Bảng 3.5 Bảng miêu tả hiện tượng phát âm “l” thành “n” theo hình thức phỏng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 33 - 34)

5 /ɤ/ ơ 13 /ɔ̆/ o

6 /a/ a 14 /i͜e / iê, yê, ia, ya

7 /u/ u 15 /ɯ͜ɤ/ uơ, ưa

8 /o/ ơ, ơơ 16 /u͜o/ uơ, ua

1.5.3 Thanh điệu tiếng Việt

Chúng ta thấy rằng xét trong một đơn vị âm tiết của tiếng Việt thì thanh điệu là yếu tố bao trùm lên tồn bộ âm tiết. Do đĩ nĩ được gọi là đơn vị siêu đoạn. Sự biến thiên về âm vực cĩ thể đĩng gĩp cho việc phân biệt các từ khác nhau. Khi đĩ những biến thiên về âm vực được gọi là thanh điệu. Thanh điệu (tone) là sự thay đổi cao độ của giọng nĩi, tức tần số âm cơ bản trong một âm tiết, cĩ tác dụng khu biệt các từ cĩ

nghĩa khác nhau. Ví dụ, các từ ma, mà, má, mả, mã, mạ trong tiếng Việt cĩ nghĩa

khác nhau, được phân biệt nhau nhờ thanh điệu. Để làm được chức năng khu biệt ý nghĩa, một hệ thống thanh điệu phải cĩ trên hai thanh điệu và mang những nét đối lập nhau về âm vực: trầm hay bổng và về âm điệu: bằng phẳng hay lên, xuống hay uốn khúc. Truyền thống hiệp vần của chúng ta chia các thanh điệu theo sự đối lập âm điệu thành hai nhĩm: nhĩm thanh bằng cĩ âm điệu bằng phẳng và nhĩm thanh trắc cĩ âm điệu khơng bằng phẳng. Bên cạnh đĩ, thanh điệu cịn được phân chia thành chia nhĩm bổng và trầm, tức là chia thành hai âm vực cao và thấp. Theo các tiêu chí này thì trong tiếng Việt cĩ 6 thanh điệu: thanh huyền, thanh sắc, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng, thanh khơng. Dưới đây là sơ đồ thanh điệu tiếng Việt:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)