Đặc điểm âm tiết và lược đồ (cấu trúc) âm tiết tiếng Việt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 27 - 29)

5. Nguồn tư liệu và bố cục của luận văn

1.4Đặc điểm âm tiết và lược đồ (cấu trúc) âm tiết tiếng Việt

1.4.1 Định nghĩa âm tiết

Trong cuốn “Ngữ âm tiếng Việt” [33], tác giả Đồn Thiện Thuật cho rằng: “Âm

tiết là một khúc đoạn của lời nĩi cĩ khả năng mang cái mà các nhà ngữ âm học châu Âu vẫn gọi là hiện tượng ngơn điệu như thanh điệu, trọng âm và ngữ điệu. Trong tiếng Việt một âm tiết bao giờ cũng được phát ra với một thanh điệu. Điều này làm cho âm tiết của tiếng Việt càng dễ được nhận biết trong dịng âm thanh của lời nĩi”

[33, 19]. Theo đĩ Đồn Thiện Thuật cũng đồng ý với quan điểm của L.V. Sherba khi tác giả này cho rằng: âm tiết là đơn vị phát âm nhỏ nhất. Âm tiết về cơ chế cấu tạo như là một đợt căng cơ thịt của bộ máy phát âm. Cứ mỗi lần cơ phát âm căng lên đến đỉnh cao nhất rồi trùng xuống để rồi sắp tới lại căng lên là ta cĩ một âm tiết. Ở đây,

17

chúng tơi sử dụng quan điểm của hai tác giả này để làm cơ sở xác định âm tiết tiếng Việt.

1.4.2 Lược đồ âm tiết tiếng Việt: âm đầu, thanh điệu, vần (âm đệm, âm chính, âm cuối)

Khi nghiên cứu về cấu trúc âm tiết tiếng Việt, các tác giả đều thống nhất và đưa ra lược đồ âm tiết tiếng Việt như sau:

Bảng 1.1 Lược đồ âm tiết tiếng Việt Thanh điệu

Âm đầu Vần

Âm đệm Âm chính Âm cuối

Theo đĩ, âm tiết tiếng Việt cĩ 5 thành phần và được xếp thành hai bậc. Năm thành phần cấu tạo âm tiết luơn luơn cĩ mặt. Thành phần thứ nhất do một trong sáu thanh điệu đảm nhiệm. Những âm tiết như “ba”, “năm” khi viết ra khơng cĩ dấu nhưng khơng phải vì thế mà khơng cĩ thanh điệu. Chức năng của các thành phần:

Thanh điệu tiếng Việt bao trùm lên tồn bộ từ, cĩ chức năng khu biệt các âm tiết về âm vực (độ cao). Trong âm tiết tiếng Việt, thanh điệu bao giờ cũng mang một trong sáu thanh: thanh huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang.

Âm đầu: cĩ chức năng mở đầu một âm tiết, do các âm vị phụ âm đảm nhiệm. Một số âm tiết như: “ăn”, “uống” cĩ âm đầu là một phụ âm tắc thanh hầu [ʔ].

Vần mang tính chất đoạn tính, trong đĩ:

Âm đệm cĩ chức năng trầm hĩa âm tiết hay cịn gọi là tu chỉnh âm sắc. Ví dụ: âm tiết “toan” và “tốn”. Âm đệm do âm vị bán nguyên âm mơi đảm nhiệm, chẳng hạn trong “hoa quả”, hoặc do một âm vị /zero/ đảm nhiệm, ví dụ : “hát”, “ca”.

Âm chính: đĩng vai trị chủ đạo của âm tiết. Nĩ mang âm sắc chủ đạo của âm tiết, yếu tố chính này do các nguyên âm đảm nhiệm.

Âm cuối: dùng để kết thúc âm tiết, do các âm vị phụ âm, bán nguyên âm, hoặc một âm vị /zero/ đảm nhiệm. Trong 5 thành phần chỉ cĩ hai thành phần của vần cĩ thể

18

do âm vị /zero/ đảm nhiệm là âm đệm và âm cuối. Thanh điệu, âm đầu và âm chính của vần bao giờ cũng là những âm vị cĩ nội dung tích cực.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 27 - 29)