1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói

133 809 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA MỘT SỐ THỔ NGỮ Ở HÀ NỘI, ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIÁM ĐỊNH NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA MỘT SỐ THỔ NGỮ Ở HÀ NỘI, ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIÁM ĐỊNH NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Kim Bảng Hà Nội-2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ nhiệt tình PGS.TS Vũ Kim Bảng Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn toàn thể thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội- người dạy dỗ giúp đỡ em suốt thời gian qua Tôi bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè người thân yêu sát cánh, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng luận văn khó tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp nhận xét thầy giáo, cô giáo bạn để phát triển hướng nghiên cứu cấp độ cao Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Trần Quang Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Ban Chủ nhiệm Khoa Ngôn ngữ học Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2015 Học viên Trần Quang Thành BẢNG CHÚ THÍCH KÍ HIỆU VIẾT TẮT PNB: Phương ngữ Bắc PNN: Phương ngữ Nam PNT: Phương ngữ Trung PÂ : phát âm DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH PHỔ Trang BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Lược đồ âm tiết tiếng Việt 17 Bảng 1.2 Hệ thống phụ âm tiếng Việt 19 Bảng 1.3 Bảng biểu diễn âm vị phụ âm đầu tiếng Việt 20 Bảng 1.4 Hệ thống nguyên âm tiếng Việt 21 Bảng 1.5 Bảng biểu diễn nguyên âm tiếng Việt dạng chữ 21 Bảng 2.1 Bảng thống kê biến đổi /l/-/n/ /n/-/l/ theo hình thức đọc bảng từ xã 33 Bảng 2.2 Bảng thống kê tượng nhập thành /z/-/ʐ/ xã 34 Bảng 2.3 Bảng thống kê tượng nhập /ʈ/-/c/ xã 35 Bảng 2.4 Bảng thống kê tượng nhập /ʂ/-/s/ xã 37 10 Bảng 2.5 Bảng thống kê tượng phát âm /ɛ/ -> /ɛː/ xã 38 11 Bảng 2.6 Bảng thống kê tượng phát âm /ɔ/ -> /ɔː/ 39 12 Bảng 2.7 Bảng thống kê tượng phát âm chưa khác 40 13 Bảng 2.8 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa theo hình thức vấn xã Kim Lũ- huyện Sóc Sơn 41 14 Bảng 2.9 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa theo hình thức vấn xã Phương Đình- huyện Đan Phượng 43 15 Bảng 2.10 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa theo hình thức vấn xã Ngọc Tảo- huyện Phúc Thọ 44 16 Bảng 2.11 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa theo hình thức vấn xã Cát Quế - huyện Hoài Đức 45 17 Bảng 2.12 Bảng thống kê số lượng từ phát âm chưa theo hình thức vấn xã Canh Nậu- huyện Thạch Thất 47 18 Bảng 3.1 Bảng miêu tả tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức vấn xã Kim Lũ- huyện Sóc Sơn 50 19 Bảng 3.2 Bảng miêu tả tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức vấn xã Phương Đình- huyện Đan Phượng 53 20 Bảng 3.3 Bảng miêu tả tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức vấn xã Ngọc Tảo- huyện Phúc Thọ 56 21 Bảng 3.4 Bảng miêu tả tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức vấn xã Cát Quế - huyện Hoài Đức 59 22 Bảng 3.5 Bảng miêu tả tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức vấn xã Canh Nậu- huyện Thạch Thất 63 23 Bảng 3.6 Hệ thống phụ âm xã thuộc huyện Sóc Sơn, Đan Phượng, Phúc Thọ, Thạch Thất 70 24 Bảng 3.7 Hệ thống phụ âm xã Cát Quế- huyện Hoài Đức 71 25 Bảng 3.8 Bảng miêu tả biến đổi nguyên âm /o/, /ɔ/ thành nguyên âm /ɔː/ 74 26 Bảng 3.9 Bảng giá trị