Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
324,37 KB
Nội dung
1 Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị (Nghiên cứu tại tỉnh hội người mù Hà Tây) LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vì sao tôi lại chọn đề tài này? Thứ nhất, tôi muốn đến với công tác xã hội bằng cách hướng mình đến công tác xã hội (CTXH) chuyên nghiệp và thực thụ. Tuy vậy, chưa có một nghiên cứu công tác xã hội mẫu mực nào (hoặc là tôi chưa được đọc) cho tôi tham khảo cả. Với một mong muốn cá nhân đó tôi buộc phải lựa chọn nhóm đối tượng mà tôi có khả năng nhất, có điều kiện nhất để thực hiện cái gọi là CTXH chuyên nghiệp, nghĩa là thực hiện theo yêu cầu, nguyên tắc mà khoa học và nghề nghiệp công tác xã hội đặt ra. Và đó là nhóm trẻ khiếm thị mà Đội Sinh viên làm công tác xã hội cũng như tôi đã hoạt động được một thời gian tại Tỉnh hội người mù Hà Tây. Thứ hai, bất cứ một đề tài nào cũng xuất phát từ tình huống có vấn đề từ cuộc sống. Đề tài của tôi tất nhiên cũng vậy. Nó xuất phát từ vấn đề mà các em khiếm thị sinh hoạt tại Tỉnh Hội người mù Hà Tây đang gặp phải. Vấn đề xã hội dưới góc độ công tác xã hội của các em vừa là vấn đề của người khuyết tật, cụ thể là khiếm thị, vừa là vấn đề của trẻ em. Bởi vậy, đây là một nghiên cứu công tác xã hội mang cả đặc điểm của công tác xã hội với người khiếm thị và công tác xã hội với trẻ em. Khái quát lại vấn đề của các em, tính bức thiết mà đề tài nêu ra chính là vấn đề đáp ứng nhu cầu giao lưu, giao tiếp của các em, và qua đó góp phần định hướng cho sự hình thành nhân cách lành mạnh cho các em. Với hai lí do đó, tôi đã lựa chọn nghiên cứu và thực hành đối với nhóm trẻ khiếm thị và xây dựng nên báo cáo này. THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 2 2. Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa lí luận – khoa học Đề tài vận dụng kiến thức công tác xã hội với người khuyết tật nói chung và người khiếm thị và trẻ em nói riêng. Đây là một đề tài nghiên cứu khám phá để tạo đà cho những nghiên cứu mang tính khoa học hơn, thực thụ hơn trong các giai đoạn sau. - Ý nghĩa thực tiễn: Báo cáo không phải là một báo cáo suông. Nó vận dụng kiến thức công tác xã hội để thực hành vào trường hợp cụ thể là các em các em khiếm thị tại Tỉnh Hội Người mù Hà Tây, mang lại những tác dụng tích cực thấy rõ cho các em. 3. Mục đích nghiên cứu Tăng cường năng lực giao tiếp cho các em, tăng cường khả năng tự lực cho các em trong cuộc sống. 4. Nhân viên xã hội, hệ thống thân chủ và phạm vi nghiên cứu - Nhân viên xã hội (NVXH): Nguyễn Trung Kiên và các thành viên của Đội Sinh viên làm công tác xã hội. - Hệ thống thân chủ: gồm 13 em khiếm thị đang sinh hoạt, học tập tại Tỉnh Hội người mù Hà Tây. - Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Giai đoạn I: từ 10/12 đến 16/12/2007. Giai đoạn II: từ 1/3 đến 25/5/2008. + Địa điểm: tại 56 Tô Hiệu, Tỉnh Hội người mù Hà Tây, thành phố Hà Đông, Hà Tây. 5. