1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc

60 752 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 158 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn M ảnh đất Nghi Lộc từ xa đến nay với bao thăng trầm đổi thay đã tạo dựng nên một địa thế ổn định và vững mạnh nh ngày nay. Và điều đặc biệt Nghi Lộc có giọng nói rất riêng không thể lẫn với các địa phơng khác của Nghệ Tĩnh nói riêng, cả nớc nói chung. Chính tính chất đặc biệt này của giọng Nghi Lộc đã khiến cho nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm khai thác và nghiên cứu. Với đề tài: " Miêu tả đặc trng ngữ âm hệ thống thanh điệu Nghi Lộc" chúng tôi cũng không ngoài mục đích tìm hiểu, thẩm nhận diện mạo sắc thái tiếng nói Nghi Lộc; Qua đó giúp cho mọi ngời hiểu rõ hơn về giọng Nghi Lộc với những đặc điểm riêng biệt của nó. Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng phấn đấu của bản thân, tôi còn đợc sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên, sự góp ý chân tình của các thầy cô giáo trong khoa Ngữ văn . Qua đây tôi xin bày tỏ tấm lòng biết ơn đối với thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên - ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong thời gian qua, đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Ngữ văn - Trờng Đại học Vinh và bạn bè sinh viên . giúp đỡ, góp ý để tôi hoàn thành khoá luận này. Vinh, tháng 5 - 2003 Sinh viên: Lê Thị Thanh Nga Lớp 40A1 - Văn Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn Khoá luận tốt nghiệp Mục lục Trang Mở đầu. 1. Lý do chọn đề tài 2 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 3 2.1. Đối tợng nghiên cứu 3 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 4 3.1. Nguồn t liệu 4 3.2. Phơng pháp nghiên cứu 5 4. Đóng góp chung và ý nghĩa của khoá luận 6 5. Bố cục của khoá luận 6 Nội dung Ch ơng 1 . Một số vấn đề lý thuyết 1.1 Phơng ngữ, thổ ngữ và ngôn ngữ toàn dân 7 1.1.1. Phơng ngữ và phơng ngữ học trong tiếng Việt 7 1.1.2. Phơng ngữ và thổ ngữ 10 1.2. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh 11 1.2.1. S hình thành phơng ngữ Nghệ Tĩnh 11 1.2.2. Đặc trng của phơng ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.3. Các thổ ngữ trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh 14 1.3. Vài nét về Nghi Lộc và giọng Nghi Lộc 15 1.3.1. Vài nét về địa lý, lịch sử và dân c Nghi Lộc 15 1.3.2. Phân vùng giọng Nghi Lộc 17 1.3.2.1. Khái niệm giọng - giọng Nghi Lộc 17 1.3.2.2. Thổ ngữ Nghi Lộc 18 1.4. Âm tiết và vị trí của âm tiết trong việc phân tích ngữ âm tiếng Việt 19 Ch ơng 2 : Miêu tả thanh điệu Nghi Lộc 2.1. Dẫn nhập 21 2.2. Miêu tả ngữ âm hệ thống thanh điệu Nghi Lộc 28 2.2.1. Thanh ngang 28 2.2.2. Thanh huyền 30 2.2.3. Thanh sắc - hỏi 32 2.2.4. Thanh nặng - ngã 34 2.3. Nhận xét 36 Kết luận 46 Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 2 Khoá luận tốt nghiệp Tài liệu tham khảo 49 Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 3 Khoá luận tốt nghiệp Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã đợc nghiên cứu từ lâu. Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX, phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã đợc nhắc đến trong các công trình của CadièreL. (1902-1911), H.Maspe'ro (1912). Trong công trình "Nghiên cứu về ngữ âm lịch sử Tiếng Việt, các phụ âm đầu ", H.Maspe'ro đã dẫn các thổ ngữ Ca Xá, Nho Lâm (Diễn Châu), Yên Dũng (Hng Nguyên) thuộc tỉnh Nghệ An. Sau đó, nhiều t liệu trong các thổ ngữ Nghệ Tĩnh đã đợc dùng làm cứ liệu cho việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt và phơng ngữ Việt. Đáng chú ý là các công trình của các tác giả M.B Emeneau (1951), L.C Thompson (1965), M.B. Gordina (1984), N.Xsoklovxkaia (1978), M.Ferlus (1991), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Tài Cẩn (1995) . 1.2. Nghi Lộc là một địa phơng có giọng nói khá đặc biệt trong Nghệ Tĩnh cũng nh cả khu vực Bắc Trung Bộ. Tính chất đặc biệt giọng Nghi Lộc đã đợc phản ánh qua nhiều giai thoại dân gian cũng nh bác học. Giọng Nghi Lộc đã đợc các nhà Việt ngữ học quan tâm, nghiên cứu nh: Bùi Văn Nguyên (1977); Nguyễn Văn Tài (1983); Hoàng Thị Châu (1989); Võ Xuân Quế (1993); Trần Trí Dõi (2001) . Giọng Nghi Lộc cũng là đối tợng nghiên cứu của hàng loạt luận văn tốt nghiệp Đại học của sinh viên các trờng Đại học tổng hợp Hà Nội và Đại học Vinh. Tuy nhiên ở các công trình cũng nh các chuyên luận này các tác giả mới chỉ phần nào nêu ra đợc những nét đặc biệt của giọng Nghi Lộc. Các nghiên cứu về giọng Nghi Lộc mới chỉ phác thảo những nét chung chung, lại ôm đồm ở nhiều bình diện và cha tìm đợc kỹ thuật mô tả phù hợp với tình trạng vốn có của nó. Thiết nghĩ có thể bắt đầu bằng một nghiên cứu cụ thể, khảo sát một khía cạnh cụ thể nào đó trong các thổ ngữ Nghi Lộc để chỉ ra một trong các đặc điểm làm cho nó có đặc thù riêng, hầu nh khác biệt với các vùng khác. Trong một suy nghĩ chung nh vậy, chúng tôi mạnh dạn khảo sát đặc trng ngữ âm của thanh điệu Nghi Lộc. 1.3. Nghiên cứu ngữ âm Nghi Lộc, chúng tôi chủ yếu khảo sát thanh điệu Nghi Lộc là vì: Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 4 Khoá luận tốt nghiệp - Sự khác biệt giữa các phơng ngữ, thổ ngữ chủ yếu là mặt ngữ âm. Về ngữ âm của một phơng ngữ, thổ ngữ thì thanh điệu là yếu tố quan trọng hơn cả, nó làm nên những nét riêng biệt trong giọng nói. Sự khác biệt giữa các thổ ngữ Nghi Lộc với các thổ ngữ khác trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh chủ yếu là yếu tố thanh điệu. - Việc nghiên cứu thanh điệu Nghi Lộc đã có một số thành tựu đáng kể. Tuy nhiên trả lời câu hỏi Nghi Lộc có mấy thanh, hệ thanh Nghi Lộc có những đặc tr- ng ngữ âm nh thế nào thì vẫn đang còn bỏ ngỏ. Bùi Văn Nguyên (1977), Nguyễn Văn Tài (1983), Trần Trí Dõi (2002) cho rằng Nghi Lộc có 5 thanh nhng Hoàng Thị Châu (1989), Võ Xuân Quế (1993) và một số tác giả khác lại cho rằng Nghi Lộc chỉ có 4 thanh. Thậm chí, tác giả Nguyễn Nhã Bản (2001) lại cho rằng Nghi Lộc chỉ có 3 thanh. Cố gắng của khoá luận là trả lời các câu hỏi: Nghi Lộc có mấy thanh? Phẩm chất ngữ âm của hệ thanh Nghi Lộc nh thế nào? - Nghiên cứu thanh điệu Nghi Lộc góp phần cung cấp cứ liệu phơng ngữ để nghiên cứu lịch sử hình thành thanh điệu Việt nói riêng, nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt nói chung. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1. Đối tợng nghiên cứu. Các thổ ngữ Nghi Lộc là một thực tế có thể làm đối tợng nghiên cứu lý tởng cho phơng ngữ học tiếng Việt, xét từ bất cứ góc độ nào, theo bất cứ cách tiếp cận nào đối với hiện tợng phơng ngữ. Đối tợng nghiên cứu của khoá luận là hệ thanh điệu Nghi Lộc đợc xác lập qua so sánh đối chiếu với hệ thống thanh điệu tiếng Việt. Nếu có đợc một sự miêu tả dù là ở mức khái lợc về hệ thanh điệu Nghi Lộc thì sẽ giúp cho ngời đọc thấy rõ hơn diện mạo sắc thái của nó. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Chúng tôi đặt ra cho khoá luận nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề sau đây: - Tập trung miêu tả những đặc điểm ngữ âm của hệ thanh Nghi Lộc, cố gắng thể hiện một cách đầy đủ và trung thực các phẩm chất ngữ âm của thanh điệu Nghi Lộc. Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 5 Khoá luận tốt nghiệp - Trong điều kiện t liệu cho phép, khoá luận cố gắng khôi phục lại lịch sử của hệ thống thanh điệu tiếng Việt đợc thể hiện trong hệ thanh điệu Nghi Lộc. 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu. 3.1.Nguồn t liệu. Để tiến hành nghiên cứu thanh điệu Nghi Lộc, chúng tôi chọn một số xã có giọng nói tiêu biểu đại diện cho mỗi vùng để tiện cho điều tra và miêu tả. Việc chọn các xã đại diện cho giọng nói mỗi vùng đợc tiến hành dựa trên 2 căn cứ sau đây: 1/ Dựa vào sự thẩm nhận của ngời địa phơng đó là những xã có giọng nói đặc biệt hơn cả. 2/ Dựa vào những đặc điểm về địa lý, lịch sử, dân c chúng tôi chọn những xã xa rời trung tâm chính trị - văn hoá, xa đờng quốc lộ. Theo tiêu chí này chúng tôi chọn đợc một số xã đại diện cho mỗi vùng làm điểm khảo sát: Xã Nghi Công (vùng 1), xã Nghi Thiết (vùng 2), xã Nghi Trờng (vùng 3), xã Phúc Thọ (vùng 4). Bốn xã này cùng với Nghi Ân và Nghi Đức là những điểm điền dã chính cho những đợt điều tra của chúng tôi. Sau khi thu thập t liệu điều tra ở các điểm đã chọn, một vấn đề đặt ra là chọn điểm điều tra nào làm tiêu thể cho việc miêu tả. Nếu lấy giọng đợc coi là phổ biến cho Nghi Lộc thì phải chọn giọng Nghi Trung vì đây là trung tâm chính trị - kinh tế và văn hoá của huyện. Còn nếu lấy giọng điển hình tiêu biểu cho sự khác biệt và khó nghe của giọng Nghi Lộc thì phải chọn giọng Nghi ân, Nghi Đức. Nh vậy tuỳ theo mục đích hớng đến mà chon một trong hai đại diện đó để làm điểm miêu tả của khoá luận. Qua khảo sát điền dã chúng tôi nhận thấy giọng Nghi Ân có một số đặt điểm ngữ âm đặc thù của Nghi Lộc, có thể phản ánh hết những đặc điểm ngữ âm đợc thể hiện không nh nhau của các xã, các vùng của Nghi Lộc. Nh vậy chọn giọng Nghi Ân có thể bao quát và lý giải đợc những nét ngữ âm còn thể hiện thấp thoáng ở các giọng khác. Từ đó khắc hoạ một cách tơng đối đầy đủ các đặc điểm ngữ âm hệ thanh Nghi Lộc. Các nhân chứng mà chúng tôi điều tra và ghi âm: 1. Cụ Phạm Văn Dần, 69 tuổi, xóm 6 Nghi Ân Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 6 Khoá luận tốt nghiệp 2. Cụ Nguyễn Xuân Trờng, 75 tuổi, xóm 6 Nghi Ân 3. Cụ Phạm Xuân Hùng, 68 tuổi, xóm 7 Nghi Ân 4. Em Phạm Thị Phơng Anh, 18 tuổi, xóm 7 Nghi Ân 5. Cụ Phạm Thanh Xuân, 68 tuổi, xóm 8 Nghi Ân 6. Cụ Trần Thị Chắt, 72 tuổi, xóm 8 Nghi Ân 7. Cụ Nguyễn Văn Nam, 76 tuổi, xóm 5 Nghi Ân 8. Cụ Lê Thị Năm, 80 tuổi, xóm 5 Nghi Ân. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu. Phơng pháp chủ yếu của khoá luận là điều tra điền dã phơng ngữ học. Để có đợc một sự hình dung tơng đối đầy đủ các nét ngữ âm đặc hữu địa phơng chúng tôi còn dùng phơng pháp phân tích miêu tả ngữ âm học và âm vị học. Nhằm chỉ ra những nét khác biệt về hệ thanh Nghi Lộc so với các thổ ngữ khác của Nghệ Tĩnh và với tiếng Việt văn hoá chúng tôi dùng phơng pháp so sánh đối chiếu. Do không có điều kiện sử dụng máy móc thực nghiệm nên trong quá trình xử lý đề tài chúng tôi dựa trên phân tích bằng thính giác của ngời bản ngữ. Về thu thập và xử lý t liệu chúng tôi sử dụng phơng pháp quan sát trực tiếp bằng tai thờng kết hợp dùng máy ghi âm để ghi băng. Phơng pháp quan sát trực tiếp cũng là một phơng pháp quan trọng và hiệu quả bởi vì theo Đoàn Thiện Thuật: "Trong ngôn ngữ ngời ta không cần biết đến những số liệu tuyệt đối mà chỉ cần đến những giá trị có đợc do sự so sánh giữa các âm thanh mà thôi. Mặt khác nếu có chút chủ quan nào thì trong giao tiếp bằng lời của con ngời, ấn tợng chủ quan của ngời nghe nhất là đối với tiếng mẹ đẻ lại đóng vai trò quyết định và nh vậy việc quan sát trực tiếp so với quan sát bằng khí cụ lại là quan trọng hơn" [35, tr.17-18]. 4. Đóng góp chung và ý nghĩa của khoá luận: - Khoá luận cố gắng mô tả một cách chân thực và đầy đủ nhất những đặc trng ngữ âm của thanh điệu Nghi Lộc để qua đó giúp ngời đọc nhận rõ diện mạo và sắc thái của nó. Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 7 Khoá luận tốt nghiệp - Nghiên cứu đặc trng ngữ âm của thanh điệu Nghi Lộc góp phần cung cấp cứ liệu phơng ngữ để nghiên cứu lịch sử hình thành thanh điệu tiếng Việt nói riêng, nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt nói chung. - Các kết quả của khoá luận là tài liệu tham khảo để dạy phát âm và chính tả trong nhà trờng trên khu vực địa phơng. 5. Bố cục của khoá luận. Toàn văn khoá luận gồm 50 trang, trong đó có 47 trang chính văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận gồm có 2 chơng: Chơng 1: Một số vấn đề lý thuyết Chơng 2: Miêu tả ngữ âm thanh điệu Nghi Lộc Nội dung Chơng 1: Một số vấn đề lý thuyết 1.1. Phơng ngữ,thổ ngữ và ngôn ngữ toàn dân Ngôn ngữ toàn dân còn đợc gọi là ngôn ngữ Quốc gia hay ngôn ngữ dân tộc,là ngôn ngữ hành chức trong phạm vi một xã hội đợc xác định nh mộtdân tộc,đợc lu giữ trong các phơng ngữ lãnh thổ và đợc một dân tộc cụ thể xác nhận. Ngôn ngữ toàn dân bao gồm ngôn ngữ văn hoá (cũng còn gọi là ngôn ngữ văn Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 8 Khoá luận tốt nghiệp học) và các dạng ngôn ngữ có tính chất trung gian giữa phơng ngữ và ngôn ngữ văn hoá. Các dạng ngôn ngữ trung gian này vừa mang đặc điểm của phơng ngữ vừa mang đặc điểm của ngôn ngữ văn hoá. Vì vậy có ngời còn gọi là bán phơng ngữ [7, tr.75]. Ví dụ tiếng Vinh vừa mang đặc điểm của phơng ngữ Nghệ Tĩnh vừa mang đặc điểm của ngôn ngữ văn hoá. Ngôn ngữ văn hoá, phơng ngữ và thổ ngữ mặc dù hợp nhất trong ngôn ngữ toàn dân nhng lại có những đặc trng và chức năng xã hội khác nhau: ngôn ngữ văn hoá tồn tại ở cả dạng nói và viết, không có sự chia cắt theo lãnh thổ xét về mặt phạm vi sử dụng. Trái lại, các phơng ngữ, thổ ngữ chỉ hoạt động ở dạng nói và bao giờ cũng đợc xác định vị trí trong một phạm vi lãnh thổ nhất định. Vì chỉ hạn chế trong một phạm vi lãnh thổ, trên một địa bàn dân c nhất định nên các phơng ngữ, thổ ngữ khác với ngôn ngữ văn hoá là có giới hạn về mặt xã hội. 1.1.1. Phơng ngữ và phơng ngữ học trong tiếng Việt. Trong quá trình phát triển, từng ngôn ngữ cụ thể tồn tại các biến dạng khác nhau nh phơng ngữ, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp . Dĩ nhiên khi một dân tộc đã phát triển ở một trình độ cao thì ngôn ngữ dân tộc trở thành ngôn ngữ văn hoá. Ngôn ngữ văn hoá là một dạng tồn tại đặc biệt của ngôn