trung bình F1 F2 (nguyên âm đơn) Vũ Kim Bảng 77 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Biểu đồ biến đổi /l/-/n/ /n/-/l/ theo hình thức đọc bảng từ xã 33 Biểu đồ tượng nhập làm âm /z/-/ʐ/ xã 35 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ tượng nhập /ʈ/-/c/ xã 36 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ tượng nhập /ʂ/-/s/ xã 37 5.Biểu đồ 2.5 Biểu đồ tượng phát âm kéo dài /ɛ/ -> /ɛː/ xã 38 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ tượng phát âm kéo dài /ɔ/ thành /ɔː/ xã 40 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ tượng lẫn lộn /l/ /n/ xã thuộc huyện ĐỒ THỊ 66 Đồ thị 3.1 Đồ thị hệ thống điệu xã Kim Lũ- huyện Sóc Sơn 81 Đồ thị 3.2 Đồ thị hệ thống điệu xã Phương Đình-huyện Đan Phượng 86 Đồ thị 3.3 Đồ thị hệ thống điệu xã Ngọc Tảo-huyện Phúc Thọ 89 Đồ thị 3.4 Đồ thị hệ thống điệu xã Cát Quế- huyện Hoài Đức 93 Đồ thị 3.5 Đồ thị hệ thống điệu xã Canh Nậu-huyện Thạch Thất 97 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tiêu chí khu biệt cho sáu âm vị điệu 31 HÌNH ẢNH PHỔ Hình ảnh phổ 3.1 66 Hình ảnh phổ 3.2 67 Hình ảnh phổ 3.3 68 Hình ảnh phổ 3.4 68 Hình ảnh phổ 3.5 69 Hình ảnh phổ 3.6 69 Hình ảnh phổ 3.7 76 Hình ảnh phổ 3.8 77 Hình ảnh phổ 3.9 78 10 Hình ảnh phổ 3.10 79 11 Hình ảnh phổ 3.11 79 12 Hình ảnh phổ 3.12 80 13 Hình ảnh phổ 3.13 80 14 Hình ảnh phổ 3.14 81 15 Hình ảnh phổ 3.15 82 16 Hình ảnh phổ 3.16 83 17 Hình ảnh phổ 3.17 83 18 Hình ảnh phổ 3.18 84 19 Hình ảnh phổ 3.19 84 20 Hình ảnh phổ 3.20 85 21 Hình ảnh phổ 3.21 86 22 Hình ảnh phổ 3.22 87 23 Hình ảnh phổ 3.23 87 24 Hình ảnh phổ 3.24 88 25 Hình ảnh phổ 3.25 88 26 Hình ảnh phổ 3.26 89 27 Hình ảnh phổ 3.27 90 28 Hình ảnh phổ 3.28 91 29 Hình ảnh phổ 3.29 91 30 Hình ảnh phổ 3.30 92 31 Hình ảnh phổ 3.31 92 32 Hình ảnh phổ 3.32 93 33 Hình ảnh phổ 3.33 94 34 Hình ảnh phổ 3.34 94 35 Hình ảnh phổ 3.35 95 36 Hình ảnh phổ 3.36 95 37 Hình ảnh phổ 3.37 96 38 Hình ảnh phổ 3.38 96 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết mục tiêu luận văn Đối tượng, phạm vi đóng góp luận văn Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 Một số nội dung lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Ngôn ngữ toàn dân, phương ngữ thổ ngữ 1.3 Từ từ địa phương 13 1.4 Đặc điểm âm tiết lược đồ (cấu trúc) âm tiết tiếng Việt 16 1.5 Đặc điểm phụ âm, nguyên âm, điệu tiếng Việt 18 1.6 Chuẩn ngôn ngữ số tượng lệch chuẩn tiếng Việt 23 1.7 Giới thiệu tổng quan khu vực Hà Nội Ý nghĩa tính thời nghiên cứu 25 1.8 Về khái niệm “tiếng Hà Nội” hay “giọng Hà Nội” 27 1.9 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG MÔ TẢ CÁC ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM- TỪ VỰNG CỦA MỘT SỐ THỔ NGỮ Ở HÀ NỘI 32 2.1 Mô tả theo hình thức ghi âm bảng từ 32 2.2 Mô tả theo hình thức vấn 41 2.3 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIÁM ĐỊNH NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI 50 3.1 Phân tích đặc trưng ngữ âm khác biệt số thổ ngữ Hà Nội so với tiếng toàn dân 50 16 Trịnh Đức Hiển (2006), Từ vựng tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết loại hình ngôn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hội- Những vấn đề bản, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hóa ngôn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 20 Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tô Đình Nghĩa (2002), Lỗi từ vựng cách khắc phục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ ngữ Hán Việt, NXB Văn học 22 Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết tiếng Việt, NXB Trẻ, Hà Nội 24 Nguyễn Tri Niên (1981), Một số ý kiến tượng tương ứng từ vựng phương ngữ ngôn ngữ toàn dân (trong Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ) Nxb Khoa học Xã hội 25 Nguyễn Hoài Nguyên (2002), Đặc trưng ngữ âm phần vần phương ngữ Nghệ Tĩnh, Ngôn ngữ, 26 Bùi Văn Nguyên (1977), Thử tìm hiểu giọng nói Nghệ Tĩnh hệ thống giọng nói chung nước, Ngôn ngữ, 27 Hoàng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 28 Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát lịch sử tiếng Việt ngữ âm tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Saussure, F.d (1916), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Bản dịch Cao Xuân Hạo , 2005, NXB Khoa học Xã hội 30 Trương Văn Sinh (1981), Bàn việc xử lí từ ngữ địa phương chuẩn hoá tiếng Việt mặt từ ngữ (trong Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ) Nxb Khoa học Xã hội 108 31 Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Tài Thái (2001), Nhìn lại việc dùng từ địa phương văn học Nam Bộ qua kỉ, Ngữ học trẻ 2001: Diễn đàn học tập nghiên cứu, Hội Ngôn ngữ học 33 Đoàn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 35 Trần Thị Thìn (1979), Bước đầu tìm hiểu tượng phát âm lệch chuẩn /l/ /n/, Ngôn ngữ, 36 Đinh Lê Thư (1984), Những biến thể phương thức cấu tạp phụ âm đầu tiếng địa phương miền Bắc, Ngôn ngữ, 37 Huỳnh Công Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Cù Đình Tú (1977), Ngữ âm học tiếng Việt đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Quý Trọng (1981), Dùng từ ngữ địa phương mối quan hệ với chuẩn từ vựng toàn dân (trong Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ) Nxb Khoa học Xã hội 40 Trubetzkoy (1939), Nguyên lí âm vị học, Bản dịch Viện Ngôn ngữ học năm 1975 41 Viện Văn học (1966), Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, NXB Văn hóa, Hà Nội 42 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 43 Nguyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Từ điển tiếng địa phương Nxb Khoa học Xã hội 109 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Cách điều tra nghiên cứu thổ ngữ - Chúng lựa chọn sinh viên ngành Ngôn ngữ học, bao gồm người có quê địa phương thuộc Hà Nội để lấy tư liệu thổ ngữ Chúng trực tiếp sinh viên đến địa phương cần khảo sát - Chúng dùng tập thể (nhóm nghiên cứu) làm trưởng nhóm để tiến hành điều tra điền dã, rút ngắn thời gian địa phương Cách làm tốn kém, dù có ưu điểm tận dụng thời gian Muốn đạt kết quả, phải chuẩn bị tốt cho sinh viên kiến thức ngữ âm học phương pháp điều tra điền dã ngôn ngữ học- điều tra thổ ngữ Họ phải nắm vững yêu cầu điều tra mà đặt ra, để hỏi đúng, hỏi trúng chủ đề chuẩn bị sẵn tìm người để hỏi Do đó, bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên môn cho sinh viên làm cộng tác viên thực đề tài, lập bảng điều tra gồm khoảng 2000 từ, ngữ câu hỏi xoay quanh chủ đề khác sống để nhóm nghiên cứu điều tra theo hình thức ghi âm theo bảng từ (khoảng 2000 từ, ngữ + số câu quen thuộc truyền hình) điều tra vấn - Chúng trang bị cho nhóm nghiên cứu máy ghi âm, băng ghi âm, hướng dẫn cách ghi âm máy cho rõ, cho xác cách ghi âm tay dựa nghe đồng thời với lúc ghi âm máy để có kết so sánh - Chúng lập danh sách người dân làm cộng tác viên cho trình ghi âm vấn * Mẫu số trang bảng từ gồm 2000 từ, ngữ số câu quen thuộc truyền hình (chúng làm nhiều bảng từ, bảng từ ghi âm khoảng người Dựa theo số lượng người ghi âm, photo