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp luận nghiên cứu THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 3 - Sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử Marxist làm kim chỉ nam cho nghiên cứu và thực hành các phương pháp, kỹ năng đối với thân chủ. * Phương pháp cơng tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị: - Phương pháp cơng tác xã hội nhóm là phương pháp được sử dụng chính trong nghiên cứu này. Phương pháp cơng tác xã hội nhóm sử dụng mối quan hệ của nhóm trẻ khiếm thị, sử dụng chương trình sinh hoạt nhóm, bầu khơng khí nhóm như là cơng cụ để tác động vào từng đứa trẻ khiếm thị và mang lại tăng trưởng tâm lý xã hội cho các em. Trong 3 mơ hình nhóm, chúng tơi chọn mơ hình nhóm xã hội hố nhằm giáo dục và tác động đến sự hình thành nhân cách các em. Chương trình sinh hoạt, chúng tơi thực hiện các hình thức sau: + Tổ chức các trò chơi u cầu nhanh trí và vận động: trò chơi “Thuyền ai, thuyền ai” – u cầu tìm nhanh từ chỉ một vật cùng chữ cái đầu với tên mình; trò chơi vỗ tay theo nhịp – u cầu vỗ tay đúng theo số lượng mà NVXH đưa ra; trò chơi + Tổ chức tập văn nghệ: tập bài hát “Trống cơm” với hình thức đồng ca có sự tham gia tích cực của tất cả các em. Tập kịch đưa các em vào sắm vai, thể hiện bản thân mình. + Thảo luận, đối thoại: người NVXH chủ động đưa ra chủ đề và u cầu các thành viên trong nhóm trẻ đưa ra ý kiến. Ví dụ: về ước mơ, về câu chuyện “Bó đũa” để các em đưa ra nhận xét ý nghĩa. - Phương pháp cơng tác xã hội cá nhân: Đồng thời với cơng tác xã hội nhóm thì tơi sử dụng cơng tác xã hội cá nhân để bổ trợ. Sử dụng cơng tác xã hội cá nhân nhằm mục đích tìm hiểu sâu về cá nhân của từng đứa trẻ, tâm tư, tình cảm của các em từ đó có thể giúp đỡ các em bằng chính mối quan hệ của NVXH với từng em, hay sử dụng kết hợp với sinh hoạt nhóm để đưa các em hồ nhập tốt trong mơi trường nhóm và xã hội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Cỏc k nng c s dng trong phng phỏp CTXH CN l k nng tham vn vi cỏc k nng thc hnh c th nh k nng vn m, k nng giao tip. K nng giao tip c thc hin qua cỏc bui sinh hot nhúm, qua tip xỳc vi tng em, qua cỏc trang vit nht ký v qua cỏc trang vit bng chớnh ch ni Braille cho cỏc em. * Cỏc phng phỏp thu thp thụng tin: - Phng phỏp phõn tớch ti liu: Phõn tớch cỏc trang nht ký ca cỏc tỡnh nguyn viờn n hot ng vo giao lu vi cỏc em. Mc ớch nhm tỡm hiu nhng cm nhn ca h i vi tng cỏ nhõn cỏc em cng nh i vi nhúm cỏc em. Qua ú tỡm c s thay i ca cỏc em trong quỏ trỡnh giao lu tip xỳc vi cỏc anh ch tỡnh nguyn viờn. Phõn tớch cỏc trang vit ca cỏc em bng ch ni Braile (nu cú th). - Phng phỏp phng vn sõu: Phng vn sõu nhm tỡm kim cỏc thụng tin sõu v hon cnh, c im tõm lý, tớnh cỏch ca cỏc em, nhu cu ca cỏc em. Phng vn sõu nhng ngi liờn quan v thng xuyờn tip xỳc vi cỏc em nh cụ giỏo Tõm. Phng vn sõu c kt hp trong vn m, tip xỳc vi tng em. - Phng phỏp quan sỏt: S dng phng phỏp quan sỏt nhm tỡm hiu i sng thc ca cỏc em ti trung tõm nh