Hệ thống thanh điệu tiếng Việt đợc thể hiện hết sức khác nhau ở các

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 27 - 29)

vùng địa phơng. Bởi thế, trong tiếng Việt thanh điệu là một trong những đặc điểm quan trọng để phân biệt phơng ngữ, thổ ngữ. Nghiên cứu lai nguyên của hệ thanh điệu Việt, Nguyễn Tài Cẩn cho biết hệ thanh điệu tiếng Việt thể hiện đầy đủ nhất ở phơng ngữ Bắc bộ còn đa số các vùng phơng ngữ chỉ có năm thanh vì hai thanh nào đấy không tách bạch ra đợc mà nhập làm một. ở Nghệ An, thanh ngã nhập với thanh nặng. ở Hớng Hoá (Tuyên Hoá - Quảng Bình) thanh hỏi và thanh sắc, thanh ngã và thanh nặng phát âm không phân biệt rõ ràng. ở Hạ Trạch - Quảng Bình các thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng nhập làm một [6, tr.225-226]. Lâu nay các nhà ngôn ngữ học đã khẳng định rằng thanh điệu là một trong những đặc điểm quan trọng dùng để nhận diện và phân biệt các phơng ngữ, thổ ngữ. Dân gian đã có kinh nghiệm dựa vào thanh điệu của ngời nói để nhận ra ngời nói là ngời địa phơng nào. Bởi vậy, phơng ngữ học Việt có thêm khái niệm "giọng" vốn xuất phát từ cách gọi của dân gian để chỉ một số giọng nói quen thuộc nh giọng Bắc, giọng Nghệ, giọng Huế, giọng Quảng Nam, giọng Sài Gòn ... Nhận ra các giọng địa ph-

ơng khác nhau trớc hết là dựa vào thanh điệu bởi vì theo Hoàng Thị Châu " mỗi phơng ngữ , thổ ngữ đặc biệt có hệ thống thanh điệu riêng" [7, tr.205].

Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có mấy thanh, hiện nay vẫn là câu hỏi cha đợc trả lời một cách tờng minh. Theo Hoàng Thị Châu phơng ngữ Nghệ Tĩnh có năm thanh: không / huyền / sắc / nặng và hỏi, không có thanh ngã: "phơng ngữ Nghệ Tĩnh không phân biệt đợc thanh ngã và thanh nặng. Cả năm thanh tạo thành hệ thống các thanh điệu khác với phơng ngữ Bắc, có độ trầm lớn " [7, tr.93]. Cũng theo Hoàng Thị Châu, thanh điệu Nghệ Tĩnh có thể xem nh tiêu biểu cho hệ thống thanh điệu của các phơng ngữ Bắc Trung bộ. Nhận xét của Hoàng Thị Châu có lẽ là xác đáng bởi trong thực tế việc phát âm giữa thanh ngã và thanh nặng của ngời Nghệ Tĩnh lẫn lộn, không phân biệt đợc. Tuy nhiên đây chỉ là nhìn trên đại thể, một cách tổng quát bởi vì tính chất "giọng Nghệ" diễn ra đa dạng và phức tạp giữa các vùng, giữa các thổ ngữ với nhau, thậm chí ngay trong cùng một thổ ngữ cũng không có sự thuần nhất, tiêu biểu nh giọng Nghi Lộc, mỗi xã có một giọng riêng ít giống nhau và đặc biệt trong mỗi xã nh xã Nghi Ân, Nghi Đức từng xóm cũng có giọng nói khác nhau. Chính điều này tạo nên bản sắc của giọng Nghệ Tĩnh nói chung, giọng Nghi Lộc nói riêng. Cái làm cho ngời các địa phơng khác nhận xét giọng Nghệ là "trầm nặng", "trọ trẹ" chủ yếu là ở việc thể hiện hệ thống thanh điệu. Ngời Nghệ không những phát âm không phân biệt thanh ngã và thanh nặng mà còn không phân biệt đợc thanh ngã và thanh hỏi, thanh ngã và thanh huyền ở một số thổ ngữ, thanh hỏi và thanh sắc cũng vậy. Các thanh điệu phát âm hỗn nhập từ thanh này sang thanh khác, thậm chí có sự "rối loạn" trong hệ thống thanh điệu. Điều này làm cho bức tranh thanh điệu Nghệ Tĩnh đợc thể hiện hết sức đa dạng và phức tạp ở các thổ ngữ, đặc biệt ở giọng Nghi Lộc.

Tuy cha nhiều nhng việc tìm hiểu hệ thống thanh điệu Nghi Lộc cũng đã đợc một số nhà nghiên cứu quan tâm. Tác giả Bùi Văn Nguyên (1977) đã có một số cảm nhận khá tinh tế về thanh điệu Nghi Lộc. Các tác giả Hoàng Thị Châu (1989), Võ Xuân Quế (1993), Trần Trí Dõi (2001) đã có những miêu tả đồng đại hệ thống thanh điệu Nghi Lộc. Qua những công trình của các tác giả này góp phần nêu bật

đặc điểm thanh điệu Nghi Lộc, nét riêng của giọng Nghi Lộc , từ đó giúp cho việc nhận diện hệ thống thanh điệu Nghi Lộc một cách dễ dàng hơn.

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w