mẫu bảng từ theo số lượng người ghi âm để tiến hành ghi âm Trong ghi âm máy ghi âm, công tác viên đồng thời trực tiếp lắng nghe ghi tay vào bảng từ âm nghe được): 110 BẢNG TỪ GHI ÂM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Từ Bình bơm Cái bừa Cái cào Cái cuốc Cái dần Cái gáo Cái giá Cái khau Cái liềm Cái nia Cái nong Cái rá Cái rổ Cái sàng Cái thúng Cái xảo Máy bơm nước Máy cày Máy gặt Máy tuốt lúa Máy xát gạo Quang gánh Xe bò Xe trâu Bánh bột lọc Bánh cáy Bánh chuối Bánh chưng Bánh củ mài Bánh Bánh dẻo Bánh đa Bánh đa nem Bánh đúc Bánh gai Bánh gạo Bánh giầy Bánh giò Người Người 111 Người Người Ghi …… 1970 1971 1972 1973 1974 1975 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Đức mẹ Con chiên Thánh giá Con nhang Thầy cúng Ma Quỷ Amen Tâm linh Linh hồn Lên đồng Chầu văn Tụng kinh Bát hương Âm dương Kiếp trước Kiếp sau Vòng luân hồi Đầu thai Thượng đế Ngọc hoàng Luôn lắng nghe luôn thấu hiểu Hãy nói theo cách bạn Nâng niu bàn chân Việt Chỉ Heiniken Bừng sáng tương lai bạn Khơi nguồn cảm hứng, khơi nguồn sáng tạo Sơn Nippon sơn đâu đẹp Ăn bóng đá, ngủ bóng đá, uống cocacola Ngọt ngào vòng tay âu yếm 112 2000 Biến thành 2001 Cười lên Việt Nam 2002 Thơm ngon đến giọt cuối 2003 Bản lĩnh đàn ông thời nay, chờ 2004 Một phần tất yếu sống 2005 20 năm chạy tốt Họ tên: Năm sinh: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Chữ ký: * Các câu hỏi xoay quanh nhiều chủ đề khác sống để thực vấn (việc vấn tùy theo chủ động người vấn ứng biến theo tình hình cụ thể vấn nhằm đạt mục đích cuối ghi âm tiếng địa phương để khảo sát phân tích đặc trưng ngữ âm thổ ngữ Hà Nội): Hỏi chủ đề khác phải có giới thiệu tên, tuổi, nơi Các chủ đề hỏi: - Gia đình: thành viên, tên, tuổi, công việc họ - Một ngày bình thường từ sáng đến tối người - Món ăn, trồng, hoa - Công việc hàng ngày người hỏi, thời gian làm việc, nơi làm việc, thu 113 nhập… - Công việc làm thêm họ - Trường học: đến trường xa hay gần, - Hoạt động liên hoan văn nghệ - Di tích lịch sử văn hóa - Khu du lịch - Phong tục tập quán: ăn hỏi, cưới xin, đám tang, tục kiêng kỵ, ngày tết, cách nấu ăn, cách gói bánh chưng… - Sinh hoạt gia đình: ăn cơm, xem tivi, đọc báo, học tập, dậy, ngủ… - Phương tiện gia đình: xe máy, xe đạp - Điện, nước, đường xá giao thông… - Các lễ hội… Các câu hỏi sử dụng (tùy ứng biến): Cháu xin hỏi bác, bác giới thiệu tên, tuổi, nơi không ạ? Gia đình bác có ạ? Công việc chủ yếu bác ạ? Bác kể ngày bình thường từ sáng đến tối bác không ạ? Ngoài công việc tại, bác có làm thêm việc không ạ? Anh cả/chị nhà bác tên làm ạ? Anh cả/chị nhà bác lập gia đình chưa ạ? Hiện nay, anh/chị có sống bác không, hay anh chị sống riêng ạ? Vợ/ chồng anh/chị tên làm ạ? 10 Anh/chị có hay chưa ạ? Nếu có cháu học chưa học đâu ạ? 11 Gia đình bác thường ăn cơm lúc sáng, trưa tối ạ? 12 Bác có xem văn nghệ xã không ạ? Nếu có bác kể 114 lần bác xem văn nghệ xã mà bác nhớ không ạ? 13 Ở quê có di tích văn hóa lịch sử tiếng không ạ? Bác giới thiệu cho cháu biết di tích văn hóa lịch sử quê mà bác biết không ạ? 14 Các cháu nhà bác học cấp 1/cấp 2/cấp có xa nhà không ạ? Các cháu nhà bác học cách hay phương tiện ạ? 15 Gia đình bác thường trồng lúa vào thời điểm năm thu hoạch vào thời điểm ạ? 16 Ngoài việc trồng lúa bác làm công việc nhà nông ạ? 17 Bác thấy thời tiết dạo ạ? 18 Hàng ngày, gia đình bác thường ăn ăn người nấu nướng ạ? 19 Trong gia đình bác, người lao động ạ? 20 Ở quê trồng loại hoa ạ? 21 Anh/ chị có người yêu chưa ạ? 22 Người yêu