KẾT THÚC VÀ LƯỢNG GIÁ GIAI ĐOẠN I, PHƯƠNG HƯỚNG GIA

Một phần của tài liệu Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị (Nghiên cứu tại tỉnh hội người mù Hà Tây) (Trang 25)

ĐON II

- Làm được:

+ Giai đoạn này đã phát triển thêm mối quan hệ của NVXH với các em. Tạo sự tin tưởng hơn nữa từ các em.

+ Tác động của sinh hoạt nhĩm và vấn đàm giúp các em tự tin, mạnh dạn hơn trong giao tiếp với các anh chị. Nĩ tạo điều kiện để các em giãi bày về bản thân, giúp NVXH cá biệt hố được từng em một cách rõ ràng hơn. Đáp ứng được 1 phần nhu cầu giao tiếp, giao lưu và chia sẻ của các em.

+ Sinh hoạt mang lại cho các em kiến thức về bài hát, về trị chơi, về kỹ

năng tham gia hoạt động một nhĩm ví dụ như phải im lặng khi nghe người khác phát biểu…

- Chưa làm được:

+ Chưa đạt được mục đích chuyên mơn (tăng cường khả năng giao tiếp và khả năng tự lực của các em) và chưa đạt được mục tiêu sinh hoạt là cĩ được một bài hát tập thể hồn chỉnh và một vở kịch để diễn.

- Khĩ khăn:

+ Kiến thức và kỹ năng chuyên mơn đặc biệt trong CTXH nhĩm của NVXH cịn thiếu nhiều.

+ Các em tập trung theo dự án, cĩ lịch sinh hoạt riêng, khĩ chèn chương trình sinh hoạt vào lịch của các em.

+ Thiếu thốn về điều kiện chăm sĩc y tế, về cơ sở vật chất giáo dục, về người giảng dạy và kinh phí cĩ thể thiếu do dự án cĩ khả năng bị cắt bỏ.

- Yêu cu cho giai đon II: Cn tiến hành giai đon 2 để mang li hiu qu tích cc hơn.

1) Nâng cao kỹ năng thực hành CTXH nhĩm kết hợp với CTXH cá nhân của bản thân NVXH.

2) Lên một chương trình sinh hoạt trong cả giai đoạn. Thống nhất chương trình sinh hoạt, mục tiêu sinh hoạt cho các em và trong các thành viên của Đội Sinh viên làm CTXH.

3) Tiến trình sinh hoạt nhĩm cần ghi chép đầy đủ, nếu cĩ điều kiện chụp ảnh, quay phim thì tốt.

4) Tìm kiếm dự án để hỗ trợ các em về mặt chăm sĩc y tế, chăm sĩc chuyên mơn tâm lý, nâng cao điều kiện giáo dục và đảm bảo sự tồn tại của lớp.

5) Liên hệ với 1 số tổ chức như KOTO (known one, teach one), tổ chức dạy nghề cho người khiếm thị để phối hợp thực hiện một số chương trình giao lưu, đáp

ứng một số nhu cầu của các em.

6) Cần sử dụng phương pháp CTXH CN và các phương pháp khác để giúp

đỡ các em cĩ điều kiện đặc biệt: Oanh, Nguyện – dậy thì; Huyền – cĩ nhiều ước mơ và khả năng; Kiên, Hường – chấn thương tâm thần và tâm lý…

TÀI LIU THAM KHO

1. Nguyễn Thị Oanh: Cơng tác xã hội đại cương, NXB GD, 1998. 2. Lê Văn Phú: Nhập mơn CTXH, NXB ĐHQGHN, 2004.

3. Tài liệu tập huấn: Hỗ trợ tâm lý cho người dễ bị tổn thương, Tổ chức quốc tế phục vụ cộng đồng và gia đình và Trường Cán bộ và lao động xã hội – Việt Nam.

4. Lê Hồng Thuỷ: Khả năng của người mù, Hội người mù Việt Nam, 1999. 5. Đào thị Oanh: Vấn đề nhân cách trong tâm lý học ngày nay, NXB GD, 2007.

6. B.R.Hergenhahn: Nhập mơn lịch sử Tâm lý học, Lưu Văn Hy dịch, NXB Thống Kê, 2003.

MC LC

LI MỞ ĐẦU ... 1

PHN TIN TRÌNH CƠNG TÁC XÃ HI ... 10

I. TIP CN H THNG THÂN CHỦ ... 10

II. QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH VN ĐỀ ... 10

1. Thơng tin và nhng vn đề chung ca nhĩm trẻ... 10

1.1. Thơng tin ... 10

1.2. Vn đề chung ... 11

2. Thơng tin c th v tng em ... 12

III. K HOCH TR LIU ... 15

1. Thành lp nhĩm ... 15

1.1. Lí do s dng phương pháp cơng tác xã hi nhĩm làm phương pháp chủđạo để gii quyết vn đề ... 15

1.2. Mơ hình nhĩm ... 15

1.3. Chn nhĩm viên ... 15

1.4. Tho lun mc tiêu và chương trình sinh hot ... 16

1.5. Phân cơng t chc ... 16

1.6. Cơ cu phi chính thc ... 16

2. Chương trình ... 17

3. Tiến trình nhĩm ... 19

IV. KT THÚC VÀ LƯỢNG GIÁ GIAI ĐON I, PHƯƠNG HƯỚNG GIAI ĐON II ... 25

Một phần của tài liệu Công tác xã hội với nhóm trẻ khiếm thị (Nghiên cứu tại tỉnh hội người mù Hà Tây) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(28 trang)