Tiêu chí đờng nét.

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 44 - 45)

Do hầu hết các thanh điệu Nghi Lộc đợc hiện thực hoá trong cùng một âm vực nên đờng nét âm điệu của các cặp thanh cũng gần giống nhau, sự đối lập về đ- ờng nét của các thanh trong nhóm gãy và không gãy cũng bị nhoè đi. Tuy vậy, so với sự đối lập âm vực thì sự đối lập về đờng nét của các thanh trong hệ thống thanh điệu Nghi Lộc lại có phần rõ ràng hơn. Các tác giả nh Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Văn Lợi (2002) cũng đã xác nhận trong hệ thanh Nghệ Tĩnh, trong đó hệ thanh Nghi Lộc tiêu chí đờng nét trội hơn.

Trong phát âm, các thanh Nghi Lộc có điểm xuất phát gần nhau, phần đầu âm tiết diễn biến đờng nét âm điệu không có sự khác biệt đáng kể giữa các thanh nhng điểm kết thúc của các thanh lại có cao độ khác nhau. Vì thế, dựa vào diễn tiến đờng nét, đặc biệt dựa vào phần cuối của đờng nét âm điệu của các thanh có thể xác định sự khu biệt các thanh Nghi Lộc bằng tiêu chí đờng nét là: thanh ngang có đờng nét đi lên, không bằng phẳng nh thanh ngang tiếng Việt văn hoá mà đi lên ở phần cuối âm tiết, kết thúc gần giống với thanh sắc. Chẳng hạn trong âm tiết rời Nghi Lộc : cơn, mây, đông, mui, khun... có giá trị [3 4] còn trong tiếng Việt văn hoá: cây, mây, đông, môi, khôn ... có giá trị [33]. Thanh huyền Nghi Lộc có đờng nét âm điệu tơng đối bằng phẳng, hầu nh không lên xuống gì từ đầu đến cuối. Vì thế so với thanh ngang, thanh huyền Nghi Lộc có ấn tợng " bằng" hơn.Ví dụ: Trong các âm tiết rời: trời, cày, nhà, mời, đồng... đợc ngời Nghi Lộc phát âm gần giống thanh ngang, có giá trị [44]. Tuy nhiên có những trờng hợp qua cách

phát âm của ngời địa phơng nh ở xóm 7 Nghi Ân âm điệu lại có phần không bằng phẳng mà hơi đi xuống ở giữa; chẳng hạn qua cách phát âm của cụ Nguyễn Xuân Trờng 75 tuổi ở xóm 6 Nghi Ân hay em Phạm Thị Phơng Anh (18 tuổi) xóm 6 Nghi Ân, các âm tiết: trời, cày, nhà, mời, đồng, ngời... có giá trị [434].

Thanh sắc - hỏi Nghi Lộc đờng nét âm điệu có phần hơi đi xuống sau lúc mở đầu nên thanh này có giá trị [435], cũng có trờng hợp đờng nét âm điệu không có phần võng xuống chỉ có đi lên nh thanh sắc tiếng Việt văn hoá nên có giá trị [45], chẳng hạn: cỏ, mỏi, bảy, cảy, nhảy, cửa, mửa ... trong tiếng Việt văn hoá đợc ngời Nghi Lộc phát âm thành dấu sắc và nghe nh thanh ngang của tiếng Việt văn hoá. Còn trong cách phát âm các âm tiết: cá, cháo, véo, đá, váy, háng ... đờng nét âm điệu của nó vút lên ngay từ đầu nghe nh thanh ngang trong tiếng Việt văn hoá, có giá trị [45] - phát âm thành : ca, chao, veo, đa, mân, hang ... trong khi ở phơng ngữ Bắc các âm tiết này có giá trị [35].

Thanh nặng- ngã Nghi Lộc có âm điệu đi ngang sau lúc mở đầu, sau đó mới đi xuống, chẳng hạn các âm tiết: cũng, mũi, đỗ, dễ, vũng, chõng... trong tiếng Việt văn hoá có giá trị [313] thì trong cách phát âm của ngời Nghi Lộc có giá trị là [31]; thành : cụng, mụi, độ, dệ, vụng, chọng.

Nhìn chung, trong cách phát âm của ngời Nghi Lộc, thanh ngang, thanh sắc - hỏi, thanh nặng - ngã có đờng nét không bằng phẳng, còn thanh huyền tơng đối bằng phằng hơn các thanh khác.

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 44 - 45)