anh/chị tên làm ạ? 23 Anh/chị yêu ạ? 24 Anh/chị dự định tổ chức đám cưới ạ? 25 Nếu chuẩn bị cưới, anh/chị định tổ chức ạ, tự nấu nướng nhà nhà hàng ạ? 26 Theo anh/ chị, niên nam nữ quê thường mặc trang phục làm, chơi ạ? 27 Anh/chị thích ăn ăn anh chị có biết cách nấu không ạ? Nếu có, anh/chị giới thiệu cách nấu ăn dân dã quê mà anh chị biết cho chúng em không ạ? 28 Hàng năm, quê có lễ hội không ạ? 29 Nếu có lễ hội quê thường tổ chức vào thời gian đâu 115 ạ? 30 Anh/chị tham gia lễ hội chưa ạ? Nếu anh/chị kể lễ hội anh/chị tham dự có không ạ? 31 Anh/chị có hay đọc báo hay xem tivi không ạ? Chương trình tivi anh/chị thích xem ạ? Anh chị nói tóm tắt cho chúng em biết nội dung chương trình thường nói điều anh/chị thích nội dung hay không ạ? 32 Ở quê có nhà máy/xí nghiệp không ạ? Anh/chị có người nhà làm nhà máy/xí nghiệp không ạ? Thu nhập họ có cao không ạ? 33 Ở quê có ăn đặc sản không ạ? Nếu người khách đến quê muốn thưởng thức đặc sản quê họ tìm mua đâu ạ? 34 Ở quê có khu du lịch tiếng không ạ? Anh/chị giới thiệu cho em thông tin điểm du lịch quê mà anh/chị biết không ạ? 35 Ở quê có điện thường xuyên chưa ạ? 36 Anh/chị thấy giao thông quê ạ? Đường xá xây dựng nhiều đại chưa ạ? 37 Nhà anh/chị có xe máy chưa ạ? Ai người thường xe máy gia đình anh/chị ạ? 38 Nhà anh/chị dùng nước giếng hay nước máy ạ? Nước có đủ dùng không ạ, vào mùa hè ạ? 39 Ở quê mình, người dân có tục kiêng kỵ điều không ạ? Ví dụ người có kiêng kỵ tổ chức đám cưới hay tổ chức đám ma không ạ? 40 Vào dịp Tết, nhà anh/chị/bác…còn gói bánh chưng không ạ? Nếu gia đình gói, bác giới thiệu cho cháu chút cách gói bánh chưng quê không ạ? 41 Anh/chị cho biết dự định anh/chị 10 năm tới không? 42 Ước mơ/ Mong muốn anh/chị gì? 116 43 Khó khăn lớn sống anh/chị gì? 44 Anh/chị kể cách anh/chị vượt qua lần khó khăn sống không? * Mẫu bảng thống kê từ phát âm khác tiếng toàn dân xã thuộc huyện khác Hà Nội: Các phát từ Phát âm Người thứ Người thứ Người thứ …… âm xã…., Người thứ n khác tiếng huyện… toàn dân Từ thứ Từ thứ Từ thứ …… Từ thứ n * Mẫu gỡ băng ghi âm (ví dụ sau gỡ băng ghi âm mẫu đoạn tự giới thiệu chị Nguyễn Thị Mão, huyện Sóc Sơn - dựa vào đoạn ghi âm này, phân tích, xử lý tư liệu nhận xét số đặc điểm khác biệt thổ ngữ Hà Nội so với tiếng toàn dân): 117 BẢN GÕ BĂNG GHI ÂM Nguyễn Thị Mão Tôi Nguyễn Thị Mão Năm 48 tuổi Nhà Sóc Sơn Hà Nội Ở thôn Thụy Hương Có con, nớn hết Có người lập gia đình Anh Còn hai anh Nhà có anh trai Phong tục chả có Lúc đến xa người thôn Có nhà dạm ngõ, có nhà nàm nễ ăn hỏi Nhưng nhà gái người ta không thích rườm rà nên đến nơi thăm nhà nuôn Cưới nuôn Hôm sau cưới Hôm trước mang nễ ăn hỏi nuôn Có ruộng gần ruộng xa Có sào Tôi nàm ruộng Các nàm công nhân Bác trai phục vụ thêm Đến mùa nghỉ để giúp Bác trai nàm thêm nghề thợ xây Đất chặt chẳng có Có hai trâu Ngày xưa nuôi gà vịt, nương thực đắt hay bị rủi ro nên không nuôi Lương anh triệu triệu tháng Nàm Canon bên khu công nghiệp Thăng Nong Thằng hai bốc hàng khu công nghiệp Quang Minh Thằng nái xe Út năm 22 tuổi Hai anh sau chưa, chuẩn bị vợ PHỤ LỤC Giới thiệu sơ lược xã thuộc huyện khảo sát (theo báo cáo Ủy ban Nhân dân huyện) Huyện Sóc Sơn Sóc Sơn huyện nằm phía Bắc trung tâm thành phố Hà Nội Sóc Sơn có diện tích 306,51 km² với số dân gần 255000 người, có 25 xã thị trấn Nơi tiếng hai khu di tích Đền Gióng chùa Non Nước Chính giá trị địa lí, văn hóa, lịch sử mà lâu rồi, người dân tập trung đông đúc Hiện thủ đô ta tăng cường xây dựng hệ thống sở hạ tầng để