quan sỏt ba n, quan sỏt sinh hot ca cỏc em, quan sỏt hnh vi ca cỏc em trong hc tp cng nh trong quỏ trỡnh sinh hot, tip xỳc, giao lu vi bn bố v mi ngi xung quanh. S dng quan sỏt kt hp vi phng phỏp hi tng, quay phim, chp nh ghi chộp li cỏc thụng tin, tin trỡnh tõm lý xó hi ca cỏc em tng ngy. 6. C s lý lun v kin thc cụng tỏc xó hi ỏp dng *Mt vi quan im tõm lý hc THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 5 - Lý thuyt phõn tõm hc do Sigmund Freud (1856-1939) sỏng lp cho rng cú th chia s phỏt trin ca nhõn cỏch con ngi thnh 5 giai on nh sau: 1) Giai on ming (Oral stage): t sinh ra n 1 tui; 2) Giai on hu mụn (Anal stage): t 1 n 2 tui; 3) Giai on c quan sinh dc (Penital stage): t 3 n 5tui; 4) Giai on tim tng (Latent stage): t 6 n tui dy thỡ; 5) Giai on tớnh dc (Genital stage): t tui dy thỡ n ht i. Trong 5 giai on phỏt trin nhõn cỏch trờn thỡ ó cú 3 giai on c phõn chia cho la tui t 0 n 5 tui. Freud khng nh rng vi nhng tri nghim tui th trong 5 nm u i cú ý ngha quyt nh i vi s hỡnh thnh nhõn cỏch. - Bờn cnh ú, cng cú quan im tng hp cỏc trng phỏi t tng ca cỏc nh tõm lý hc nh S.Freud (1856-1939), ca E.Erikson (1902-1994), ca J.Piaget (1896-1980)phõn chia s phỏt trin ca con ngi thnh 7 giai on phỏt trin. Trong ú, 3 giai on u tiờn l: + T 0 - 1 tui: õy l thi k cm giỏc vn ng. Tr thay i v sinh lý nhanh (bit i, bit ngi, bit ng), tỡm hiu th gii xung quanh. Do quan h xó hi ch yu vi b m nờn vic tho món cỏc nhu cu cng c tho món qua s quan tõm chm súc ca b m, to cm giỏc an ton, tin tng. Nu khụng c cm giỏc ú thỡ s to ra s s hói, ú chớnh l mt trong nhng nguyờn nhõn gõy nhiu tõm sau ny. + T 1 - 3 tui: Hỡnh thnh tớnh t ch, ý mun c lp tr, th hin rừ nột qua cỏc cõu núi thng gp bộ nh ca con, con t lm cThi k ny vn l thi k cm giỏc vn ng. Tr tũ mũ tỡm hiu, hay bng bnh theo ý kin bn thõn. Nu khụng c khớch l, khen tng hay s quan tõm ca b m, tr d sinh cm giỏc nghi ng, xu h, dn n nhỳt nhỏt, l thuc. + T 3 6 tui: E.Erikson gi õy l giai on ca úc sỏng kin vỡ tr tũ mũ, t rt nhiu cõu hi ti sao. T duy giai on ny ó phỏt trin lờn t duy hỡnh nh trc quan. Nu tr khụng c khuyn khớch, khụng cú c hi hiu bit tr THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 6 d cú cm giỏc ti li, dn ti nhỳt nhỏt, rt rố. Giai on ny quan h xó hi ca a tr ó bt u vn ra khi khuụn kh gia ỡnh, cú quan h vi nhng bn cựng la tui. (Theo Ti liu tp hun: Phn II, chng IV, trang 7) Túm li, da trờn cỏc nghiờn cu tõm lý hc ta thy rng giai on 6 nm u i ca tr tp trung phỏt trin rt nhanh v rt nhiu t giỏc quan, sinh lý, n trớ tu v nhõn cỏch. Nhng gỡ cú c trong nhng nm thỏng u tiờn ny s khụng d mt i trong sut giai on sng v sau, ngc li, nhng gỡ khụng cú c trong thi gian ny s khú m cú c giai on sau. *Quan im nn tng trong nghiờn cu v thc hnh CTXH: - Ly nn tng trit lý ca cụng tỏc xó hi dn ng cho vic xỏc nh mc ớch v cỏc hnh ng i vi thõn ch: + Cỏ nhõn l mi quan tõm hng u xó hi. + Gia cỏ nhõn v xó hi cú s ph thuc h tng. + C hai u cú trỏch nhim i vi