5. Nguồn tư liệu và bố cục của luận văn
3.1.1 Khác biệt về phụ âm
Khi quan sát tiếng nĩi của người dân xã Kim Lũ, Sĩc Sơn, chúng tơi thấy ở đây người dân phát âm lẫn lộn giữa hai phụ âm /l/ và /n/. Thống kê ở Kim Lũ thu được 220 từ theo hình thức đọc bảng từ và 44 từ theo hình thức phỏng vấn. Hiện tượng này
xảy ra với tất cả các từ đơn cĩ một yếu tố tạo thành như: “là, làm, làng, lúa, lợn…” và cả với những từ ghép với hai yếu tố như: “tủ lạnh, du lịch, lao động, đan lát, xử lí,
lạm phát…”. Đặc biệt với những từ cĩ cấu tạo từ 2 yếu tố mà cĩ sự sĩng đơi của các
phụ âm /l/ như: “lệ làng, lợn lịi, Lỗi Lỗi…” thì sẽ cĩ xu hướng chuyển biến âm /l/ thành /n/ với cả hai yếu tố của từ ghép đĩ thành: “nệ nàng, nợn nịi, Nỗi Nỗi …”
Dưới đây là một số từ, ngữ cụ thể về hiện tượng phát âm /l/ thành /n/ mà chúng tơi thu được theo hình thức phỏng vấn:
Bảng 3.1 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm /l/ thành /n/ theo hình thức phỏng vấn ở xã Kim Lũ- huyện Sĩc Sơn
PÂ tiếng tồn dân PÂ Kim Lũ PÂ tiếng tồn dân PÂ Kim Lũ
Kim Lũ Kim Nũ
liên (liên tục, liên
thơn) niên (niên tục)
là nà linh tinh ninh tinh
lạc nạc lo no
lãi nãi loa đài noa đài
lại nại lọc nọc
làm nàm lời nời
lắm nắm lội nội
lần nần lợi ích nợi ích
lẫn nẫn Lỗi Lỗi Nỗi Nỗi
lấn chiếm nấn chiếm lớn nớn
làng nàng lợn nợn
lạng (lạng thịt) nạng lớp nớp
51
lập nập lứa (lứa trẻ) nứa
lâu nâu Lúc núc
lấy nấy lực nực
lễ nễ luộc nuộc
lẻ nẻ luơn nuơn
lệ (tục lệ, lệ làng) nệ (nệ nàng) đan lát đan nát
lên nên hiền lành hiền nành
lịch nịch tủ lạnh tủ nạnh
liền niền xử lí xử ní
Quan sát đoạn phỏng vấn với anh Nguyễn Ngọc Thân: “Đứa đầu học cao đẳng
mầm lon ngồi Hà Nội. Con bé thứ hai học trường cấp 3, đứa 3 học trường cấp 2, đứa tư học lớp 5. Thằng trong được 2 đứa con trai, cịn tơi làm bảo vệ trường cấp 1. Con đầu năm nay gửi đi học sỹ quan trên Phú Thọ. Thằng thứ hai học Điện nực. Giờ nại thi sang cơng an. Chị đầu 47 tuổi thì lĩ đi nấy chồng cũng trong thơn này. Con nĩ học nái xe, một thằng vừa rồi thi đại học khơng biết cĩ đỗ khơng. Đây là con gái đầu, tình hình gia đình nà như thế. Con mẹ út nấy chồng cũng ở đây. Chồng nĩ là bên cai xây dựng. Nĩ được hai đứa con trai. Một đứa học hết lớp 12 thì thi đại học. Một đứa năm nay học cấp 3”. Chúng tơi thấy sự nhầm lẫn trong việc phát âm hai phụ âm /l/ và
/n/ ở anh Thân rất rõ nét, những từ phải phát âm là “điện lực, lại, lấy, lái, là…” thì anh Thân lại phát âm là “điện nực, nại, nấy, nái, nà…”.
Với hệ thống phụ âm, chúng tơi thấy ở đây vẫn cịn cĩ xu hướng nhập làm một với các phụ âm /z/-/ʐ/, /ʈ/-/c/, /ʂ/-/s/. Một số từ ngữ cĩ cấu tạo bởi phụ âm /ʈ / và /c/ đều được phát âm thành /c/. Đây cũng là đặc điểm giống với nhiều địa phương khác
trong phương ngữ Bắc Bộ. Các từ như “doanh trại, trẻ em, chương trình, cháu trai,
con trâu, trả tiền, xe trâu, thịt trâu…” sẽ được phát âm thành “doanh chại, chẻ em, chương chình, cháu chai, con châu chả tiền, xe châu, thịt châu…”.Tuy nhiên, quan sát
cách phát âm của nhiều người, chúng tơi thấy họ đã cĩ ý thức rất rõ về sự khác biệt của hai phụ âm /ʈ / và /c/. Và ở một số người, sự khác biệt này được thể hiện bằng việc phát âm nhấn mạnh với phụ âm /ʈ / và phát âm nhẹ hơn với phụ âm /c/, ví dụ như phát âm của bác Nguyễn Thị Xuyến ở thơn Xuân Dương, Mặc dù vậy sự phân định rõ
52
ràng về sự khác biệt của hai phụ âm /ʈ / và /c / trong phát âm của người dân ở xã huyện Sĩc Sơn cũng chưa rõ bằng phát âm ở phương ngữ Trung bộ. Với hai phụ âm /ʂ/-/s/ cũng vậy. Hai phụ âm này cĩ xu hướng nhập lại thành một theo cách phát âm cả /ʂ/ và /s/ đều được phát âm là /s/. Ví dụ các từ như: “chim sáo, sương xơng, ca sĩ,
cái sảo, cây số, sinh” sẽ được phát âm thành “chim xáo, xương xơng, ca xĩ, cái xảo, cây xố, xinh”. Ở một số người cĩ ý thức rất rõ ràng về sự khác biệt giữa hai âm này và
kết quả của ý thức đĩ là sự phát âm nhấn mạnh với các từ cĩ phụ âm /ʂ/ cấu thành và phát âm nhẹ hơn với các từ cĩ cấu tạo bởi phụ âm /s/. Các âm /z/-/ʐ/ cũng vậy. Quan sát cách phát âm ba phụ âm này, chúng tơi thấy người dân xã Kim Lũ cũng đã cĩ sự nhận thức về sự khác biệt của các phụ âm. Khi phát âm các từ cĩ phụ âm /ʐ/, một số người thường uốn lưỡi để tạo ra sự khác biệt với phụ âm /z/, chẳng hạn như phát âm
các từ “rau, rổ, bánh mì ruốc…” của bác Nguyễn Thị Xuyến ở thơn Xuân Dương.
Song nếu nhìn một cách hệ thống thì rất nhiều người cịn nhầm lẫn giữa ba phụ âm này dẫn đến một số cách phát âm “cái rổ” thành “cái dổ”, “gia đình” thành “da đình”, “biên giới” thành “biên dới”, “Đền Giĩng” thành “Đền Dĩng”, “gì” thành “dì”, “già” thành “dà”, “giờ” thành “dờ”, “ra” thành “da”, “ruộng” thành “duộng”….Do vậy cĩ thể khẳng định đặc trưng ngữ âm của phụ âm /z/-/ʐ/ trong phương ngữ Bắc vẫn cịn in dấu vết khá đậm trong tiếng nĩi của người dân nơi đây.
Trong các nét khác biệt phụ âm ở trên, chúng tơi thấy hiện tượng lẫn lộn giữa hai phụ âm /l/ và /n/, hiện tượng nhập làm một các phụ âm /z/-/ʐ/, /ʈ/-/c/, /ʂ/-/s/ xảy ra ở tất cả mọi người. Hệ thống phụ âm đầu của xã Kim Lũ cũng bị khuyết 3 phụ âm như phương ngữ Bắc là: / ʈ /, / ş/, / ʐ/.
Khi quan sát tiếng nĩi của người dân xã Phương Đình, Đan Phượng, chúng tơi thấy ở đây người dân phát âm lẫn lộn giữa hai phụ âm /l/ và /n/. Cụ thể là cĩ rất nhiều từ ngữ đáng lẽ phải phát âm là /l/ thì người dân lại phát âm thành /n/ và ngược lại. Theo đĩ hiện tượng phát âm phụ âm /l/ chuyển sang phụ âm /n/ thì phổ biến hơn: 168 từ theo hình thức đọc bảng từ và 35 từ theo hình thức phỏng vấn. Hiện tượng này xảy
53
với những từ ghép với hai yếu tố như: “La Thạch, du lịch, lao động, lập trường…”.
Đặc biệt với những từ cĩ cấu tạo từ 2 yếu tố mà cĩ sự sĩng đơi của các phụ âm /l/
như: “lí luận, lộn lại, lợn lịi, lũ lụt…” thì sẽ cĩ xu hướng chuyển biến âm /l/ thành /n/ với cả hai yếu tố của từ ghép đĩ thành: “ní nuận, nộn nại, nợn nịi, nũ nụt…” Dưới
đây là một số từ, ngữ cụ thể về hiện tượng phát âm /l/ thành /n/ mà chúng tơi thu được theo hình thức phỏng vấn:
Bảng 3.2 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm /l/ thành /n/ theo hình thức phỏng vấn ở xã Phương Đình- huyện Đan Phượng
PÂ tồn dân PÂ Phương Đình PÂ tồn dân PÂ Phương Đình
Du Lịch Du Nịch lên (đi lên) nên
hẻo lánh hẻo nánh lí luận ní nuận
là nà Liên Niên
La Thạch Na Thạch liệt sỹ niệt sỹ
lái nái Linh Ninh
lại (đi lại) nại lị nị
lai (tương lai) nai lo (lo lắng) no
làm nàm lộ ra nộ
lắm nắm lời nời
Làn Nàn lớn nớn
làng nàng lợn nợn
lao động nao động lộn lại nộn nại
lập trường nập trường lúa núa
lẩu (ăn lẩu) nẩu lúc (lúc nữa) núc
lâu lắm nâu nắm luơn nuơn
lấy nấy lương giáo nương
lễ (lễ hội) nễ tá lả tá nả
Hiện tượng phát âm phụ âm /n/ thành /l/ xảy ra ít hơn so với hiện tượng phát âm /l/ thành /n/. Thống kê hiện tượng biến đổi này, chúng tơi thu được 25 từ theo hình
thức đọc bảng từ, 5 từ theo hình thức phỏng vấn. Ví dụ một số từ như: “hiện nay, cho
nên, niềm vui, nơng thơn, Hà Nội, Băc Ninh, Việt Nam…” sẽ được phát âm thành: “hiện lay, cho lên, liềm vui, lơng thơn, Hà Lội, Bắc Linh, Việt Lam…”. Cĩ thể thấy
rằng ngữ âm ở xã Phương Đình đã cĩ sự chuyển biến giữa hai phụ âm /l/ và “n”, theo đĩ phụ âm /l/ sẽ được chuyển biến thành phụ âm /n/ và ngược lại. Tuy nhiên nếu việc
54
chuyển biến từ phụ âm /l/ sang phụ âm /n/ mang tính hệ thống vì hiện tượng này xảy ra ở hầu hết tất cả những người tham gia ghi âm thì sự chuyển biến phụ âm /n/ thành /l/ chỉ mang tính chất cá nhân chứ khơng mang tính hệ thống, bởi vì khi quan sát kết quả thu âm, chúng tơi thấy hiện tượng này chỉ xảy ra ở một vài người như: Lê Hồng, Dỗn Thị Hồng, Trần Văn Việt, Chu Thị Bình. Quan sát đoạn phỏng vấn với bạn Lê
Hồng, thơn La Thạch: “Tên tơi là Lê Hồng sinh năm 1991, sinh viên trường Cao
đẳng Du Nịch Hà Lội. Đang trú quán tại Na Thạch xã Phương Đình Đan Phượng Hà Lội. Gia đình tơi cĩ 4 người. Ơng tơi là Lê Thống Nhất sinh năm 1925. Bố tơi là Lê Trung Thành sinh năm 1957, mẹ của tơi là Nguyễn Thị Ngọc sinh năm 1965. Cịn tơi Lê Hồng sinh năm 1991. Hiện nay tơi chưa tốt nghiệp. Cuối tháng 8 mới tốt nghiệp. Tơi đang học khoa Quản trị chế biến mĩn ăn ở trường Cao đẳng Du Nịch Hà Lội. Lí do nà do liềm đam mê nấu ăn của tơi. Từ bé tơi đã thích nấu ăn và tơi học nghề này để cĩ thể nấu ăn cho mọi người để mọi người vui hơn. Ban đầu bố mẹ ngăn cản nhưng về sau bố mẹ cho tự quyết định vì tương nai do con nắm bắt.” Chúng tơi
thấy sự nhầm lẫn trong việc phát âm hai phụ âm /l/ và /n/ rất rõ nét ở bạn Hồng,
những từ phải phát âm là “du lịch, La Thạch, là, tương lai” thì bạn Hồng lại phát âm là “du nịch, Na Thạch, nà, tương nai”, những từ phải phát âm là “Hà Nội, niềm đam
mê” thì lại phát âm thành “Hà Lội, liềm đam mê”. Như vậy ở đây đã cĩ sự chuyển
biến giữa hai phụ âm /l/ và /n/. Xét về mặt cá nhân người nĩi thì sự nhầm lẫn trong cách phát âm các phụ âm này khơng mang tính hệ thống bởi vì khơng phải tất cả những từ, ngữ cĩ phụ âm /l/ cấu thành trong đĩ đều chuyển hết thành /n/ và ngược lại bởi kết quả khảo sát cho thấy cĩ rất nhiều từ ngữ cĩ phụ âm /l/ hoặc /n/ thì bạn Hồng
vẫn phát âm đúng. Ví dụ như: “lí do, hiện nay, nghề này, nấu ăn….” Hoặc như hệ từ
“là”, cĩ lúc bạn phát âm đúng thành “là”, nhưng cĩ khi lại phát âm thành “nà”.
Với hệ thống phụ âm, chúng tơi thấy ở đây vẫn cịn cĩ xu hướng nhập làm một với các phụ âm /ʈ/-/c/. Một số từ ngữ cĩ cấu tạo bởi phụ âm /ʈ/ đều được phát âm thành /c/. Đây cũng là đặc điểm giống với nhiều địa phương khác trong phương ngữ
Bắc Bộ. Các từ như “trăn trở, xe trâu, thịt trâu…” sẽ được phát âm thành “chăn chở,
55
thấy họ đã cĩ ý thức rất rõ về sự khác biệt của hai phụ âm này. Và ở một số người, sự khác biệt được thể hiện bằng việc phát âm nhấn mạnh với phụ âm /ʈ/ và phát âm nhẹ hơn với phụ âm /c/, ví dụ như phát âm của bác Đào Thị Lựu ở thơn Ích Vịnh. Mặc dù vậy sự phân định hai phụ âm của người dân ở xã Phương Đình chưa rõ bằng phát âm ở phương ngữ Trung bộ. Hiện tượng này cũng thấy rõ ở hai phụ âm /ʂ/-/s/. Về cơ bản
hai phụ âm này cĩ xu hướng nhập lại thành /s/. Ví dụ các từ như: “cái sàng, chim sáo,
sương xơng, ca sĩ, nhảy sà, chim sẻ, bác sĩ” sẽ được phát âm thành “cái xàng, chim xáo, xương xơng, ca xĩ, nhảy xà, chim xẻ, bác xĩ”. Ở một số người cĩ ý thức rất rõ
ràng về sự khác biệt giữa hai âm này và kết quả của ý thức đĩ là sự phát âm nhấn mạnh với các từ cĩ phụ âm /ʂ/. Với các âm /z/-/ʐ/ cũng vậy. Khi phát âm các từ cĩ phụ âm /ʐ/, một số người thường uốn lưỡi để tạo ra sự khác biệt với phụ âm /z/, chẳng
hạn như phát âm các từ “rau, rổ, bánh mì ruốc…” của bác Đào Thị Lựu ở thơn Ích
Vịnh. Tuy nhiên nếu nhìn một cách hệ thống thì rất nhiều người cịn nhầm lẫn giữa ba phụ âm này dẫn đến một số cách phát âm “con dâu” thành “con râu”, “cái rổ” thành “cái dổ”, “bánh giầy” thành “bánh dày”, “giây” thành “dây”, “giờ” thành “dờ”, “rau dền đỏ” thành “dau dền đỏ”… Do vậy cĩ thể khẳng định rằng các đặc trưng ngữ âm của /z/-/ʐ/ trong phương ngữ Bắc vẫn cịn in dấu vết rất rõ ở xã Phương Đình.
Trong các nét khác biệt phụ âm ở trên, chúng tơi thấy hiện tượng lẫn lộn giữa hai phụ âm /l/ và /n/, hiện tượng nhập làm một các phụ âm /z/-/ʐ/; /ʈ/-/c/; /ʂ/-/s/ xảy ra ở tất cả mọi người. Do vậy cĩ thể nĩi hệ thống phụ âm đầu ở xã Phương Đình cũng bị khuyết 3 phụ âm như phương ngữ Bắc là: / ʈ /, / ş/, / ʐ/. Do đĩ hệ thống phụ âm đầu ở xã Phương Đình chỉ cịn lại 19 phụ âm.
Khi quan sát tiếng nĩi của người dân xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ, chúng tơi thấy ở đây người dân phát âm lẫn lộn giữa hai phụ âm /l/ và /n/. Cụ thể là cĩ rất nhiều từ ngữ đáng lẽ phải phát âm là /l/ thì người dân lại phát âm thành /n/ và ngược lại. Theo đĩ hiện tượng phát âm phụ âm /l/ chuyển sang phụ âm /n/ thì phổ biến hơn 198 từ theo hình thức đọc bảng từ và 59 từ theo hình thức phỏng vấn. Hiện tượng này xảy ra với
56
với những từ ghép với hai yếu tố như: “lịch sự, linh tinh, lười biếng, nhà lầu, quốc lộ,
thuận lợi…”. Đặc biệt với những từ cĩ cấu tạo từ 2 yếu tố mà cĩ sự sĩng đơi của các
phụ âm /l/ như: “lo lắng, lêu lổng, lẫn lộn,…” thì sẽ cĩ xu hướng chuyển biến âm /l/ thành /n/ với cả hai yếu tố của từ ghép đĩ thành: “no nắng, nêu nổng, nẫn nộn, …”
Dưới đây là một số từ, ngữ cụ thể về hiện tượng phát âm /l/ thành /n/ mà chúng tơi thu