Việc xác định tập nét ngữ âm cho hệ thanh điệu Việt cho đến nay vẫn

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 29)

cha có sự thống nhất trong các nhà nghiên cứu. Theo Đoàn Thiện Thuật "chỉ có ba thế đối lập: 1/cao - thấp, 2/ gãy- không gãy , 3/ đi lên- đi xuống là có giá trị âm vị học. Thế đối lập đầu thuộc về âm vực, còn hai thế đối lập sau thuộc về âm điệu. Với ba thế đối lập này, 6 thanh điệu tiếng Việt đủ khu biệt lẫn nhau" [35, tr.145]. Hoàng Thị Châu cũng cho rằng: " ở các ngôn ngữ đơn lập Đông Nam á, âm vực và âm điệu gây ấn tợng mạnh nhất" [7, tr.204]. Chúng tôi cho rằng khi khảo sát và miêu tả ngữ âm hệ thanh điệu của một phơng ngữ, thổ ngữ, ngoài việc sử dụng hai nét ngữ âm cơ bản trên có thể sử dụng thêm các nét về trờng độ, cờng độ, hiện t- ợng tắc thanh hầu, thanh quản hoá... Đoàn Thiệt Thuật [35] gọi những nét ngữ âm đó là "những nét rờm", còn Hoàng Thị Châu [7] gọi là "những yếu tố phi điệu tính". Có thể những nét ngữ âm trên không có mấy giá trị âm vị học khi dùng để xác lập hệ thanh điệu Việt nhng chúng lại góp phần chỉ ra đợc các nét đặc hữu địa phơng, giúp ta nhận diện thanh điệu ở một phơng ngữ, thổ ngữ .Do đó khi mô tả hệ thống thanh điệu Nghi Lộc chúng tôi sử dụng một tập nét ngữ âm bao gồm các nét điệu tính và phí điệu tính. T liệu để khảo sát và miêu tả dựa trên sự quan sát bằng tai thờng kết hợp với sự phân tích qua băng ghi âm mà chúng tôi thu đợc qua các đợt điều tra điền dã.

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w