nơi xứng huyện huyết mạch nối sân bay Nội Bài với trung tâm Hà Nội Chúng tìm hiểu đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ người dân Sóc Sơn để phục vụ cho việc giám định tiếng nói Giới thiệu sơ lược xã Kim Lũ 118 Kim Lũ xã thuộc huyện Sóc Sơn, nằm phía Bắc thành phố Hà Nội Xã Kim Lũ vốn hình thành từ làng cổ thời Bắc thuộc, gọi nôm Cờ Lủ hay Lủ, tên chữ Hán gọi Kim Lũ, tên tồn Tương truyền, dân làng Cờ Lủ tiếng với nghề thợ ngoã Khoảng kỷ 2, nghề thợ ngoã xuất phát triển làng Cờ Lủ Làng nơi cung cấp hiệp thợ cho triều đại phong kiến xây dựng kinh đô Xã gồm có thôn là: Xuân Dương, Kim Thượng (Lủ Thượng), Kim Trung (Lủ Trung), Kim Hạ (Lủ Hạ) Xã tiếng với nghề mây tre đan với sản phẩm: dần, sàng, rổ, giá, thúng mủng, nong nia…được nhân dân huyện nơi khác ưa chuộng Huyện Đan Phượng Bắt đầu từ ngày 1/8/2008 địa giới hành thủ đô thức mở rộng huyện Đan Phượng tỉnh Hà Tây cũ thức trở thành đơn vị hành thuộc Hà Nội Đan Phượng huyện nhỏ thành phố Hà Nội, nằm phía Tây Bắc trung tâm thành phố Hà Nội, khoảng trục đường quốc lộ 32 từ trung tâm Hà Nội Sơn Tây Huyện Đan Phượng nôi loại hình nghệ thuật dân gian Hát ca trù xã Thượng Mỗ, Vật truyền thống xã Hồng Hà, Thổi cơm thi hội Dầy, hát Chèo tàu hội Gối (Tân Hội), hát chèo bè sông dân chài Vạn Vĩ, hội thả diều Bá Giang, bơi trải Đồng Tháp, rước Trung Hà…Cũng nét văn hóa đặc sắc đó, chọn huyện Đan Phượng để tìm hiểu đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ mảnh đất này, phục vụ cho công tác giám định tiếng nói Giới thiệu sơ lược xã Phương Đình Huyện Đan Phượng có diện tích 76,74 km² với gần 145000 người, có 15 xã trị trấn Theo số liệu thống kê Ủy ban nhân dân xã Phương Đình tính hết ngày 30/6/2011, diện tích xã 607,41 với số dân 11740 người Xã có 10 thôn: Địch Trong, Địch Trung, Địch Đình, Địch Thượng, Ích Vịnh, La Thạch, Phương Mạc, Trại Cổ Ngõa, Cổ Hạ, Cổ Thượng Trong đó, thôn La Thạch có diện tích số dân đông đúc nhất, tiếp thôn Ích Vịnh, Địch Thượng 119 Huyện Phúc Thọ Phúc Thọ huyện thuộc khu vực đồng Bắc Bộ, nằm bên bờ hữu ngạn hai sông: sông Hồng sông Đáy thuộc hệ thống sông Hồng Phúc Thọ có cửa Hát Môn, vốn ngã ba sông phân lưu nước sông Hồng vào sông Đáy Đây nơi ghi lại nhiều dấu ấn lịch sử dân tộc, có đền thờ Hai Bà Trưng Phúc Thọ mảnh đất anh hùng, giàu truyền thống yêu nước Nơi tiếng với sản vật bún Phụng Thượng, bánh giò Long Xuyên…Chính nét văn hóa đặc sắc đó, chọn huyện Phúc Thọ để tìm hiểu thêm đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ mảnh đất này, phục vụ cho công tác giám định tiếng nói Giới thiệu sơ lược xã Ngọc Tảo Huyện Phúc Thọ có diện tích 113,2 km², với số dân gần 160000 người, có 22 xã thị trấn Xã Ngọc Tảo có thôn Ngọc Tảo, Hương Tảo, Hương Vĩnh Phú Thịnh Xã có khu di tích đình - đền - giếng nhà nước xếp hạng Nghề nghiệp nhân dân xã làm ruộng, nhận may quần áo, mũ, làm đồ gia công cho xã Tam Hiệp Huyện Hoài Đức Là đơn vị hành thành phố Hà Nội mới, Hoài Đức xác định huyện nằm vùng phát triển dịch vụ, giao dịch kinh tế tài Hiện Hoài Đức kiện toàn xây dựng hệ thống hạ tầng sở để trở thành khu trung tâm Hà Nội Hoài Đức nơi phát triển loại hình nghệ thuật Hát chèo xã Đông La, nhiếp ảnh Kim Chung, lễ hội “rước lợn” La Phù, Vật truyền thống xã Cát Quế…, tiếng với làng nghề tượng gỗ Sơn Đồng, đặc sản bánh gai xã Yên Sở, Đắc Sở…Cũng nét văn hóa đặc sắc đó, chọn để tìm hiểu thêm đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ Hoài Đức Giới thiệu sơ lược xã Cát Quế Huyện Hoài Đức có