Mơ tả theo hình thức ghi âm bảng từ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 43 - 52)

5. Nguồn tư liệu và bố cục của luận văn

2.1Mơ tả theo hình thức ghi âm bảng từ

2.1.1 Hiện tượng biến đổi /l/-/n/ và /n/-/l/

Theo hình thức ghi âm bảng từ, chúng tơi thu được 1101 từ cĩ hiện tượng biến đổi ở 5 huyện. Trong đĩ, số từ mà người dân phát âm từ /l/ thành /n/ là 999 từ. Tổng số từ mà người dân phát âm từ /n/ thành /l/ là 102 từ.

Ở xã Kim Lũ- Sĩc Sơn, các từ cĩ sự biến đổi từ phụ âm /l/ thành /n/ là 220 từ. Trong 5 xã được khảo sát, Kim Lũ cĩ số lượng các từ cĩ sự biến đổi từ /l/ thành /n/ cao nhất. Các từ cĩ hiện tượng biến đổi này cĩ số lượng nhiều thứ hai là Cát Quế- Hồi Đức: 215 từ. Xã cĩ chỉ số này ở vị trí thứ ba là Ngọc Tảo- Phúc Thọ và Canh Nậu- Thạch Thất. Cuối cùng là xã Phương Đình- Đan Phượng: cĩ 168 từ cĩ hiện tượng biến đổi từ /l/ thành /n/.

So sánh hiện tượng biến đổi từ /l/ thành /n/ và từ /n/ thành /l/ ở 5 xã, cĩ thể nĩi, hiện tượng biến đổi từ /l/ thành /n/ nhiều hơn gấp 9,7 lần so với hiện tượng biến đổi từ /n/ thành l. Trong 5 xã, chỉ cĩ 3 xã cĩ hiện tượng /n/ biến đổi thành l, cịn 2 xã Kim Lũ- Sĩc Sơn và Cát Quế-Hồi Đức khơng cĩ hiện tượng này. Xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ cĩ số lượng các từ biến đổi từ /n/ thành /l/ nhiều nhất: 52 từ. Hai xã Phương Đình- Đan Phượng và Canh Nậu- Thạch Thất cĩ chỉ số này ở vị trí thứ hai: 25 từ.

Như vậy, hiện tượng biến đổi phụ âm từ /l/ thành /n/ cĩ ở cả 5 xã nhưng hiện tượng biến đổi từ /n/ thành /l/ chỉ cĩ ở 3 xã. Điều này cũng cho thấy sự khác biệt của thổ ngữ ở 2 xã Kim Lũ- Sĩc Sơn, Cát Quế- Hồi Đức so với 3 xã cịn lại: Ngọc Tảo- Phúc Thọ, Phương Đình- Đan Phượng và Canh Nậu- Hồi Đức. Trong cơng tác giám định tiếng nĩi, dựa vào sự khác biệt này mà chúng tơi cĩ thể loại trừ bớt đối tượng nghi vấn (tất nhiên là cịn phải dựa vào việc kết hợp với những đặc điểm ngữ âm khác của các thổ ngữ nữa).

33

Bảng 2.1 Bảng thống kê về sự biến đổi /l/-/n/ và /n/-/l/ theo hình thức đọc bảng từ ở 5 xã

Thổ ngữ /l/-/n/ /n/-/l/

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 220 0

Phương Đình (Đan Phượng) 168 25

Ngọc Tảo (Phúc Thọ) 198 52

Cát Quế ( Hồi Đức) 215 0

Canh Nậu (Thạch Thất) 198 25

Tổng cộng 999 102

Biểu đồ 2.1 Biểu đồ về sự biến đổi /l/-/n/ và /n/-/l/ theo hình thức đọc bảng từ ở 5 xã

0 50 100 150 200 250

Kim Lũ Phương Đình Ngọc Tảo Cát Quế Canh Nậu

/l/ ->/n/ /l/->/n/

34

Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 5 xã đều cĩ hiện tượng nhập thành một các âm:

/z/-/ʐ/. Tổng số các từ cĩ hiện tượng này là 55 từ. Trong đĩ, các từ cĩ hiện tượng nhập /z/-/ʐ/ thành một ở xã Cát Quế- Hồi Đức chiếm số lượng lớn nhất: 18 từ. Thứ hai là xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ và Canh Nậu- Thạch Thất: 11 từ. Xã Phương Đình- Đan Phượng cĩ chỉ số này đứng thứ ba: 9 từ. Cuối cùng là xã Kim Lũ- Sĩc Sơn: cĩ 6 từ.