ngữ, nó là dạng ngôn ngữ chịu sự tác động có ý thức của con ngời, đợc trau dồi và nâng cao nhằm khắc phục những hạn chế của các dạng tồn tại tự nhiên của ngôn ngữ nh khẩu ngữ hàng ngày, phơng ngữ, thổ ngữ . để đáp ứng yêu cầu của sự giao tiếp vợt khỏi phạm vi giao tiếp hàng ngày, vợt khỏi phạm vi một địa phơng, một thời đại, đồng thời cũng thực hiện những chức năng khác nh chức năng nghệ thuật, chức năng công cụ t duy khoa học, công cụ văn hoá .theo yêu cầu của sự phát triển xã hội. Ngôn ngữ văn hoá là dạng thống nhất của ngôn ngữ dân tộc trên tất cả các phơng ngữ, đồng thời nó là công cụ văn hoá của dân tộc. Phơng ngữ (Dialect) còn đợc gọi là phơng ngôn, tiếng địa phơng hay giọng địa phơng là biến dạng của ngôn ngữ văn hoá ở một địa phơng cụ thể, bao gồm những nét khác biệt về ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp so với ngôn ngữ văn hoá, Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 9 Khoá luận tốt nghiệp trong đó sự khác biệt về ngữ âm là quan trọng nhất. Phơng ngữ đợc chia ra phơng ngữ lãnh thổ và phơng ngữ xã hội. Phơng ngữ lãnh thổ là phơng ngữ phổ biến ở một vùng lãnh thổ nhất định. Nó luôn luôn là một bộ phận của chỉnh thể một ngôn ngữ nào đó. Phơng ngữ lãnh thổ có những khác biệt trong cơ cấu âm thanh, trong ngữ pháp, trong cấu tạo từ, trong hệ thống từ vựng. Những khác biệt này có thể không lớn lắm để cho những ngời nói các phơng ngữ khác vẫn có thể hiểu đợc. Ph- ơng ngữ xã hội thờng đợc hiểu là ngôn ngữ của một nhóm xã hội nhất định. Những ngôn ngữ của các nhóm xã hội nh thế khác với ngôn ngữ toàn dân chỉ ở vốn từ ngữ. Khái niệm phơng ngữ mà chúng tôi dùng trong khoá luận này là theo cách định nghĩa của Hoàng Thị Châu: "Phơng ngữ là một thuật ngữ ngôn ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay một phơng ngữ khác" [7, tr.24]. Phơng ngữ học (Dialectology) là một bộ môn của ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu các phơng ngữ, thổ ngữ của một ngôn ngữ nào đó. Nh vậy phơng ngữ học không nghiên cứu cô lập từng mặt nào đó nh ngữ âm, từ vựng hay ngữ pháp mà nghiên cứu các mặt hệt nh nghiên cứu một ngôn ngữ. Dĩ nhiên, do cách định hớng, tiếp cận của từng đề tài cụ thể mà có thể giới hạn việc nghiên cứu trong từng phạm vi, từng khu vực lớn bé, rộng hẹp và có thể nghiên cứu từng mặt khác nhau của phơng ngữ tiếng Việt và một ngôn ngữ gồm nhiều phơng ngữ. Nhng tiếng Việt có bao nhiêu phơng ngữ thì đó là câu hỏi làm thành vấn đề nghiên cứu thu hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ đầu thế kỷ XX lại nay. Tạm gác việc trình bày các cách phân chia phơng ngữ Việt, chúng tôi chọn giải pháp phân chia tiếng Việt thành 3 vùng phơng ngữ: Phơng ngữ Bắc, Phơng ngữ Trung và Ph- ơng ngữ Nam. Trong mỗi vùng phơng ngữ lại bao gồm nhiều phơng ngữ. Chẳng hạn, phơng ngữ Trung bao gồm 3 tiểu vùng phơng ngữ : phơng ngữ Thanh Hoá, phơng ngữ Nghệ Tĩnh, phơng ngữ Bình Trị Thiên. Hơn một thế kỷ qua, việc nghiên cứu phơng ngữ Việt đã thu đợc nhiều thành tựu đáng kể. Ngoài việc nghiên cứu để phân chia các phơng ngữ Việt, có thể điểm qua một số hớng nghiên cứu sau đây: Ngời thực hiện: Lê Thị Thanh Nga - K40A 1 Văn 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 15:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh - NXH Nghệ An . 5. Vũ Kim Bảng (1986), Nhận xét về trờng độ thanh điệu qua phơng ngữ Hà Nội và ph-ơng ngữ Nam bộ, trong "Những vấn đề ngôn ngữ học và các ngôn ngữ phơng Đông", Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề ngôn ngữ học và các ngôn ngữ phơng Đông
Tác giả: Nguyễn Nhã Bản (2001), Bản sắc văn hoá của ngời Nghệ Tĩnh - NXH Nghệ An . 5. Vũ Kim Bảng
Năm: 1986
11. Trần Trí Dõi (2001), Thanh điệu tiếng Việt ở Cửa Lò, trong cuốn "Ngôn ngữ và sự phát triển văn hoá xã hội", NXB VHTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ và sựphát triển văn hoá xã hội
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: NXB VHTT Hà Nội
Năm: 2001
36. Vơng Toàn (1986), Địa lý ngôn ngữ học, trong cuốn" Ngôn ngữ khuynh hớng, lĩnh vực, khái niệm", tập 2, nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ khuynh hớng, lĩnhvực, khái niệm
Tác giả: Vơng Toàn
Nhà XB: nxb KHXH
Năm: 1986
37. Vơng Toàn (1986), Phơng ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng, trong cuốn" Ngôn ngữ, khuynh hớng, lĩnh vực, khái niệm", nxb KHXH, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ, khuynhhớng, lĩnh vực, khái niệm
Tác giả: Vơng Toàn
Nhà XB: nxb KHXH
Năm: 1986
1. Bacbie. V.T (1920). Ngữ âm học An Nam, Phạm Mạnh Phan dịch, bản chép tay, Th viện Nghệ An, kí hiệu N.A 316 Khác
2. Nguyễn Nhã Bản (1992), Hớng tiếp cận phơng ngữ, TBKH Trờng đại học s phạm Vinh, sè 6 Khác
3. Nguyễn Nhã bản (chủ biên) (1999) ,Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh - NXH Văn hoá thông tin - Hà Nội Khác
9. Hoàng Cao Cơng (1989),Thanh điệu Việt qua giọng địa phơng trên cứ liệu Fo, Ngôn ng÷, sè 4 Khác
10. Trần Trí Dõi (1991), Về quá trình hình thành thanh của một vài thổ ngữ, ngôn ngữViệt - Mờng, Ngôn ngữ, số 1 Khác
12. Cao Xuân Dục, Lu Đức Xứng, Trần Xán (1965), Đại Nam nhất thống chí ,quyển 13- 14 Tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, NXB văn hoá. Bộ giáo dục Sài Gòn Khác
13. Efimov. A.J (1991), Về nguồn gốc các thanh điệu Việt, Chu Bích Thu dịch, Ngôn ng÷, sè 1 Khác
14. Ferlus Michel (1997), Những sự không hài hoà thanh điệu trong tiếng Việt - Mờng và những mối liên hệ lịch sử của chúng. Vơng Lộc dịch, Ngôn ngữ, số 3 Khác
15. Cao Xuân Hạo (1957-1997), Hai cách miêu tả hệ thống thanh điệu tiếng Việt, trong cuốn "Tiếng Việt, mấy vấn đề ngữ âm, ngữ nghĩa, cú pháp, NXB Giáo dục, HN Khác
16. Haudricourt. A.G (1991), Về nguồn gốc các thanh điệu tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 1 Khác
17. Bùi Đăng Hy ( ), Địa d tỉnh Nghệ An, bản đánh máy, Th viện Nghệ An, kí hiệu NA467 Khác
18. Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình các ngôn ngữ, NXB KHXH, Hà Néi Khác
19. Vũ Bá Hùng (1978), Thanh điệu, âm vị tuyến điệu của TV , Ngôn ngữ, số 1 Khác
20. Vũ Bá Hùng (1988), Hiện tợng tắc họng và thanh điệu TV,Ngôn ngữ, số 2 Khác
21. Vũ Bá Hùng (1991), Nguồn gốc các thanh điệu tiếng Việt và cách nhìn đồng đại của sự khảo sát thực nghiệm, Ngôn ngữ, số 1 Khác
22. Vũ Bá Hùng (1999), Về đặc trng cơ bản của thanh điệu tiếng Việt ở trạng thái tĩnh, Ngôn ngữ, số 6 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.1.S hình thành phơng ngữ Nghệ Tĩnh 11 1.2.2. Đặc trng của phơng ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.3 - Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc
1.2.1. S hình thành phơng ngữ Nghệ Tĩnh 11 1.2.2. Đặc trng của phơng ngữ Nghệ Tĩnh 13 1.2.3 (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w