diện tích 82,4 km² với gần 191000 người, có 19 xã trị trấn Cát Quế xã nằm phía Tây Bắc huyện Hoài Đức, cách trung tâm Hà Nội 12 km theo hướng Tây Xã đặt tên cách ghép tên hai làng Cát Ngòi Quế Dương Theo báo cáo Ủy ban nhân dân xã Cát quế diện tích 120 xã 411,1 với 16300 nhân Xã chia thành 10 thôn từ thôn đến thôn thôn Cát Ngòi Xã có di tích văn hóa, lịch sử xếp hạng Đền Vật, Đền Mẫu, Chùa Đại Bi, Chùa Vạn Phúc Nét đặc trưng văn hóa làng Quế Dương – thôn lớn xã Cát Quế mà làng khác xóm có nơi thờ cúng gọi "Điếm" Điếm vừa nơi thờ cúng, hội họp, vui chơi dân xóm Nơi thờ Thành hoàng làng Thánh Mẫu Liễu Hạnh Truyền thống vật võ có từ lâu đời xã Cát Quế Kinh tế xã chủ yếu phát triển nghề phụ làm bột sắn, đót, làm đường mạch nha, mì miến, bánh kẹo, nước giải khát buôn bán Huyện Thạch Thất Thạch Thất huyện tỉnh Hà Tây cũ Ngày 1/8/2008 địa giới hành thủ đô thức mở rộng huyện Thạch Thất thức trở thành đơn vị hành thuộc Hà Nội quản lí Đây vùng quê bán sơn địa ví có núi đá vôi xen lẫn đồng bằng, tiếng với chùa Tây Phương (ở Thạch Xá) Thạch Thất tiếng với nhiều làng nghề tiếng Văn hóa xứ Đoài, nghề mộc Chàng Sơn, Canh Nậu, dệt Hữu Bằng, đan lát Bình Phú, sắt Phùng Xá, làm bánh chè lam Thạch Xá kẹo trà lam Đại Đồng, Đặc biệt số nơi huyện Thạch Thất làng Chàng Sơn, thôn Phú Hòa (Làng Ra) xã Bình Phú, Thạch Xá lưu giữ môn nghệ thuật dân gian "Múa rối nước" Chúng chọn huyện Thạch Thất để tìm hiểu thêm đặc trưng văn hóa, ngôn ngữ, ứng dụng vào việc giám định tiếng nói Giới thiệu sơ lược xã Canh Nậu Huyện Thạch Thất có diện tích 202,5 km² với số dân gần 180000 người, có 22 xã thị trấn Canh Nậu xã đồng nằm vùng bán sơn địa huyện Thạch Thất Theo báo cáo Ủy ban nhân dân xã Canh Nậu tính đến ngày 30/6/2011 diện tích tự nhiên xã 483,55 ha, số dân 14260 người với 2833 hộ gia đình Xã chia thành 11 thôn từ thôn thôn 11 Nơi có nhiều chùa nhà nước xếp hạng di tích lịch sử như: chùa Linh Ứng tự, chùa Huyền Quang tự, chùa Linh Trung tự, chùa Ứng Mãn tự Nhân dân Canh Nậu sinh sống chủ yếu nghề làm ruộng, làm nghề mộc, buôn bán đồ cổ… 121 122 [...]... ngôn ngữ của Hà Nội mới còn ít Có thể nói, công trình nghiên cứu tiếng địa phương một số vùng trong khu vực Hà Nội mới, cụ thể là Nghiên cứu các đặc trưng ngữ âm để phân biệt các thổ ngữ Hà Nội, ứng dụng trong giám định nhận dạng tiếng nói là một trong những nghiên cứu đầu tiên về ngôn ngữ của Hà Nội mới hiện nay Công trình nghiên cứu này sẽ góp phần nhận diện công dân thành phố thông qua giọng nói. .. giới của Hà Nội được mở rộng như hiện nay thì chưa có bất cứ một công trình nào nghiên cứu về đặc điểm của thổ ngữ Hà Nội mới, về các đặc trưng ngữ âm- từ vựng để phân biệt các thổ ngữ của Hà Nội mới mở rộng Do đó, cũng chưa có công trình nào nghiên cứu về các thổ ngữ của Hà Nội được ứng dụng trong giám định nhận dạng tiếng nói Vì thế, chúng tôi có thể khẳng định đây là công trình đầu tiên nghiên cứu. .. lục Trong đó, phần Nội dung gồm có 3 chương: Chương 1 Một số cơ sở lí thuyết có liên quan đến luận văn Chương 2 Đặc trưng ngữ âm- từ vựng của một số thổ ngữ ở Hà Nội Chương 3 Một số ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói 5 NỘI DUNG CHƯƠNG 1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 1.1 Một số nội dung về lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ngoài nước Hiện nay, đã có một số công trình nghiên. .. điệu) của thổ ngữ các huyện Thạch Thất, Sóc Sơn, Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức - Hà Nội để tìm ra đặc