5. Nguồn tư liệu và bố cục của luận văn
3.1.3 Khác biệt về thanh điệu
Nếu ở các âm vị đoạn tính, đặc trưng hệ thống âm vị khơng cĩ nhiêu nét khu biệt thì ở hệ thống thanh điệu, các đặc trưng nổi bật của các vùng phương ngữ thể hiện khá rõ.
Huyện Sĩc Sơn cĩ hệ thống 6 thanh điệu tương ứng với hệ thống thanh điệu Hà Nội. Đáng chú ý trong đĩ là thanh 4 khi âm cuối là nguyên âm, bán nguyên âm (âm tiết mở) thường kèm hiện tượng tắc thanh hầu giữa âm tiết.
Dưới đây là phổ phân tích của bà Nguyễn Thị Xuyến, xã Kim Lũ, Sĩc Sơn:
Hình ảnh phổ 3.9
Thanh1:
79
Hình ảnh phổ 3.10
Thanh2:
“Cào”: Đường nét bằng phẳng đi xuống từ 163Hz-132Hz Hình ảnh phổ 3.11
Thanh3:
80
Hình ảnh phổ 3.12
Thanh4:
“Rổ”: Nét gãy từ 162Hz xuống125Hz và đi lên 128Hz Hình ảnh phổ 3.13
Thanh5:
81
Hình ảnh phổ 3.14
Thanh6:
“Gạo”: Đường nét đi xuống độ dốc cao từ 172Hz-145Hz
Để thuận tiện cho việc quan sát, chúng tơi lập đồ thị hệ thống thanh điệu huyện Sĩc Sơn:
82
Khảo sát ở Phương Đình, (Đan Phượng) cho thấy hầu như người dân khơng phát âm được các thanh gãy. Các âm vị chủ yếu đối lập cao thấp và đường nét bằng trắc. Dưới đây là phân tích cụ thể thanh điệu chị Lê Thị Hồn:
Hình ảnh phổ 3.15 Thanh 1:
“Bơm”: Đường nét bằng phẳng, đi từ dưới hơi chếch lên từ 261Hz đến 289 Hz gần giống với thanh 5
83
Hình ảnh phổ 3.16 Thanh 2:
“Cào”: Đường nét bằng phẳng ở dải tần 257 Hz, giống với thanh 1 Hình ảnh phổ 3.17
Thanh3:
“Sữa”: Khơng gãy đi xuống từ 210Hz-174Hz, phần cuối thanh điệu là tắc thanh hầu giống thanh 6-bánh sựa
84
Hình ảnh phổ 3.18 Thanh4:
“Rổ”: Khơng gãy, đường nét đi xuống từ 277Hz-217Hz, phần cuối tắc thanh hầu giống thanh 6- cái rộ.
Hình ảnh phổ 3.19 Thanh 5:
“Gáo”: Khơng cĩ nét đi lên mà xuống từ 217Hz-159Hz, phần cuối kèm theo hiện tượng tắc thanh hầu giống thanh 6- cái gạo
85
Hình ảnh phổ 3.20 Thanh6:
“Gạo”: Đường nét hơi đi lên rồi xuống từ 265Hz-237Hz, phần cuối kèm hiện tượng tắc thanh hầu-Xát gạo
Hệ thống thanh điệu huyện Đan Phượng chủ yếu khu biệt ở hai âm vực cao và thấp. Các thanh 1,2 tương đối giống nhau cùng ở âm vực cao, nửa sau cĩ chiều hướng đi lên. 4 thanh cịn lại gồm các thanh gãy 3,4 và thanh 5 cĩ đường hướng nhập vào với thanh 6, đều cĩ chiều xuống và phần cuối âm tiết thường kèm tắc thanh hầu. Thanh 6 vẫn là thanh nặng nhưng thường được phát âm với âm vực cao.
86
Đồ thị 3.2 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Phương Đình- huyện Đan Phượng
Xã Ngọc Tảo, Phúc Thọ cũng cĩ hệ thống thanh điệu 6 thanh nhưng chất lượng khác các thanh điệu Sĩc Sơn ở cao độ. Phần cuối thanh 1 đi xuống giống với thanh 2. Khảo sát hệ thống thanh điệu em Đỗ Thị Thu Trang:
Hình ảnh phổ 3.21 Thanh1:
87
Hình ảnh phổ 3.22 Thanh2:
“Cào”: Đường nét bằng phẳng đi xuống từ (226Hz-200Hz) Hình ảnh phổ 3.23 Thanh3:
88
Hình ảnh phổ 3.24 Thanh4:
“Rổ”: nét gãy đi từ 230Hz-161Hz -231Hz. Hầu hết các thanh 4 đều cĩ trường độ ngắn, phần đầu cĩ cường độ mạnh, phần sau cường độ yếu, đơi khi dừng ở tần số thấp và khơng cịn nét đi lên.