nhau. + Con ngi u cú nhng nhu cu ging nhau, nhng mi con ngi l mt cỏi gỡ ú c ỏo, khụng ging vi ngi khỏc. + Cỏ nhõn c phỏt huy cỏc tim nng ca bn thõn ng thi cn c th hin trỏch nhim i vi xó hi thụng qua s tớch cc tham gia vo cỏc hot ng xó hi. + Xó hi cú trỏch nhim to iu kin khc phc nhng tr ngi i vi s phỏt huy hay t th hin ca cỏ nhõn bng cỏch lm cho mi quan h gia cỏ nhõn v xó hi khụng b mt cõn bng. (Nguyn Th Oanh, 1998: 7-8) - Tuõn th 7 nguyờn tc trong thc hnh cụng tỏc xó hi l: 1) Chp nhn thõn ch; (2) Thõn ch cựng tham gia gii quyt vn ca mỡnh; (3) Tụn trng quyn t quyt ca thõn ch; (4) Cỏ bit hoỏ (; (5) Bớ mt (nhng thụng tin v thõn ch); (6) Nhõn viờn xó hi ý thc v mỡnh; (7) Tớnh cht ngh nghip ca mi quan THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 7 h gia nhõn viờn xó hi v thõn ch (bỡnh ng, tụn trng ln nhau, ng cm v chia s). *Mt s quan im v ngi mự hay ngi khim th: - Khỏi nim: + Ngi mự: l ngi b tn thng th giỏc, khụng cũn nhỡn thy ỏnh sỏng i vi c hai mt (th lc bng khụng). ú l nhng ngi mự hon ton hay cũn gi l mự tuyt i. + Khim th: trong nghiờn cu ny, tụi tm thi s dng thut ng khim th ch tỡnh trng b khim khuyt th giỏc cỏc em t mc mự hon ton (khụng nhỡn thy gỡ) n mc cũn nhỡn c l m, tuy nhiờn khụng kh nng c c cỏc ch cỏi. - Phõn loi v ngi mự (ngi khim th): Tu thuc vo tiờu chớ m cú nhiu cỏch phõn loi ngi mự: Nu da vo nguyờn nhõn gõy ra mự thỡ cú mự bm sinh do di truyn; mự do bnh tt (cú th nhiu loi nh si, u mựa, thiờn u thng, c thu tinh th); mự do tai nn lao ng; do chin u Cỏch phõn loi theo tui b mự l mt cỏch phõn loi c chỳ ý. Theo ú, ngi ta phõn ra theo 3 mc tui: th nht l b mự trc 6 tui; th hai l b mự sau 6 tui n ht tui trung niờn hay tui lao ng (60 tui nam v 55 tui n); v giai on cui l b mự khi ó gi. + Ngi b mự trong vũng 6 nm u i l nhng ngi khụng h c thy ỏnh sỏng, hoc cú thỡ cng cũn quỏ bộ cú th nh li nhng hỡnh nh m mt ó thy. Nhng ngi mự ny l nhng ngi mự tiờu chun, h khụng tn dng c gỡ c ỏnh sỏng, mt nhỡn. Hot ng ca cỏc giỏc quan, ca t duy, trớ tu hon ton da vo cỏc giỏc quan khỏc. Nghiờn cu ngi mự phi tp trung loi ny. + Ngi b mự sau 6 tui n tui trung niờn: l nhng ngi cú ớt nhiu thun li nhn bit c hỡnh nh, rốn luyn c trớ lc trong thi gian sỏng mt. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 8 Cng b mự mun thỡ h mt mt cú thi gian sỏng mt cng ln, do ú cú c nhiu n tng cuc sng, giỳp cho h trong quỏ trỡnh t duy, nhn thc, mt khỏc thỡ kh nng thớch ng vi cuc sng trong iu kin mi s gim sỳt vỡ cng v gi thỡ cỏc giỏc quan cng kộm tinh t, khú hc tp. Ngc li, cng b mự sm thỡ mt mt h cú ớt thi gian sỏng mt hn do vy m kinh nghim cuc sng cú th ớt hn nhng vic rốn luyn kh nng thớch ng vi hon cnh mi li d hn, thun li hn. + Ngi b mự trong tui gi (tui sau lao ng): i vi nhng ngi ny, mt mt kh nng thớch ng vi hon cnh mi kộm hn rt nhiu, mt khỏc h cng cú ớt nhu cu hn, hoc khụng cũn bc thit. Mi loi mự cn cú nhng bin phỏp giỳp phự hp, c bit l ngi mự trong 6 nm u i. - Hn ch ca ngi mự: Theo nghiờn