trưng ngữ âm của thổ ngữ các huyện này - Nhận xét, đánh giá về đặc trưng ngữ âm- từ vựng của một số thổ ngữ ở Hà Nội và ứng dụng vào trong việc giám định nhận dạng tiếng nói 4 Phương pháp nghiên cứu 3 * Phương pháp chung Luận văn này được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp nghiên cứu điền dã ngôn ngữ. .. cứu các đặc trưng ngữ âm- từ vựng để phân biệt các thổ ngữ của Hà Nội mới mở rộng, ứng dụng trong giám định nhận dạng tiếng nói Đồng thời, chúng tôi cũng dựa trên cơ sở lí thuyết của các công trình nghiên cứu của những tác giả đi trước để tìm hiểu về các vùng phương ngữ tiếng Việt, đặc biệt là vùng phương ngữ Bắc, từ đó khảo sát và nghiên cứu về các thổ ngữ Hà Nội thuộc phương ngữ Bắc 1.2 Ngôn ngữ toàn... là: Từ chỉ tên một số đồ dùng, dụng cụ trong nông nghiệp, Từ chỉ tên một số sản phẩm trong nông nghiệp, Từ chỉ tên một số cây trồng trong nông nghiệp và công nghiệp, Từ chỉ tên một số loại gia vị, cây gia vị và cây thuốc, Từ chỉ tên một số loại cây cảnh và hoa, Từ chỉ tên một số loại quả, Từ chỉ tên một số con vật, Từ chỉ tên một số hiện tượng thiên nhiên và sự vật trong đời sống của con người, Từ chỉ... các đặc trưng từ vựng khác biệt của một số thổ ngữ ở Hà Nội so với tiếng toàn dân 97 3.3 Tiểu kết chương 3 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 110 NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA MỘT SỐ THỔ NGỮ Ở HÀ NỘI, ỨNG DỤNG TRONG. .. Nội - Nghiên cứu một số đặc điểm về từ vựng của thổ ngữ ở các huyện Thạch Thất, Sóc Sơn, Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức - Hà Nội - Nghiên cứu các tiêu chí phân vùng thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng - Bước đầu thử nghiệm xây dựng hệ thống đặc trưng ngữ âm giúp giám định nhanh thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng 2 Đối tượng, phạm vi và đóng góp mới của luận văn 2.1 Đối tượng, phạm vi Đối tượng và phạm vi của luận... giả nào nghiên cứu về thổ ngữ của Hà Nội mới Những công trình của các tác giả nói trên chỉ cung cấp cơ sở nền tảng cho những người nghiên cứu về phương ngữ nói chung, phương ngữ tiếng Việt nói riêng để họ có thể tham khảo, tiến hành những nghiên cứu của riêng mình về phương ngữ tiếng Việt Từ đó, những người nghiên cứu đi sau có thể dựa vào các lí thuyết về phương ngữ để nghiên cứu về các thổ ngữ trong. .. một số vùng trong khu vực Hà Nội mới theo góc độ ngôn ngữ học 2.2.2 Về mặt thực tiễn - Công trình nghiên cứu giúp xây dựng cơ sở dữ liệu về các đặc trưng ngữ âm- từ vựng ở một số xã của các huyện các huyện Thạch Thất, Sóc Sơn, Đan Phượng, Phúc Thọ, Hoài Đức - Hà Nội so với tiếng toàn dân - Việc mô tả và phân tích các đặc trưng ngữ âm khác biệt và một số đặc điểm về từ vựng trong tiếng địa phương của ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN QUANG THÀNH NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA MỘT SỐ THỔ NGỮ Ở HÀ NỘI, ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIÁM ĐỊNH NHẬN DẠNG TIẾNG... NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG NGỮ ÂM, TỪ VỰNG CỦA MỘT SỐ THỔ NGỮ Ở HÀ NỘI, ỨNG DỤNG TRONG VIỆC GIÁM ĐỊNH NHẬN DẠNG TIẾNG NÓI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết mục tiêu luận văn... Hoài Đức - Hà Nội để tìm đặc trưng ngữ âm thổ ngữ huyện - Nhận xét, đánh giá đặc trưng ngữ âm- từ vựng số thổ ngữ Hà Nội ứng dụng vào việc giám định nhận dạng tiếng nói Phương pháp nghiên cứu * Phương

Ngày đăng: 07/01/2016, 17:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w