chúng tơi sử dụng quan điểm của hai tác giả này để làm cơ sở xác định âm tiết tiếng Việt.
1.4.2 Lược đồ âm tiết tiếng Việt: âm đầu, thanh điệu, vần (âm đệm, âm chính, âm cuối)
Khi nghiên cứu về cấu trúc âm tiết tiếng Việt, các tác giả đều thống nhất và đưa ra lược đồ âm tiết tiếng Việt như sau:
Bảng 1.1 Lược đồ âm tiết tiếng Việt Thanh điệu
Âm đầu Vần
Âm đệm Âm chính Âm cuối
Theo đĩ, âm tiết tiếng Việt cĩ 5 thành phần và được xếp thành hai bậc. Năm thành phần cấu tạo âm tiết luơn luơn cĩ mặt. Thành phần thứ nhất do một trong sáu thanh điệu đảm nhiệm. Những âm tiết như “ba”, “năm” khi viết ra khơng cĩ dấu nhưng khơng phải vì thế mà khơng cĩ thanh điệu. Chức năng của các thành phần:
Thanh điệu tiếng Việt bao trùm lên tồn bộ từ, cĩ chức năng khu biệt các âm tiết về âm vực (độ cao). Trong âm tiết tiếng Việt, thanh điệu bao giờ cũng mang một trong sáu thanh: thanh huyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, ngang.
Âm đầu: cĩ chức năng mở đầu một âm tiết, do các âm vị phụ âm đảm nhiệm. Một số âm tiết như: “ăn”, “uống” cĩ âm đầu là một phụ âm tắc thanh hầu [ʔ].
Vần mang tính chất đoạn tính, trong đĩ:
Âm đệm cĩ chức năng trầm hĩa âm tiết hay cịn gọi là tu chỉnh âm sắc. Ví dụ: âm tiết “toan” và “tốn”. Âm đệm do âm vị bán nguyên âm mơi đảm nhiệm, chẳng hạn trong “hoa quả”, hoặc do một âm vị /zero/ đảm nhiệm, ví dụ : “hát”, “ca”.
Âm chính: đĩng vai trị chủ đạo của âm tiết. Nĩ mang âm sắc chủ đạo của âm tiết, yếu tố chính này do các nguyên âm đảm nhiệm.
Âm cuối: dùng để kết thúc âm tiết, do các âm vị phụ âm, bán nguyên âm, hoặc một âm vị /zero/ đảm nhiệm. Trong 5 thành phần chỉ cĩ hai thành phần của vần cĩ thể
18
do âm vị /zero/ đảm nhiệm là âm đệm và âm cuối. Thanh điệu, âm đầu và âm chính của vần bao giờ cũng là những âm vị cĩ nội dung tích cực.
1.5 Đặc điểm của phụ âm, nguyên âm, thanh điệu tiếng Việt
1.5.1 Phụ âm tiếng Việt - Định nghĩa phụ âm
Một khúc đoạn của lời nĩi được chia thành những đơn vị nhỏ hơn. Đơn vị phát
âm nhỏ nhất là âm tiết, ví dụ hai âm tiết xà phịng. Tuy nhiên khi nghe cũng như phát
âm mỗi âm tiết, người ta vẫn thấy mỗi đơn vị ấy bao gồm những đơn vị nhỏ hơn nữa.
Về mặt thính giác rõ ràng là xà được tạo nên bởi những thành tố khơng đồng chất. Về
mặt cấu âm, để tạo ra âm tiết này thì hoạt động của khí quan phát âm đã trải qua hai quá trình khác nhau: phần đầu và phần sau khác nhau về vị trí của lưỡi, về sự tham gia của dây thanh. Và cơ sở của việc phân chia âm thanh của lời nĩi thành những đơn vị cấu âm – thính giác nhỏ nhất được gọi là âm tố. Số lượng âm tố là vơ hạn song giữa chúng cĩ một số đặc trưng âm học, cũng như cấu âm chung nào đĩ cho phép phân loại chúng thành những tập hợp mà hai tập hợp lớn đầu tiên là nguyên âm và phụ âm. Ở đây để hiểu rõ về phụ âm, chúng tơi sẽ đi tìm hiểu nĩ trong mối quan hệ với nguyên âm. Về bản chất âm học, nguyên âm chỉ do thanh cấu tạo nên, nĩ cĩ đường cong biểu diễn tuần hồn, cịn phụ âm về cĩ bản là tiếng động, cĩ đường cong biểu diễn khơng tuần hồn. Nhiều phụ âm cĩ thanh xen lẫn và chiếm một tỉ lệ cao nhưng chúng vẫn là phụ âm vì sự cĩ mặt của tiếng động. Về mặt cấu âm, phụ âm được tạo nên do sự cản trở của khơng khí vốn cần thiết để gây nên tiếng động, trong khi để cấu tạo nên nguyên âm thì luồng hơi ra tự do. Do đĩ luồng hơi cần cho việc phát âm các phụ âm bao giờ cũng mạnh hơn rất nhiều so với nguyên âm. Và khi cấu âm các phụ âm thì bộ máy phát âm chỉ căng thẳng cục bộ tức là chỉ ở nơi gây nên sự trở ngại cho luồng khơng khí đi ra hoặc đi vào, trái với nguyên âm được cấu âm với sự căng thẳng tồn thể khí quan phát âm, vốn cần thiết để tạo ra một âm sắc nhất định. Tĩm lại, phụ âm về cơ bản là tiếng động, được cấu tạo do sự cản trở của khơng khí trên lối thốt của nĩ. Muốn miêu tả một phụ âm thì cần dựa vào: phương thức cấu âm, vị trí cấu âm,