Nghi Lộc là một địa phơng có giọng nói khá đặc biệt trong Nghệ Tĩnh

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 47 - 49)

cũng nh cả khu vực Bắc Trung Bộ. Tính chất giọng Nghi Lộc đã đợc phản ánh qua nhiều giai thoại dân gian cũng nh bác học. Nghiên cứu ngữ âm Nghi Lộc chúng tôi chủ yếu đi sâu vào khảo sát yếu tố thanh điệu bởi đây là yếu tố rất quan trọng làm nên những nét riêng biệt của giọng nói Nghi Lộc. Chính tính chất đặc biệt của giọng nói Nghi Lộc đã làm cho ngời dân vùng này dù đi xa hay gần, làm gì ở đâu trên mọi miền Tổ quốc cũng dễ dàng nhận ra tiếng nói quê hơng mình, một thứ tiếng có sự hỗn nhập giữa các thanh điệu.

Vậy hệ thống thanh điệu Nghi Lộc có mấy thanh, hệ thanh này có những đặc trng ngữ âm nh thế nào? Cố gắng của khoá luận là trả lời câu hỏi trên. Bùi Văn Nguyên (1997), Nguyễn Văn Tài (1983), Trần Trí Dõi (2002) cho rằng: Nghi Lộc có năm thanh nhng Hoàng Thị Châu (1989), Võ Xuân Quế (1993) và một số tác giả khác lại cho rằng Nghi Lộc có bốn thanh. Qua việc nghiên cứu trên chúng tôi thấy cũng nh các thổ ngữ khác của Nghệ Tĩnh, Nghi Lộc vốn không có thanh ngã. Mặt khác trong cách phát âm của ngời Nghi Lộc hai thanh sắc và hỏi cũng đợc nhập làm một. Do đó chúng tôi cho rằng Nghi Lộc chỉ có bốn thanh: thanh ngang, thanh huyền, thanh sắc - hỏi, thanh nặng - ngã. Hệ thống thanh điệu này đợc phát âm phân biệt với nhau nhng đó là sự phân biệt kiểu Nghi Lộc. Ngoài sự không t- ơng ứng về số lợng, sự thể hiện phẩm chất ngữ âm của các thanh Nghi Lộc cũng không tơng ứng với hệ thanh tiếng Việt văn hoá và hệ thanh phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Chẳng hạn thanh ngang Nghi Lộc là một thanh cao, điểm xuất phát giống

thanh ngang tiếng Việt văn hoá nhng điểm kết thúc lại cao hơn hẳn điểm xuất phát, có đờng nét thực sự không ngang bằng mà có nhịp diễn tiến đi lên ở phần cuối âm tiết và kết thúc gần giống với thanh sắc, trờng độ kéo dài, cờng độ hơi mạnh. Nh vậy thanh ngang trong cách phát âm của ngời Nghi Lộc đợc thể hiện gần giống thanh sắc nhng khác thanh sắc ở độ cao kết thúc thấp hơn và ít dốc hơn. Còn thanh huyền Nghi Lộc đợc phát âm gần giống thanh ngang của tiếng Việt văn hoá. Cao độ xuất phát hơi cao và kết thúc bằng cao độ xuất phát, đờng nét tơng đối bằng phẳng, trờng độ hơi dài, cờng độ hơi mạnh. Thanh sắc - hỏi tơng ứng với thanh sắc, thanh hỏi tiếng Việt văn hoá. Nhng ngời Nghi Lộc phát âm hai thanh này nh nhau, không phân biệt đợc rõ ràng, nhập làm một. Chẳng hạn trong tiếng Việt văn hoá có chuỗi phát âm "cả nhà hôm nay đều ăn cá" thì ngời Nghi Lộc nói "cá nhà hôm nay đều ăn cá", "cả" và "cá" đợc phát âm nh nhau. Thanh này có cao độ xuất phát nh thanh huyền hoặc có thể thấp hơn thanh huyền nhng điểm kết thúc cao hơn hẵn điểm xuất phát. Đờng nét âm điệu có phần hơi đi xuống nghe gần giống thanh sắc tiếng Việt văn hoá, nh "cỏ" thành "có" có giá trị [435], một số tr- ờng hợp đờng nét âm điệu không có phần võng xuống chỉ có đi lên và kèm theo hiện tợng thanh quản hoá. Thanh nặng - ngã Nghi Lộc tơng ứng với thanh nặng, thanh ngã trong tiếng Việt văn hoá. Nhng ngời Nghi Lộc nói riêng, ngời Nghệ Tĩnh nói chung đều phát âm hai thanh này nh nhau; cách phát âm thanh ngã của ngời Nghi Lộc đều chuyển sang thanh nặng. Tuy nhiên cách phát âm thanh nặng của ngời Nghi Lộc cũng có những sự khác biệt nhất định đối với thanh nặng tiếng Việt văn hoá. Cao độ xuất phát của thanh nặng Nghi Lộc thấp hơn hẳn thanh huyền, đồng thời điểm kết thúc của nó cũng thấp hơn thanh huyền; trờng độ bị rút ngắn, cờng độ hơi mạnh. Cách phát âm thanh này của ngời Nghi Lộc, đặc biệt ng- ời Nghi Ân, Nghi Đức gần giống cách phát âm của ngời Thịnh Lợi, Tân Lộc, Hậu Lộc (Can Lộc - Hà Tĩnh).

Rõ ràng hệ thống thanh điệu Nghi Lộc có những sự khác biệt nhất định đối với hệ thanh tiếng Việt văn hoá và phơng ngữ Nghệ Tĩnh. Chính sự khác biệt này làm nên nét riêng của tiếng Nghi Lộc, làm cho tiếng nói vùng này dễ dàng phân

biệt với tiếng nói các vùng khác trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh và các địa phơng khác trong cả nớc.

Qua việc tìm hiểu đặc điểm ngữ âm thanh điệu Nghi Lộc góp phần cung cấp cứ liệu phơng ngữ để nghiên cứu lịch sử hình thành thanh điệu Việt nói riêng, nghiên cứu lịch sử ngữ âm tiếng Việt nói chung. Đồng thời việc khảo sát thanh điệu Nghi Lộc có một ý nghĩa rất lớn trong việc giảng dạy học sinh vùng địa ph- ơng phát âm đúng hệ thanh tiếng Việt văn hoá và viết đúng chính tả thanh điệu.

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 47 - 49)