Hình ảnh phổ 3.25 Thanh5:
89
Hình ảnh phổ 3.26 Thanh6:
“Gạo”: đường nét đi xuống cuối âm tiết kèm hiện tượng tắc thanh hầu 124Hz-114Hz Về cơ bản, hệ thống thanh điệu Phúc Thọ tương ứng với hệ thống thanh điệu Hà Nội với âm vực tương đối cao. Điểm khác biệt chủ yếu dễ nhận diện là thanh 1 thường cĩ hiên tượng nhấn mạnh như trọng âm và phần cuối giảm cường độ đột ngột khiến thanh 1 cĩ đường nét đi xuống.
Đồ thị 3.3 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Ngọc Tảo-huyện Phúc Thọ
90
Tại xã Cát Quế, Hồi Đức, nét đối lập gãy và khơng gãy cũng mờ nhạt, tuy nhiên các thanh cũng khác với Đan Phượng. Điều dễ phát hiện nhất là các thanh gần như đều nằm ở âm vực tương đối cao.
Dưới đây là phân tích cụ thể thanh điệu ơng Nguyễn Đình Chất, xã Cát Quế, Hồi Đức:
Hình ảnh phổ 3.27 Thanh1:
91
Hình ảnh phổ 3.28 Thanh2:
“Cào”: đường nét đi lên giống thanh 5 từ 134Hz lên 161Hz Hình ảnh phổ 3.29
Thanh3:
“Sữa”: Đường nét đi xuống giống thanh 6 từ 181Hz- 145Hz, cĩ hiện tượng nghẽn thanh hầu cuối âm tiết bánh sựa
92
Hình ảnh phổ 3.30
Thanh4:
“Rổ”: đường nét đi xuống từ 167Hz-75Hz, cĩ hiện tượng tắc thanh hầu cuối âm tiết giống thanh 6- cái rộ
Hình ảnh phổ 3.31
Thanh5:
93
Hình ảnh phổ 3.32
Thanh6:
“Gạo”: đường nét đi xuống từ 153Hz-108Hz
Hệ thống thanh điệu Hồi Đức tương đối giống thanh điệu Đan Phượng ở thanh gãy 3,4 nhập vào với thanh 6. Tuy nhiên, thanh 5 Hồi Đức cĩ chất lượng tương đương với thanh 5 Hà Nội, khơng nhập cùng với thanh 6 như Đan Phượng. Ngược lại thanh 2 cĩ đường nét đi lên khác hẳn so với các thổ ngữ khác.
94
Thạch Thất là huyện cịn lại cĩ hệ thống âm vị khơng phân biệt nét gãy và khơng gãy. Khảo sát hệ thống âm vị chị Đỗ Thị Phiến cho kết quả sau:
Hình ảnh phổ 3.33 Thanh1:
“Bơm”: đường nét tương đối bằng phẳng, nằm trong khoảng 245Hz Hình ảnh phổ 3.34 Thanh2:
“Cào”: Đường nét bằng phẳng hơi chếch lên từ 238Hz-245Hz, phát âm giống với thanh1 nhưng kèm sự tăng cường độ trong cả âm tiết
95
Hình ảnh phổ 3.35
Thanh3:
“Sữa”: đường nét đi xuống hơi giống thanh 2, từ 258Hz-191Hz, phần cuối tắc thanh hầu giống thanh 6.
Hình ảnh phổ 3.36
Thanh4:
“Rổ”: Đường nét đi xuống ngắt đột ngột giống thanh 6, từ 235Hz -214Hz - 83.5(tắc)
96
Hình ảnh phổ 3.37 Thanh5
“Gáo” : Đường nét đi xuống giống thanh 6, từ 209Hz-187Hz, kèm hiện tượng tắc thanh hầu.
Hình ảnh phổ 3.38 Thanh6:
“Gạo”: Thanh 6 là thanh gãy gần giống với thanh 3. Các âm tiết mang thanh này cĩ cường độ lớn, xuất phát từ âm vực cao khoảng 245Hz, ở giữa thanh xảy
97
ra hiện tượng nghẽn thanh hầu (140Hz)sau đĩ lại tiếp tục với âm vực cao ở 269Hz
Đồ thị 3.5 Đồ thị hệ thống thanh điệu xã Canh Nậu- huyện Thạch Thất