cu thỡ ngi bỡnh thng lng tip nhn thụng tin qua cỏc giỏc quan nh sau: th giỏc 80%, thớnh giỏc 15 %, xỳc giỏc 4%, khu giỏc v v giỏc 1%. Vi con mt, ngi ta cú mt li th vụ cựng ln trong vic tip nhn thụng tin. Vi ụi mt, ngi ta cú th nhỡn gn, nhỡn xa, nhỡn rng hay nhỡn tp trung, nhỡn tng th hay nhỡn vo tng chi tit nh mu sc sỏng ti, m nht, hỡnh dỏng to nh, sn sựi hay nhn, kớch thc rng hp, cú th thụng qua mt biu t trng thỏi tỡnh cm nh mt phng tin giao tip, hay nhn bit cỏc trng thỏi tỡnh cm, c ch, hnh ng t ngi khỏc. Hn na trong thi i bựng n ca khoa hc cụng ngh v thụng tin ngi ta ó sỏng ch ra nhiu mỏy múc, thit b giỳp cho kh nng ca mt tng gp bi nh mỏy tớnh, mỏy hin vi, kớnh thiờn vn, mỏy nh, ti vi, internet, hoc lng sỏch, bỏo, truyn hỡnh cú mt mi ni vi a dng s lng, v chng loi thụng tin. Nh vy i vi ngi mự thỡ ch cú th tip nhn thụng tin qua 4 giỏc quan cũn li, ch yu vo thớnh giỏc v xỳc giỏc. Khi b mự mt thỡ lng thụng tin tip nhn do cỏc giỏc quan cũn li cú th tng lờn song khụng ỏng k. õy, nu THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN 9 lượng thơng tin và cảm xúc được tiếp nhận nhiều, chất lượng tốt thì sẽ giúp cho họ nhận thức và hành động tốt và ngược lại. Do đó, cơ sở tiếp nhận thơng tin đối với họ rất quan trọng. Đặc biệt đối với trẻ em, trong giai đoạn hình thành và hồn thiện nhân cách, tiếp nhận các kinh nghiệm và tri thức để có thể bước vào đảm nhiệm các vai trò xã hội thì có thể thấy rằng thơng tin cực kỳ quan trọng và bị mù là một khiếm khuyết vơ cùng lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sự hình thành nhân cách của các em sau này. Do đó, vấn đề tăng cường khả năng thu nhận thơng tin cho các em là vấn đề bức thiết, quan hệ tới những cá nhân trưởng thành trong tương lai. - Khả năng của người mù: Tuy vậy, khơng phải mắt là giác quan duy nhất và mất nó thì các giác quan còn lại vơ dụng. Với các giác quan còn lại như xúc giác, thính giác, khứu giác người mù vẫn có khả năng thực hiện được nhiều cơng việc và do vậy đóng góp nhiều cho xã hội. Xúc giác của người mù tập trung vào đơi bàn tay, vào các phần da trên mặt, ở đơi chân. Xúc giác là giác quan quan trọng nhất cho người mù tiếp nhận thơng tin. Đơi chân giúp người mù định hướng đi lại, da mặt, da người giúp người mù nhận biết khơng khí xung quanh. Và quan trọng nhất là đơi tay, người mù có thể tiếp nhận được chính xác các thơng tin về hình dáng, kích thước, độ mịn, độ bong, trọng lượng, nhiệt độ…Người mù cũng có thể đốn biết hình dáng, thể trạng một người chỉ bằng cách sờ mó vào bàn tay, cùi tay của họ. Đặc biệt hiện nay người mù có thể học văn hố thơng qua chữ nổi Braile. Thính giác cũng là giác quan quan trọng đối với người mù. Với thính giác người mù có thể tiếp nhận thơng tin qua các âm thanh, nhận biết và giao tiếp với người xung quanh qua giọng nói, qua tiếng động. Với thính giác, người mù cũng có thể học âm nhạc và trở thành những người chơi đàn thành thạo. (xem Lê Hồng Thuỷ: 