Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

110 395 0
Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học Vinh Khoa ngữ văn -----*&*----- Hồ Thị Hng Đặc trng ngữ âm phần vần Tiếng nam đàn Chuyên ngành: Ngôn ngữ Tóm tắt khóa luận tốt nghiệp đại học Vinh, 2006 lời cảm ơn Mặc dù còn ở phạm vi hẹp song chúng tôi mạnh dạn đa ra đề tài "Đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn" với mong muốn đi sâu vào một vùng thổ ngữ cụ thể là miêu tả đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn. Mục đích là để khẳng định những nét tiêu biểu của phần vần tiếng Nam Đàn so với phần vần trong TVVH. Để hoàn thành khoá luận này, ngoài sự cố gắng của bản thân chúng tôi còn đ- ợc sự giúp đỡ của mọi ngời. Qua đây, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Hoài Nguyên; Sự góp ý của các thầy cô giáo trong khoa ngữ văn; Sự chia sẻ của ngời thân và bạn bè- những ngời đã tạo điều kiện cho chúng tôi thực hiện khoá luận này. Vinh, ngày 25 tháng 4 năm 2006 Ngời viết: Hồ Thị Hng 2 mục lục Mở đầu: 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu .2 3. Nguồn tài liệu và phơng pháp nghiên cứu .3 4. Đóng góp của khóa luận .5 5. Bố cục của khoá luận 6 Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài .6 1. Phơng ngữ và ngôn ngữ dân tộc 6 1.1. Khái niệm phơng ngữ .6 1.2. Phơng ngữ và ngôn ngữ dân tộc .7 2. Phơng ngữ, thổ ngữ và nhóm thổ ngữ .8 2.1. Các vùng phơng ngữ Việt .8 2.2. Phơng ngữ và thổ ngữ .10 2.3. Vùng phơng ngữ và nhóm thổ ngữ .10 3. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh và các thổ ngữ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh 11 3.1. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh 11 3.2. Các thổ ngữ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh .13 4. Vài nét về Nam Đàntiếng Nam Đàn 13 4.1. Vài nét về địa lý, lịch sử và dân c Nam Đàn 13 4.2. Các thổ ngữ Nam Đàn 16 5. Âm tiết và vị trí của âm tiết trong phân tích ngữ âm 16 5.1. Khái niệm âm tiết .16 5.2. Vị trí của âm tiết trong phân tích ngữ âm 17 Chơng II- Đặc trng ngữ âm hệ thông vần tiếng Nam Đàn 18 1. Dẫn nhập .18 2. Miêu tả ngữ âm hệ thống vần tiếng Nam Đàn 25 3 3. NhËn xÐt 73 KÕt luËn 81 Th môc tµi liÖu tham kh¶o 83 B¶n ®å ®iÒu tra tiÕng Nam §µn . Phô lôc (B¶ng tõ ®iÒu tra tiÕng Nam §µn) 4 Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài và mục đích nghiên cứu 1.1. Lí do chọn đề tài Tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất, tồn tại một cách khách quan dới những hình thức khác nhau: ngôn ngữ văn hoá (còn gọi là ngôn ngữ văn học), khẩu ngữ và các phơng ngữ. Mặc dầu sự thống nhất là cơ bản nhng giữa các phơng ngữ vẫn có nét khác biệt dễ nhận thấy, đặc biệt là ở bình diện ngữ âm, từ vựng. Phơng ngữ là một hiện tợng lịch sử, thuộc phạm trù lịch sử. Tuy nhiên, cũng có thể nghiên cứu nó trên phơng tiện đồng đại trong sự đối sánh với tiếng Việt toàn dân để xác lập những nét khác biệt cùng với vai trò của nó trong sự hành chức trên cùng khu vực địa phơng. Ngay từ những năm đầu thế kỷ XX, phơng ngữ Nghệ Tĩnh đã đợc nhắc đến trong công trình của L.Cadiere (1902,1911), nhng phải đến mời năm sau, khi công trình Nghiên cứu về lịch sử ngữ âm tiếng Việt, các phụ âm đầu của H. Maspero (1912) đợc công bố, phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng, vùng phơng ngữ Bắc Trung Bộ nói chung mới bắt đầu đợc các nhà Việt ngữ học nghiên cứu. Trong công trình này, H. Maspero đã dẫn các thổ ngữ Cao Xá, Nho Lâm (Diễn Châu), Yên Dũng (Hng Nguyên) thuộc tỉnh Nghệ An. Sau đó nhiều t liệu trong các thổ ngữ khác của phơng ngữ Nghệ Tĩnh đợc dùng làm cứ liệu cho việc nghiên cứu lịch sử và phơng ngữ Việt. Đáng chú ý là một số công trình của các tác giả M.B Emeneau (1951), T.C Thompson (1965), N.K Sokolovxkai(1978), Nguyễn Văn Tài (1983), M.B Gordina (1984), Hoàng Thị Châu (1989), Nguyễn Tài Cẩn (1995) . Đặc biệt có ba luận án khoa học đã lấy phơng ngữ Nghệ Tĩnh làm đối tợng nghiên cứu, đó là Những đặc điểm ngữ âm giọng Nghi Lộc của Võ Xuân Quế (1993), Nghiên cứu đặc điểm lớp từ địa phơng Nghệ Tĩnh của Hoàng Trọng Canh (2001), Miêu tả đặc trng ngữ âm phơng ngữ Nghệ Tĩnh của Nguyễn Hoài Nguyên (2002). Ngoài ra, còn phải kể 5 thêm , trong những năm gần đây phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung và một vài thổ ngữ Nghệ Tĩnh nói riêng đã trở thành đối tợng nghiên cứu trong một số luận văn cao học, khoá luận tốt nghiệp Đại học của học viên và sinh viên Trờng đại học KHXH và Nhân văn (ĐH QGHN) và Trờng đại học Vinh. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, tiếng Nam Đàn nói riêng còn bảo lu nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Nghiên cứu phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, tiếng Nam Đàn nói riêng không chỉ góp phần làm rõ bản sắc văn hoá ngời Nam Đàn mà còn thấy rõ hơn vai trò của tiếng địa phơng trong hoạt động giao tiếp, trong công việc chuyển hoá tiếng Việt trong nhà trờng, trên các phơng tiện truyền thống ở địa phơng và hơn thế nữa, còn cung cấp t liệu cho việc nghiên cứu ngữ âm tiếng Việt lịch sử. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài Đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn để tìm hiểu, nghiên cứu. 1.2. Mục đích nghiên cứu. Qua miêu tả một cách có hệ thống các đặc trng về phần vần trong tiếng Nam Đàn, khoá luận nhằm tạo ra một bức tranh toàn cảnh về phần vần tiếng Nam Đàn, qua đó thấy đợc diện mạo ngữ âm của tiếng Nam Đàn. Do xu thế hoà nhập các phơng ngữ với ngôn ngữ toàn dân, tiếng Nghệ Tĩnh ngày càng mất đi nhiều yếu tố cổ cho nên chúng ta cần khôi phục lại những nét đặc hữu địa phơng. Tìm hiểu ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn là góp phần giải quyết công việc đó. Nghiên cứu phần vần tiếng Nam Đàn không chỉ có ích cho ngời Nam Đàn mà còn giúp ích cho những ngời ở các vùng địa phơng khác trong việc giải mã tiếng địa phơng Nam Đàn. 2. Đối tợng và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Đối tợng nghiên cứu Các thổ ngữ phơng ngữ Nghệ Tĩnh là một thực thể có thể làm đối tợng nghiên cứu lý tởng cho phơng ngữ học tiếng Việt xét ở bất cứ góc độ nào, theo bất cứ cách tiếp cận nào đối với hiện tợng phơng ngữ. Đối tợng nghiên cứu của khóa luận là những