Xét về mặt lịch sử hệ thanh điệu Việt là kết quả của quá trình chuyển

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 25 - 27)

hoá các yếu tố âm thanh chiết đoạn thành siêu đoạn và những hệ quả của quá trình 5 1 4 2 6 3

này tác động tới chỉnh thể cấu trúc âm tiết, nơi vừa có sự tham gia của các yếu tố âm thanh chiết đoạn, vừa có sự hành chức của các yếu tố âm thanh siêu đoạn. Trong tiếng Việt, các thanh điệu xuất hiện và có đợc nh ngày nay là do sự biến đổi lịch sử của các đơn vị âm thanh chiết đoạn. Theo lý thuyết của A.G Haudricourt [16], hệ thống thanh điệu Việt hiện đang là kết quả của hai quá trình:

1/ Các âm cuối -h, -? biến mất tạo nên đờng nét thanh điệu: các thanh bằng (ngang - huyền), các thanh không bằng (sắc - nặng), các thanh gãy (hỏi -ngã).

2/ Quá trình vô thanh hoá các âm đầu hữu thanh làm xuất hiện sự đối lập về âm vực thanh điệu: các thanh cao (thanh ngang, thanh sắc, thanh hỏi), các thanh thấp (thanh huyền, thanh ngã, thanh nặng). A.G.Haudricourt đã chứng minh một cách thuyết phục rằng sự xuất hiện về đờng nét xảy ra trớc sự xuất hiện đối lập về âm vực và hệ thanh điệu Việt hình thành là kết quả của quá trình 3 kiểu đờng nết x 2 âm vực thành 6 thanh điệu .

Sau bài báo nổi tiếng của A.GHaudricourt "Về nguồn gốc thanh điệu tiếng Việt", một số tác giả khác nh Trần Trí Dõi [10], efimov [13], M.Ferlus [14], Nguyễn Văn Lợi [24]... dựa trên những t liệu tiếng Mờng và các ngôn ngữ bà con khác vừa góp phần minh xác, vừa đa ra những sửa đổi nhỏ hoặc những bổ sung lý thuyết của A.G.Haudricourt. Các tác giả nh Hoàng Cao Cơng [8], Vũ Bá Hùng [21] bằng các cứ liệu thực nghiệm đã tiếp tục làm sáng tỏ con đờng đi từ yếu tố chiết đoạn đến các yếu tố siêu đoạn của thanh điệu tiếng Việt. Theo Hoàng Cao C- ơng: "Sự chuyển hoá này xảy ra dần dần và liên tục theo thời gian. Nảy ra một thế căng giữa cái gọi là chiết đoạn và siêu đoạn trong toàn bộ hệ thống âm thanh tạo nên tác nhân động hoá của vỏ ngữ âm tiếng Việt. Đặc điểm này đợc ngời bản ngữ tiếp nhận thông qua các hành vi cảm ngữ và đợc phản ánh một cách khác nhau trong các biến thể của tiếng Việt xét theo biến thiên lịch sử và biến thiên địa lý. Sự chuyển hoá này vì vậy còn tiếp tục trong cơ chế tiếng Việt hiện đại " [8, tr.22].

Nguyễn Văn Tài đã dựa vào hệ thống 5 thanh của các thổ ngữ Mờng và tiếng Việt từ Bắc Trung bộ trở vào để đa ra một cách giải thích cho sự hình thành thanh điệu Việt nói riêng, thanh điệu nhóm Việt - Mờng nói chung. Theo tác giả, bên cạnh hai âm cuối -h, -?, trong các ngôn ngữ Nam á mà phổ biến nhất là tiếng

Bru, Vân Kiều, PaKôh, Katu ... còn có 2 âm cuối -jh, -j?. Mỗi âm cuối này mất đi sinh ra một thanh điệu (chứ không phải hai thanh điệu sinh ra do một âm cuối mất đi). Bốn âm cuối làm hình thành 4 thanh, còn âm tiết vốn không có âm cuối nghiễm nhiên đợc nhận thức có thanh điệu trong thế đối lập mới, mặc dù về mặt ngữ âm âm tiết này không có gì khác trớc. Nh vậy sự hình thành thanh điệu tiếng Việt không phải là một vấn đề khá phức tạp nh nhiều tác giả trớc đây đã nghĩ. Thực chất đấy chỉ là một quá trình thay thế mỗi âm cuối Nam á mất đi trong tiếng Việt cổ bằng một thanh điệu. Kết quả là "hệ thống 5 thanh của tiếng Mờng và của tiếng Việt từ Bắc Trung bộ trở vào đợc hình thành trên cơ sở đó và là hệ thống thanh điệu cổ của tiếng Việt trớc khi ngôn ngữ này tiếp thu thanh ngã Hán - Việt" [33, tr.41].

Nh vậy, những nghiên cứu về nguồn gốc tiếng Việt khởi nguồn từ H.Maspero (1912), đợc định hình qua A.G.Haudricourt (1991) và đợc các nhà Việt ngữ học làm sáng tỏ dần.

Một phần của tài liệu Miêu tả đặc trưng ngữ âm hệ thống âm thanh điệu nghi lộc (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(60 trang)
w