1999) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 PHN TIN TRèNH CễNG TC X HI I. TIP CN H THNG THN CH - H thng thõn ch: nhúm tr khim th ang sinh hot ni trỳ ti Tnh Hi ngi mự H Tõy. - Thi gian tip cn ca NVXH: Bt u t ngy 10/9/2007. - Cỏch thc tip cn: ch ng n tip xỳc vi cỏc em thụng qua hot ng ca i Sinh viờn lm cụng tỏc xó hi. Cú mt s thnh viờn ó hot ng ti c s ny t nm ngoỏi. - Kt qu tip cn: hin nay ó to c mt mi quan h khỏ tt p v tin tng vi tt c cỏc em trong Tnh Hi. Cỏc em thõn mt gi tụi l Anh Kiờn ca cỏc em. Cụng tỏc xó hi õy cha phi l thõn ch t tỡm n vi nhõn viờn xó hi, m ngc li nhõn viờn xó hi tỡm n giỳp thõn ch. Nú mang tớnh an sinh xó hi nhiu hn l mt hot ng dch v, hay mt ngh nghip. II. QU TRèNH XC NH VN 1. Thụng tin v nhng vn chung ca nhúm tr 1.1. Thụng tin - S lng: 13 em. - C cu gii tớnh: 4 nam, 9 n. - C cu tui: 1 em 6 tui, 3 em 7 tui, 2 em 8 tui, 2 em 9 tui, 10, 11, 13, 15, 18 tui mi la cú 1 em. - Quờ quỏn: T 9 huyn ca tnh H Tõy. - iu kin : cú 3 phũng. - iu kin mc: gia ỡnh cỏc em chu cp. - iu kin n ung: theo ti tr ca t chc ADERA. Mi ba cm mi em n mt tụ cm, cú 5, 6 ming tht, rau v mt bỏt canh. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN [...]... thi u các thơng tin, ki n th c v cu c s ng - Trư c m t, áp ng nhu c u giao ti p, vui chơi c a các em, vi c sinh ho t nhóm có l i th rõ r t so v i phương pháp cơng tác xã h i cá nhân 1.2 Mơ hình nhóm Nhóm xã h i hố, tác ng n nhân cách các em 1.3 Ch n nhóm viên - c i m nhóm viên: + Tu i tác có s khác bi t khá l n: t 6 tu i + Trình n 18 tu i văn hố: 8 em ang h c v lòng, trong ó 6 em – ư ng, ơng, Hư ng,... 1 PH N TI N TRÌNH CƠNG TÁC XÃ H I 10 I TI P C N H TH NG THÂN CH 10 II Q TRÌNH XÁC NH V N 1 Thơng tin và nh ng v n 10 chung c a nhóm tr 10 1.1 Thơng tin 10 1.2 V n chung 11 2 Thơng tin c th v t ng em 12 III K HO CH TR LI U 15 1 Thành l p nhóm 15 1.1 Lí do s d ng phương pháp cơng tác xã h i nhóm làm phương pháp ch o... ch… - S tham gia t i a c a m i ngư i: Ch có em Nguy n th i gian này b n v q i u tr b nh, 2 em Th và Loan thư ng v nhà vào cu i tu n thì h u như 10 em còn l i thư ng xun có m t t i T nh H i Khó có th tách bi t trong 10 em ó thành 2 nhóm, ho c m t nhóm và m t vài cá nhân ư c Vì v y, s lư ng nhóm tr mà tơi quy t 10 nh ch n dao ng t n 12 em 1.4 Th o lu n m c tiêu và chương trình sinh ho t - Chi u t i ngày... nh tho ng lên 14 ch c mó vào các em nh n THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN III K HO CH TR LI U 1 Thành l p nhóm 1.1 Lí do s d ng phương pháp cơng tác xã h i nhóm làm phương pháp ch o gi i quy t v n - Các em n ây s ng n i trú v i nhau, h c t p v i nhau, ch u s qu n lý và i u ki n chăm sóc như nhau - Các em là m t nhóm có chung v n m c v th ch t là b khi m th , tuy r ng b nh t t, kh năng m t c a các em có... b c t b - u c u cho giai o n II: C n ti n hành giai o n 2 mang l i hi u qu tích c c hơn 1) Nâng cao k năng th c hành CTXH nhóm k t h p v i CTXH cá nhân c a b n thân NVXH 2) Lên m t