nét đặc trng về ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn đợc xác lập qua so sánh đối 6 chiếu với phần vần trong tiếng Việt văn hoá (TVVH). Dĩ nhiên xét về mặt ngữ âm, tiếng Nam Đàn không phải là một đối tợng thuần nhất. Song mục đích của chúng tôi là làm cho ngời đọc thấy rõ hơn diện mạo sắc thái của một giọng địa phơng ở mức độ miêu tả khái lợc hệ thống phần vần tiếng Nam Đàn. Do vậy, trọng tâm của khóa luận là miêu tả những đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn trong thực tế phát âm và cả trong những biến thể địa phơng ở một số bộ phận từ vựng. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng tôi tự đặt ra cho khoá luận nhiệm vụ phải giải quyết những vấn đề sau đây: - Tập trung miêu tả những đặc điểm phần vần tiếng Nam Đàn; cố gắng thực hiện một cách đầy đủ, trung thực các phẩm chất phần vần tiếng Nam Đàn. - Trong điều kiện t liệu cho phép, khoá luận cố gắng khôi phục lại lịch sử ngữ âm phần vần của tiếng Việt thể hiện trong tiếng Nam Đàn. 3. Nguồn t liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1. Nguồn t liệu Để tiến hành nghiên cứu đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn, chúng tôi dựa trên các t liệu thực tế điền dã và các từ điển tiếng địa phơng những năm gần đây. - T liệu từ kết quả điều tra điền dã do nhóm sinh viên 41 ngôn ngữ gồm 22 ng- ời điều tra tiếng địa phơng Nam Đàn từ 22/11/2004 đến 5/12/2004. Điểm điều tra là các xã có giọng nói đặc biệt hơn cả, cụ thể: Nam Anh (4 thôn), Nam Thanh (4 thôn), Vân Diên (4 thôn). Tài liệu điều tra là bảng từ khoá gồm 3000 từ cơ bản đợc ghi âm tại chỗ bằng kí hiệu API. - Sau khi đã thu thập đợc t liệu điều tra và khảo sát ở các điểm đã chọn, một vấn đề đặt ra là chọn giọng nói của điểm điều tra nào làm tiêu thể cho việc miêu tả. Nếu lấy giọng đợc coi là phổ biến của Nam Đàn thì phải chọn giọng thị trấn vì đây là vùng trung tâm văn hoá, chính trị, kinh tế của Nam Đàn. Còn lấy giọng thể hiện rõ những đặc trng ngữ âm địa phơng, trọ trẹ nhất của Nam Đàn phải chọn giọng Nam Thanh. Nh vậy, tuỳ vào mục đích hớng đến mà ta chọn một trong hai đại diện đó làm đối tợng miêu tả của mình. Qua thực tế điền dã, chúng tôi nhận thấy từ giọng Nam 7 Thanh thể hiện rõ nhất một số đặc điểm ngữ âm đặc thù của tiếng Nam Đàn. Do đó, chúng tôi lấy giọng Nam Thanh làm tiêu thể cho việc miêu tả để làm nổi bật cái dị biệt, cái biến đổi chậm trong ngữ âm tiếng Nam Đàn. - Ngoài đi thực tế điền dã, để việc nghiên cứu đặc trng phần vần tiếng Nam Đàn đợc diễn ra dễ dàng và thuận lợi hơn, chúng tôi còn dựa trên các t liệu khác nh các cuốn từ điển: 1. Nguyễn Nhã Bản và các tác giả khác, Từ điển tiếng địa phơng Nghệ Tĩnh, Nhà xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội, 1999. 2. Trần Hữu Thung, Cao Huy Đỉnh, Từ điển tiếng Nghệ , Nhà xuất bản Nghệ An, 1998. 3. Đặng Thanh Hoà, Từ điển phơng ngữ tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, 2005. 4. Nguyễn Nh ý (chủ biên), Từ điển đối chiếu từ địa phơng, Nhà xuất bản giáo dục, H.2004. 3.2. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài Đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn, ngoài việc vận dụng lí thuyết ngôn ngữ học đại cơng, chúng tôi còn sử dụng các phơng pháp chủ yếu sau: điều tra điền dã, so sánh đối chiếu và tổng hợp. - Sau khi xác định ranh giới địa lí và nắm chắc sơ đồ chúng tôi tiến hành điều tra ở một số xã tiêu biểu: Nam Anh, Nam Thanh, Vân Diên, Nam Tân thuộc huyện Nam Đàn bằng phơng pháp điều tra điền dã. Đặc biệt chúng tôi chú trọng các vùng xa trung tâm văn hoá, chính trị của huyện- thị trấn, các vùng miền núi để nắm bắt đ- ợc các phơng ngữ mà họ đang sử dụng đồng thời phải có biện pháp làm sống lại những vần nhằm tái hiện lại các vần đã có trong quá khứ của Nam Đàn nh: ghi chép bằng sổ tay, ghi âm bằng máy . Ngoài ra, chúng tôi còn dựa trên phân tích bằng thính giác của ngời bản ngữ thông qua giao tiếp với một số ngời cao tuổi và trẻ con. - Với mục đích chỉ ra nét khác biệt của phần vần tiếng Nam Đàn so với phần vần của các tiếng khác trong những địa phơng khắp mọi miền Tổ quốc chúng tôi 8 dùng phơng pháp miêu tả và so sánh đối chiếu giữa tiếng Nam Đàn với các thổ ngữ khác của Nghệ Tĩnh và với TVVH. Đây là phơng pháp chủ yếu và quan trọng nhất. - Cuối cùng qua tìm hiểu thực tế, nghiên cứu và so sánh cụ thể phần vần tiếng Nam Đàn với TVVH chúng tôi dùng phơng pháp tổng hợp để có thể phân loại và khuôn những đặc trng cơ bản trong phần vần của tiếng Nam Đàn theo các hớng biến âm cơ bản,xét về mặt ngữ âm phần vần. 4. Đóng góp của khoá luận Vấn đề trọng tâm mà chúng tôi đề cập trong khoá luận này là nêu bật những đặc trng ngữ âm phần vần trong tiếng Nam Đàn mà ở các địa phơng khác không có. Vì vậy, khoá luận có những đóng góp sau đây: - Từ việc khảo sát thực tế, đây là công trình đầu tiên trình bày một cách có hệ thống đặc điểm ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn. Qua so sánh, đối chiếu với các thổ ngữ khác của Nghệ Tĩnh, khoá luận chủ yếu miêu tả phần vần tiếng Nam Đàn nh một hệ thống hoàn chỉnh nhằm cùng cấp bức tranh tơng đối đầy đủ về ngữ âm tiếng Nam Đàn với những nét chung và những nét đặc thù địa phơng, qua đó cho thấy vai trò, vị trí cùng với sự hình thành và biến động của ngữ âm Nam Đàn nói riêng, phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung trong tiến trình của tiếng Việt. - Trong khoá luận, các hiện tợng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn đợc miêu tả nh nó đang hiện diện với các biến thể địa lí và biến thể ngữ âm- từ vựng nhằm phác vạch sự tơng ứng giữa ngữ âm Nam Đàn với TVVH. - Phơng ngữ Nghệ Tĩnh nói chung, tiếng Nam Đàn nói riêng là một trong vài phơng ngữ, thổ ngữ hiếm hoi còn bảo lu nhiều yếu tố cổ của tiếng Việt. Việc nghiên cứu phần vần tiếng Nam Đàn là góp phần khôi phục lại những dấu vết lịch sử vô cùng quí giá của tiếng Việt còn lu giữ trong các phơng ngữ, thổ ngữ, góp thêm t liệu giúp cho các nhà nghiên cứu có cách lí giải và tái lập những biến đổi ngữ âm của tiếng Việt trong lịch sử. 9 - Nghiên cứu ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn còn góp phần phục vụ cho nhu cầu giao tiếp trên khu vực địa phơng, về cách phát âm trong nhà trờng,về vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt . 5. Bố cục của khoá luận Khoá luận chúng tôi gồm phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận. Phần nội dung gồm 2 chơng: Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài Chơng II: Đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn. Ngoài ra còn có bản đồ điều tra và một số bảng biểu rải rác trong khoá luận. nội dung Chơng I: Những giới thuyết xung quanh đề tài 1. Phơng ngữ và ngôn ngữ dân tộc 1.1. Khái niệm phơng ngữ Trong quá trình phát triển, từng ngôn ngữ cụ thể tồn tại các biến dạng khác nhau nh phơng ngữ, tiếng lóng, tiếng nghề nghiệp. Điều đó phản ánh quá trình phát triển đa dạng, một sự hành chức phức tạp trong bất kỳ một ngôn ngữ nào. Cũng nh vậy, tiếng Việt là một ngôn ngữ thống nhất, tồn tại một cách khách quan dới những hình thức khác nhau: ngôn ngữ văn hoá, khẩu ngữ và phơng ngữ. Tuy sự thống nhất là cơ bản nhng giữa các phơng ngữ cũng có những nét khác biệt dễ nhận thấy, đặc biệt là ở bình diện ngữ âm từ vựng. Phơng ngữ (dialect) còn gọi là tiếng địa phơng. Phơng ngữ là biến dạng của ngôn ngữ văn hoá ở một địa phơng cụ thể bao gồm những nét khác biệt về ngữ âm từ vựng, ngữ pháp so với ngôn ngữ văn hoá. Phơng ngữ đợc chia ra thành phơng ngữ lãnh thổ và phơng ngữ xã hội. Phơng ngữ lãnh thổ là phơng ngữ phổ biến ở một vùng lãnh thổ nhất định, có những sự khác biệt trong cơ cấu âm thanh, hệ thống từ vựng, cấu tạo từ và ngữ pháp. Những khác biệt này là không lớn. Phơng ngữ xã hội là ngôn 10 . " ;Đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn& quot; với mong muốn đi sâu vào một vùng thổ ngữ cụ thể là miêu tả đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn. Mục. lợc hệ thống phần vần tiếng Nam Đàn. Do vậy, trọng tâm của khóa luận là miêu tả những đặc trng ngữ âm phần vần tiếng Nam Đàn trong thực tế phát âm và cả trong

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:36

Hình ảnh liên quan

Có thể hình dung 12 vần mở trong tiếng Nam Đàn có âm đệm zêrô qua bảng sau: - Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

th.

ể hình dung 12 vần mở trong tiếng Nam Đàn có âm đệm zêrô qua bảng sau: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Có thể hình dung bảng vần nửa mở có âm đệm zêrô nh sau: - Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

th.

ể hình dung bảng vần nửa mở có âm đệm zêrô nh sau: Xem tại trang 38 của tài liệu.
2.2. Vần nửa mở - Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

2.2..

Vần nửa mở Xem tại trang 38 của tài liệu.
8 vần nửa mở có chứa âm đệm[-ɯ] thể hiện qua bảng sau: - Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

8.

vần nửa mở có chứa âm đệm[-ɯ] thể hiện qua bảng sau: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng vần tiếng Nam Đàn - Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

Bảng v.

ần tiếng Nam Đàn Xem tại trang 73 của tài liệu.
Bảng vần tiếng Nam Đàn(Trên chữ viết) - Đặc trưng ngữ âm phần vần tiếng nam đàn

Bảng v.

ần tiếng Nam Đàn(Trên chữ viết) Xem tại trang 74 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan