Bảng 3.8 Bảng miêu tả sự biến đổi nguyên âm /o/, /ɔ/ thành nguyên âm/ ɔː/

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 36 - 37)

Lời nĩi hàng ngày gắn với từng cá nhân cụ thể, nĩ mang tính chất tự nhiên do đĩ nĩ cĩ rất nhiều biến thể khác nhau. Người ta cĩ thể nĩi “lời” thành “nhời”, “trời” thành “giời”, “trăng” thành“giăng”….Như vậy những từ như “nhời, giời, giăng” chính là các biến thể lệch chuẩn về phát âm. Những biến thể lệch chuẩn này được thể hiện rõ ràng qua các vùng phương ngữ.

Như vậy, thực chất chuẩn là những quy ước được định hình về mặt xã hội sau một quá trình phát triển của các hình thức ngơn ngữ tự nhiên. Nĩ luơn vận động và phát triển dựa trên các nhân tố ngơn ngữ và những điều kiện khách quan của lịch sử xã hội. Nĩ là các quy tắc sử dụng ngơn ngữ được cộng đồng chấp nhận và tuân theo ở một giai đoạn nào đĩ. Do đĩ, xem xét đến vấn đề chuẩn mực nhất thiết phải chú ý cả đến tính thời đại và tính lịch sử của nĩ.

1.7 Giới thiệu tổng quan khu vực Hà Nội mới. Ý nghĩa và tính thời sự của nghiên cứu này cứu này

Ngày 1/8/2008, địa giới hành chính Hà Nội chính thức được mở rộng. Theo đĩ tổng diện tích của khu vực Hà Nội mới là hơn 3.300 km2. Hà Nội nằm trong số 17 thành phố, thủ đơ cĩ diện tích lớn nhất thế giới. Khu vực Hà Nội mới bao gồm các quận, huyện nội và ngoại thành Hà Nội là: Ba Đình, Cầu Giấy, Hồn Kiếm, Hồng Mai, Thanh Xuân, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Hà Đơng, Long Biên, Tây Hồ, Đơng Anh, Gia Lâm, Sĩc Sơn, Từ Liêm, Thanh Trì, tồn bộ tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (Vĩnh Phúc) và 4 xã của huyện Lương Sơn (Hịa Bình). Dưới đây là sơ đồ Hà Nội mới hiện nay:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)