Bảng 2.2 Bảng thống kê về hiện tượng nhập thành một /z/-/ʐ/ ở 5 xã

Thổ ngữ /z/-/ʐ/

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 6

Phương Đình (Đan Phượng) 9

Ngọc Tảo (Phúc Thọ) 11

Cát Quế ( Hồi Đức) 18

Canh Nậu (Thạch Thất) 11

Tổng cộng 55

Hiện tượng nhập làm một các âm /z/-/ʐ/ cho thấy tiếng nĩi ở 5 xã thuộc 5 huyện được khảo sát cĩ nét tương đồng, gĩp phần tạo nên một đặc trưng chung của một số thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng. Trong cơng tác giám định tiếng nĩi, hiện tượng nhập làm một các âm /z/-/ʐ/ giúp chúng tơi khu biệt được tiếng của một số thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng so với các thổ ngữ khác, đặc biệt là so với thổ ngữ ở Trung Bộ và Nam Bộ.

35 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 2.2 Biểu đồ về hiện tượng nhập làm một các âm /z/-/ʐ/ ở 5 xã

/ʐ/ ->/z/ 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Kim Lũ Phương Đình Ngọc Tảo Cát Quế Canh Nậu

/ʐ/ ->/z/

2.1.3 Hiện tượng nhập /ʈ/-/c/

Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 5 xã đều cĩ hiện tượng nhập thành một các âm

/ʈ/-/c/. Tổng số các từ cĩ hiện tượng này là 36 từ. Trong đĩ, ở 3 xã Phương Đình- Đan Phượng, Ngọc Tảo- Phúc Thọ, Canh Nậu- Hồi Đức, các từ cĩ hiện tượng nhập /ʈ/-/c/

thành một chiếm số lượng lớn nhất: 6 từ/ 1 xã. Thứ hai là xã Kim Lũ- Sĩc Sơn: 5 từ. Cuối cùng là xã Cát Quế-Hồi Đức: cĩ 3 từ.

Bảng 2.3 Bảng thống kê về hiện tượng nhập /ʈ/-/c/ ở 5 xã

Thổ ngữ /ʈ/-/c/

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 5

Phương Đình (Đan Phượng) 6

Ngọc Tảo (Phúc Thọ) 6

Cát Quế ( Hồi Đức) 3

Canh Nậu (Thạch Thất) 6

36

So với hiện tượng nhập các âm /z/-/ʐ/ làm một thì hiện tượng nhập /ʈ/-/c/ cĩ số lượng ít hơn. Xã Cát Quế- Hồi Đức cĩ số lượng các từ nhập thành một /z/-/ʐ/ nhiều nhất thì lại cĩ các từ nhập /ʈ/-/c/ thành một với số lượng ít nhất trong 5 xã. Hai xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ và Canh Nậu- Thạch Thất cĩ số lượng các từ cĩ hai hiện tượng này (nhập /z/-/ʐ/ và nhập /ʈ/-/c/) tương đương với nhau. Điều này cũng tạo ra một sự khu biệt nhỏ giữa hai xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ, Canh Nậu- Thạch Thất với ba xã cịn lại.

Trong cơng tác giám định tiếng nĩi, hiện tượng nhập làm một các âm /ʈ/-/c/ giúp chúng tơi khu biệt được tiếng của một số thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng so với các thổ ngữ khác: so với các thổ ngữ ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng, so với một số thổ ngữ ở Trung Bộ và Nam Bộ.