chương trình sinh ho t trong c giai o n Th ng nh t chương trình sinh ho t, m c tiêu sinh ho t cho các em và trong các thành viên c a i Sinh viên làm CTXH 3) Ti n trình sinh ho t nhóm c n ghi chép y , n u có i u ki n ch p... VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN TÀI LI U THAM KH O 1 Nguy n Th Oanh: Cơng tác xã h i i cương, NXB GD, 1998 2 Lê Văn Phú: Nh p mơn CTXH, NXB HQGHN, 2004 3 Tài li u t p hu n: H tr tâm lý cho ngư i d b t n thương, T ch c qu c t ph c v c ng ng và gia ình và Trư ng Cán b và lao ng xã h i – Vi t Nam 4 Lê H ng Thu : Kh năng c a ngư i mù, H i ngư i mù Vi t Nam, 1999 5 ào th Oanh: V n nhân cách trong tâm lý h c ngày... chơi v i ngư i khác l n +V n chung: v n ti p nh n thơng tin còn h n ch ; ồn k t nhóm; nguy cơ d án - M c tiêu chun mơn: 15 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Nâng cao kh năng giao ti p, kh năng hồ nh p vào c ng ng và kh năng nh n th c cho các em - Chương trình hành ng: Theo mơ hình m t nhóm xã h i hố, nh m m c ích giáo d c và hình thành nhân cách cho tr S d ng hình th c sinh ho t như gi i trí, ca hát, t p k... nh gia ình -V n giáo d c: Nhóm các em chưa có i u ki n ti p xúc v i các phương ti n giáo d c khác như ài, v i các lo i hình khác như âm nh c, th thao… - Nguy cơ b c t d án, khơng ư c ti p t c tham gia l p h c C n có d án, t ch c khác h tr duy trì - Nhóm hay cãi nhau, nh t là các em l n Có khi khơng nghe l i cơ giáo và em Huy n l p trư ng M i liên h gi a các thành viên trong nhóm tr khơng ch t ch 2... ây nói chuy n v i nhau su t và em và Phương thân nhau nh t H i Tu n thì em b o khơng thích chơi v i ai c Huy n là con duy nh t trong gia ình Sinh ra ã t t m t M bán hàng và hay m Bác em là ngư i ưa em v nhà B em khơng bi t i âu Em có nh nhà nhưng khơng khóc Oanh và Thu u là con th 2 trong gia ình có 2 ch em Ch gái uc a Oanh sinh năm 1987 ang h c trư ng Sư ph m II Gia ình ch có em b m t Ch em th nh tho... i vi t t ng các em Khơng khí h c khá nghiêm túc Nhưng phân nhóm rõ r t gi a các em i h c và các em ang h c v lòng Các em v lòng có v khơng chăm h c IV K T THÚC VÀ LƯ NG GIÁ GIAI O N I, PHƯƠNG HƯ NG GIAI O N II - Làm ư c: + Giai o n này ã phát tri n thêm m i quan h c a NVXH v i các em T o s tin tư ng hơn n a t các em + Tác ng c a sinh ho t nhóm và v n àm giúp các em t tin, m nh d n hơn trong giao ti . 1 Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị (Nghiên cứu tại tỉnh hội người mù Hà Tây) LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Vì sao tôi lại chọn đề tài này? Thứ nhất, tôi muốn đến với công tác xã. khiếm thị, vừa là vấn đề của trẻ em. Bởi vậy, đây là một nghiên cứu công tác xã hội mang cả đặc điểm của công tác xã hội với người khiếm thị và công tác xã hội với trẻ em. Khái quát lại vấn đề. học và nghề nghiệp công tác xã hội đặt ra. Và đó là nhóm trẻ khiếm thị mà Đội Sinh viên làm công tác xã hội cũng như tôi đã hoạt động được một thời gian tại Tỉnh hội người mù Hà Tây. Thứ hai,