhu cầu thiết yếu đến nhu cầu thứ yếu. Sự thoả mãn nhu cầu của con người cũng theo các bậc thang đó. Nhu cầu cơ bản: bao gồm các nhu cầu cơ bản của con người như ăn, uống, ngủ, không khí để thở, tình dục,…đây là những nhu cầu cơ bản nhất và mạnh nhất của con người. Maslow cho rằng, những nhu cầu ở mức độ cao hơn sẽ không xuất hiện trừ khi những nhu cầu cơ bản này được thỏa mãn. Nhu cầu về an toàn, an ninh:. Nhu cầu an toàn và an ninh này thể hiện ở mặt thể chất và tinh thần. Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống còn của mình khỏi các nguy hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp, nguy khốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,…. Nhu cầu về hội: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu mong muốn thuộc về… một bộ phận, một tổ chức nào đó hoặc nhu cầu về tình cảm, tình thương. Nếu nhu cầu này không được thoả mãn, đáp ứng, nó có thể gây ra các bệnh trầm trọng về tinh thần, thần kinh. Nhu cầu về được quý trọng: Nhu cầu này còn được gọi là nhu cầu tự trọng vì nó thể hiện 2 cấp độ: nhu cầu được người khác quý mến, nể trọng thông qua các thành quả của bản thân, và nhu cầu cảm nhận, quý trọng chính bản thân, sự tự tin vào khả năng của bản thân. Sự đáp ứng và đạt được nhu cầu này có thể khiến cho con người có suy nghĩ tích cực hơn, cảm thấy tự tin hơn. Nhu cầu được thể hiện mình:. Nhu cầu của một cá nhân mong muốn được là chính mình, được làm những cái mà mình muốn. Nói một cách đơn giản hơn, đây chính là nhu cầu được phát huy hết khả năng, tiềm năng của mình để tự khẳng định mình, để đạt được các thành quả trong hội. III. Những nguồn lực, dịch vụ mà trẻ có thể tiếp cận Công uớc quốc tế về quyền của người khuyết tật (Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua ngày 13/3/2007) đã quy định rất rõ quyền của nguời khu‎yết tật. và ở Việt Nam cũng đã có Luật người khuyết tật được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 6 năm 2010 nhằm bảo vệ quyền và lợi ích ngừoi khuyết tật. Tuy còn nhiều hạn chế nhưng nhìn chung người khuyết tật cũng đang đuợc tiếp cận một số nguồn lực và dịch vụ mà trẻ khuyết tật có thể tiếp cận như: 1. Về chăm sóc sức khỏe: Được thăm khám bệnh miễn phí trong những ngày dành riêng cho người mù, được phát thuốc miễn phí với các hộ gia đình đặc biệt khó khăn. 2. Về văn hóa: Có các trường lớp đặc thù với các dụng cụ dạy học để dạy trẻ khuyết tật. Về hỗ trợ các dịch vụ cho học tập: như chữ nổi, các lớp chuyên biệt dành cho trẻ với các dạng khuyết tật khác nhau như: khiếm thính, khiếm thị, chậm phát triển ngôn ngữ, bị dow . Ví dụ: Dạy chữ nổi Braile cho người mù, chương trình giáo dục đặc biệt cho trẻ câm điếc,… 3. Về kinh tế: được chăm sóc, hỗ trợ kinh phí cho các gia đìnhtrẻ khuyết tật và cho chính trẻ khuyết tật: hiện nay tại các địa phương nhà nước đều có 1 khỏan kinh phí hàng tháng hỗ trợ trẻ em khuyết tật nói riêng và người khuyết tật nói chung ở mỗi địa phương. 4. Được hội quan tâm: Ngày 18 tháng 4 hàng năm là Ngày người khuyết tật Việt Nam. Các địa phuơng thuờng trích 1 khoản kinh phí để mua các vật dụng, các phương tiện đi lại tặng cho nguời khuyết tật như: xe lăn, xe đẩy, nạng 5. Về thông tin, truyền thông: hiện nay có nhiều kênh truyền hình dành riêng cho người khuyết tật nhằm giúp họ nắm bắt đựoc các thông tin về kinh tế, văn hóa, hội của đất nuớc cũng như những quyền lợi của họ được truyển thông rộng rãi. 6. Luật nguời khuyết tật cũng quy định về đuợc huởng mai tang phí đối với nguời khuyết tật 7. Nếu những trẻ em khuyết tật không còn nguời thân đựoc các trung tâm bảo trợ hội nhận nuôi duỡng và chăm sóc. 8. Về việc làm nếu đã đến tuổi vị thành niên trở lên có khả năng làm được các công việc phù hợp với từng lứa tuổi như: tăm trẻ hội người mù, mây tre đan thủ công như cơ sở ở Hà Tây cũ. Pháp luật lao động quy định các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải nhận từ 2-3% lao động là người tàn tật vào làm việc tuỳ theo loại hình doanh nghiệp, doanh nghiệp không nhận đủ tỷ lệ lao động là người tàn tật theo quy định phải đóng một khoản tiền vào Quỹ việc làm cho người tàn tật. 9. Về học nghề: Hệ thống tổ chức quản Nhà nước về dạy nghề từ Trung ương đến địa phương đã được kiện toàn một bước, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về dạy nghề cũng đã quy định: các cơ sở dạy nghề dành riêng cho người khuyết tật được ưu tiên cấp địa điểm thuận lợi, hỗ trợ vốn, . THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRỊ LIỆU THAM VẤN CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI NHÓM TRẺ EM KHUYẾT TẬT BỊ SANG CHẤN TÂM LÝ DO SỐNG XA GIA ĐÌNH CHƯƠNG I. LÝ THUYẾT,. đến 95% là trẻ em khuyết tật bao gồm các loại khuyết tật như khuyết tật vận động, khuyết tật trí tuệ, trẻ em khiếm thính…5% các em bị bạo lực gia đình. Phần

Ngày đăng: 19/12/2013, 16:51

Hình ảnh liên quan

- Hình thành thái  độ  ban  đầu  của  các  em  về  hoạt  động  nghề  nghiệp  mà  các  em  sẽ  học  tập  và vận dụng sau  này - CÔNG tác xã hội với NHÓM TRẺ EM KHUYẾT tật bị SANG CHẤN tâm lý DO SỐNG XA GIA ĐÌNH

Hình th.

ành thái độ ban đầu của các em về hoạt động nghề nghiệp mà các em sẽ học tập và vận dụng sau này Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Tiếp tục hình thành  các  thao  tác, kỹ năng  nghề  nghiệp  cho  - CÔNG tác xã hội với NHÓM TRẺ EM KHUYẾT tật bị SANG CHẤN tâm lý DO SỐNG XA GIA ĐÌNH

i.

ếp tục hình thành các thao tác, kỹ năng nghề nghiệp cho Xem tại trang 40 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan