Trong hệ thanh Nghi Lộc, ngoài các tiêu chí âm vực và đờng nét còn có sự tham gia của những yếu tố phi điệu tính để tạo nên những nét khu biệt thanh điệu. Miêu tả thanh điệu Việt qua một số giọng địa phơng, Hoàng Cao Cơng cũng đã lu ý: ngoài các nét điệu tính cần chú ý đến các dấu vết chiết đoạn cha đợc lột bỏ hoàn toàn trong quá trình tiến hoá của mỗi thanh điệu. Tác giả gọi là các "nét dị chất" và chúng có một nội dung vật lý riêng. Khi xác lập tiêu chí cho hệ thanh Nghệ An, Nguyễn Văn Lợi (2002) cũng sử dụng tiêu chí chất giọng bao gồm chất giọng chùng và chất giọng thở, hiện tợng thanh môn hoá, thanh quản hoá.
Theo sự cảm nhận bằng thính giác, chúng tôi cho rằng trong hệ thanh Nghi Lộc các thanh còn đợc khu biệt với nhau bằng các yếu tố phi điệu tính sau đây:
- Trờng độ:
Các thanh trong tiếng Nghi Lộc, trừ thanh ngang còn các thanh khác gần nh đợc hiện thực hoá cùng một âm vực, đờng nét âm điệu lại xích lại gần nhau nhng về mặt trờng độ thì có sự khác nhau. Các thanh ngang, thanh huyền có trờng độ dài đối lập với các thanh sắc-hỏi, thanh nặng-ngã có trờng độ ngắn.
- Hiện tợng thanh quản hoá (chất giọng kẹt thanh).
Những đặc trng ngữ âm học và âm vị học nói chung cùa chất giọng kẹt thanh (hay còn gọi hiện tợng thanh quản hoá) đã đợc các tác giả nh Lave, Carford, Ladefoged, ... nghiên cứu. Đồng thời, L.Sagar, G.Difloth, Edmondson, ThongKum đã bớc đầu miêu tả giá trị âm vị học và ngữ âm của kiểu tạo âm này trong các ngôn ngữ nh tiếng Việt, Thà vựng (viettic), chông (Môn-Khơme), Bạch (Tạng Miến) ở Đông Nam á. Tuy nhiên cho đến nay cha có quan niệm chung về cơ chế hình thành chất giọng kẹt thanh. Để miêu tả hiện tợng này trong tiếng Nghệ An nói chung, Nghi Lộc nói riêng chúng tôi chấp nhận quan niệm của Ladefoged về chất giọng kẹt thanh: đó là cách rung dây thanh mà sụn phễu bị ép vào trong, làm cho phần sau của dây thanh bị giữ lại, chỉ có phần trớc - phần cơ mềm dây thanh dao động.
Trong tiếng Nghi Lộc, thanh huyền có đờng nét âm điệu có phần không bằng phẳng mà hơi đi xuống ở khoảng giữa kèm theo hiện tợng thanh quản hoá (thanh quản bóp lại). Chẳng hạn các âm tiết rời: trời, cây, nhà, mời, đồng, ngời, xoài.. đợc ngời Nghi Lộc phát âm thành: trơi, cay, nha,, mơi, đông, ngai, xuôi ... có giá trị [434].
Thanh sắc - hỏi Nghi Lộc tơng ứng với hai thanh hỏi, sắc trong tiếng Việt văn hoá ,qua một số nhân chứng phát âm nhận thấy đờng nét âm điệu không có phần võng xuống chỉ có đi lên nh thanh sắc tiếng Việt văn hoá nhng có hiện tợng thanh quản hoá ở phần cuối âm tiết. Chẳng hạn cỏ/ mỏi/ bảy/ cảy / nhảy / cửa/ mửa.. đợc ngời Nghi Lộc phát âm nh thanh sắc tiếng Việt văn hoá có giá trị [45]. ở một số
trờng hợp, thanh sắc Nghi Lộc trờng độ kéo dài, cờng độ mạnh kèm theo hiện tợng thanh quản hoá nh: cá / đá / cháo / véo / háng .. trong tiếng Việt văn hoá có giá trị [35] còn trong cách phát âm của ngời Nghi Lộc nghe nh thanh ngang: ca / đa/ chao/ veo/ mấn/ hang ... có giá trị [45].
Thanh nặng - ngã Nghi Lộc phát âm nhập làm một, trờng độ ngắn, có hiện t- ợng thanh quản hoá: chẳng hạn trong tiếng Việt văn hoá cá âm tiết rời: cũng / mũi/ đỗ/ dễ/ vững/ chõng ... có giá trị [313] thì ngời Nghi Lộc phát âm: cụng/ mụi / độ/ dệ/ vụng/ chọng ... có giá trị [31].
Kết luận