Biểu đồ 2.3 Biểu đồ về hiện tượng nhập /ʈ/-/c/ ở 5 xã

/ʈ/ ->/c/ 0 1 2 3 4 5 6 7

Kim Lũ Phương Đình Ngọc Tảo Cát Quế Canh Nậu

/ʈ/ ->/c/

2.1.4 Hiện tượng nhập /ʂ/-/s/.

Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 5 xã đều cĩ hiện tượng nhập thành một các âm: /ʂ/-/s/. Tổng số các từ cĩ hiện tượng này là 33 từ. Trong đĩ, các từ cĩ hiện tượng nhập /ʂ/-/s/ thành một ở xã Canh Nậu- Thạch Thất chiếm số lượng lớn nhất: 12 từ. Thứ hai

37

là xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ: 10 từ. Xã Phương Đình- Đan Phượng cĩ chỉ số này đứng thứ ba: 7 từ. Cuối cùng là hai xã Kim Lũ- Sĩc Sơn và Cát Quế- Hồi Đức: cĩ 2 từ.

Bảng 2.4 Bảng thống kê về hiện tượng nhập /ʂ/-/s/ ở 5 xã

Thổ ngữ /ʂ/-/s/

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 2

Phương Đình (Đan Phượng) 7 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngọc Tảo (Phúc Thọ) 10

Cát Quế ( Hồi Đức) 2

Canh Nậu (Thạch Thất) 12

Tổng cộng 33

Trong cơng tác giám định tiếng nĩi, hiện tượng nhập làm một các âm /ʂ/-/s/ giúp chúng tơi khu biệt được tiếng của một số thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng so với các thổ ngữ khác: so với các thổ ngữ ở một số tỉnh thuộc đồng bằng sơng Hồng, so với một số thổ ngữ ở Trung Bộ và Nam Bộ.

Biểu đồ 2.4 Biểu đồ về hiện tượng nhập /ʂ/-/s/ ở 5 xã

/ʂ/ ->/s/ 0 2 4 6 8 10 12 14

Kim Lũ Phương Đình Ngọc Tảo Cát Quế Canh Nậu

38

2.1.5 Hiện tượng phát âm /ɛ/ kéo dài thành /ɛː/

Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 5 xã đều cĩ hiện tượng âm /ɛ/ được phát âm kéo

dài ra: /ɛ/ -> /ɛː/. Tổng số các từ cĩ hiện tượng này là 34 từ. Trong đĩ, các từ cĩ hiện

tượng /ɛ/ được phát âm kéo dài ra ở xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ và xã Cát Quế- Hồi

Đức (8 từ/ 1 xã) nhiều hơn ở ba xã Kim Lũ- Sĩc Sơn, Phương Đình- Đan Phượng, Canh Nậu- Thạch Thất (6 từ/ 1 xã).

Bảng 2.5 Bảng thống kê về hiện tượng phát âm /ɛ/ -> /ɛː/ ở 5 xã

Thổ ngữ /ɛ/ -> /ɛː/

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 6

Phương Đình (Đan Phượng) 6

Ngọc Tảo (Phúc Thọ) 8

Cát Quế ( Hồi Đức) 8

Canh Nậu (Thạch Thất) 6

Tổng cộng 34

Biểu đồ 2.5 Biểu đồ về hiện tượng phát âm kéo dài /ɛ/ -> /ɛː/ ở 5 xã

/ε/ ->/ε:/ 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Kim Lũ Phương Đình Ngọc Tảo Cát Quế Canh Nậu

39

2.1.6 Hiện tượng phát âm /ɔ/ kéo dài thành /ɔː/

Kết quả khảo sát cho thấy ở cả 5 xã đều cĩ hiện tượng âm /ɔ/ được phát âm

kéo dài ra: /ɔ/ -> /ɔː/. Tổng số các từ cĩ hiện tượng này là 92 từ. Trong đĩ, các từ cĩ hiện tượng phát âm /ɔ/ -> /ɔː/ ở xã Cát Quế- Hồi Đức chiếm số lượng lớn nhất: 37 từ. Thứ hai là xã Canh Nậu- Thạch Thất: 16 từ. Xã Kim Lũ- Sĩc Sơn cĩ chỉ số này đứng thứ ba: 15 từ. Xã Ngọc Tảo- Phúc Thọ cĩ chỉ số này đứng thứ tư: 14 từ. Cuối cùng là xã Phương Đình- Đan Phượng: cĩ 10 từ.

Bảng 2.6 Bảng thống kê về hiện tượng phát âm /ɔ/ -> /ɔː/ ở 5 xã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thổ ngữ /ɔ/ -> /ɔː/

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 15

Phương Đình (Đan Phượng) 10

Ngọc Tảo (Phúc Thọ) 14

Cát Quế ( Hồi Đức) 37

Canh Nậu (Thạch Thất) 16

Tổng cộng 92

So với hiện tượng /ɛ/ được phát âm kéo dài ra thành /ɛː/ thì hiện tượng /ɔ/ được phát âm kéo dài ra thành /ɔː/ ở 5 xã nhiều hơn gần gấp 5 lần. Một điều đặc biệt nữa là, trong khi ở cả 5 xã, hiện tượng /ɛ/ được phát âm kéo dài ra thành /ɛː/ tương đối đồng đều thì hiện tượng /ɔ/ được phát âm kéo dài ra thành /ɔː/ lại khá chênh lệch giữa các xã được khảo sát. Hiện tượng này ở xã Cát Quế- Hồi Đức (37 từ) nhiều gấp 3,7 lần so với hiện tượng này ở xã Phương Đình- Đan Phượng. Hiện tượng phát âm /ɔ/ -> /ɔː/ ở ba xã cịn lại gần gần như nhau, sự chênh lệch rất thấp (chỉ hơn kém nhau từ một đến hai từ).

40

Biểu đồ 2.6 Biểu đồ về hiện tượng phát âm kéo dài /ɔ/ thành /ɔː/ ở 5 xã

/ɔ/ ->/ɔ:/ 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Kim Lũ Phương Đình Ngọc Tảo Cát Quế Canh Nậu

/ɔ/ ->/ɔ:/

2.1.7 Một số hiện tượng khác

Ngồi các hiện tượng nĩi trên, chúng tơi cịn khảo sát được một số hiện tượng phát âm chưa đúng ở các xã: 83 từ. Ở xã Kim Lũ- Sĩc Sơn, cĩ 6 từ thuộc vào trường hợp các từ được phát âm chưa đúng. Ở xã Phương Đình- Đan Phượng cĩ 14 từ thuộc vào trường hợp các từ được phát âm chưa đúng. Ở xã Cát Quế- Hồi Đức cĩ 5 từ mà người dân phát âm chưa đúng, trong số đĩ cĩ cả trường hợp phát âm /ɔ/ thành /ɤ/. Đặc biệt nhất là ở xã Canh Nậu- Thạch Thất cĩ hiện tượng phát âm /o/ thành /ɔ/: 58 từ. Đây là một đặc trưng khu biệt tiếng nĩi ở xã Canh Nậu- Thạch Thất so với tiếng nĩi ở 4 xã cịn lại. Trong cơng tác giám định tiếng nĩi, chúng tơi cũng chú ý tới đặc trưng này để loại trừ một số đối tượng thuộc vào diện nghi vấn.

Bảng 2.7 Bảng thống kê về hiện tượng phát âm chưa đúng khác

Thổ ngữ khác Số lượng từ

Kim Lũ (Sĩc Sơn) 6

Phương Đình (Đan Phượng) 14

41

Cát Quế ( Hồi Đức) /ɔ/ thành /ɤ/,, khác 43

Canh Nậu (Thạch Thất) /o/ thành /ɔ/ 58

Tổng cộng 121

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 43 - 52)