Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 111 - 133)

5. Nguồn tư liệu và bố cục của luận văn

3.3Tiểu kết chương 3

Ở chương 3, chúng tơi đã phân tích các đặc trưng ngữ âm khác biệt của một số thổ ngữ ở Hà Nội trên tư liệu thu thập ở 5 xã thuộc 5 huyện. Chúng tơi đã phân tích những khác biệt về phụ âm, nguyên âm, thanh điệu. Thứ nhất, về hệ thống phụ âm: hệ thống phụ âm các huyện cơ bản giống phương ngữ Bắc bộ gồm: 19 phụ âm, các phụ âm bị khuyết là : / ʈ /, / ş/, / ʐ/ đang dịch chuyển dần nhập hẳn vào phụ âm / z/,/s/,/c/. Đây cũng là nét đặc trưng của tiếng Hà Nội nên chúng tơi khơng lựa chọn phân tính sâu về phổ các phụ âm này. Riêng thống kê tỷ lệ lẫn lộn /l/ và /n/ cho thấy đây là tình trạng phổ biến nhưng khơng phải là tiếng Hà Nội. Chúng tơi dùng phần mềm Voiceworkstation để phân tích phổ /l/ và /n/ của 5 huyện. Riêng hệ thống phụ âm huyện Hồi Đức, ngồi cách cấu âm nĩi trên cịn cĩ thêm sự chuyển đổi âm /ʈ/ thành /t/, /ʂ/ thành /t’/ nhưng sự thay đổi đĩ khơng phải ở trong tồn bộ các âm. Thứ hai, về hệ thống nguyên âm: sau khi phân tích một số sự khác biệt về nguyên âm, chúng tơi khảo sát formant nguyên âm /ɔ/ vì ở các huyện cĩ hiện tượng biến đổi nguyên âm /ɔ/ cuối âm tiết thành /ɤ / là ổn định nhất. Thứ ba, về hệ thống thanh điệu: chúng tơi dành nhiều cơng sức để phân tích ảnh phổ và vẽ 5 đồ thị miêu tả 5 hệ thống thanh điệu ở 5 xã thuộc 5 huyện. Qua ảnh phổ và các đồ thị thanh điệu, chúng tơi khẳng định rằng các đặc trưng ngữ âm nổi bật của các thổ ngữ ở Hà Nội thể hiện khá rõ qua hệ thống thanh điệu.

Trong chương này, chúng tơi cũng đã phân tích các đặc trưng từ vựng khác biệt của một số thổ ngữ ở Hà Nội so với tiếng tồn dân.

Chúng tơi khẳng định rằng sự khác biệt của các thổ ngữ thể hiện trong tồn bộ các thành phần của âm tiết nên khi phân vùng thổ ngữ trong giám định truy nguyên nguồn gốc giọng nĩi cần cĩ cả hệ thống nguyên âm, phụ âm và thanh điệu. Bên cạnh đĩ, việc tham khảo từ vựng cũng cần thiết cho cơng tác giám định tiếng nĩi.

101

KẾT LUẬN

1. Nghiên cứu các tiêu chí phân vùng thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng và bước đầu thử nghiệm xây dựng hệ thống đặc trưng ngữ âm giúp giám định nhanh thổ ngữ ở Hà Nội mới mở rộng

Qua khảo sát tại 5 xã ở 5 huyện trên chúng tơi thấy sự khác biệt thể hiện trong tồn bộ thành phần âm tiết, do vậy, việc phân vùng thổ ngữ trong giám định truy nguyên ngồn gốc giọng nĩi cần cĩ cĩ cả hệ thống nguyên âm và phụ âm cùng thanh điệu. Ngồi ra, việc tham khảo từ vựng cũng là điều kiện cần thiết cĩ thể bổ sung thêm cho việc truy nguyên.

Luận văn đã bước đầu thử nghiệm xây dựng hệ thống đặc trưng ngữ âm giúp giám định nhanh thổ ngữ ở Hà Nội.

* Trong việc giám định phụ âm

Để phục vụ cơng tác đối chiếu, truy nguyên nhanh thổ ngữ, chúng tơi hệ thống các phụ âm thành bảng.

Hệ thống phụ âm 4 xã Kim Lũ (thuộc huyện Sĩc Sơn), xã Phương Đình (thuộc huyện Đan Phượng), xã Ngọc Tảo (thuộc huyện Phúc Thọ), xã Canh Nậu (thuộc huyện Thạch Thất) cơ bản giống phương ngữ Bắc bộ gồm: 19 phụ âm, các phụ âm bị khuyết là : / ʈ /, / ş/, / ʐ/ đang dịch chuyển dần nhập hẳn vào phụ âm / z/,/s/,/c/. Trong đĩ, các phụ âm / z1/,/s1/,/c1/ giống / z/,/s/,/c/, về cấu âm, chỉ khác là cĩ cường độ lớn hơn để nhấn mạnh tạo sự khác biệt nhỏ.

102 Vị trí Phương thức Hai mơi Mơi răng

Răng Lợi Quặt

lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Thanh hầu Tắc Bật hơi t’ Khơng bật hơi Vơ thanh t ʈ C1 c k ʔ Hữu thanh b d Vang (mũi) m n ɲ ŋ Xát Vơ thanh f s S1 ş χ h Hữu thanh v z z1 ʐ ɣ Vang l

Riêng hệ thống phụ âm ở xxã Cát Quế- huyện Hồi Đức, ngồi cách cấu âm trên cĩ thêm sự chuyển đổi /ʈ/ thành /t/, /ʂ/ thành /t’/. Tuy vậy, sự thay đổi đĩ khơng phải trong tồn bộ các âm. Vị trí Phương thức Hai mơi Mơi răng

Răng Lợi Quặt

lưỡi Ngạc cứng Ngạc mềm Thanh hầu Tắc Bật hơi t’ Khơng bật hơi Vơ thanh t ʈ c k ʔ Hữu thanh b d Vang (mũi) m n ɲ ŋ Xát Vơ thanh f s ş χ h Hữu thanh v z ʐ ɣ Vang l

103

* Trong việc giám định nguyên âm

Các huyện đều cĩ sự chuyển đổi /o/ thành /ɔ:/, /ɛ/ -> /ɛː/ nhưng tỷ lệ khác biệt trong hệ thống nguyên âm các huyện khơng lớn, riêng xã Cát Quế- huyện Hồi Đức cĩ nguyên âm /ɔ/ chuyển thành /ɤ / ở hầu hết các âm tiết. Đây cũng là đặc trưng khác biệt hẳn so với các thổ ngữ khác. Âm sắc Vị trí của lưỡi, Hình dáng mơi Độ mở của miệng Trước, khơng trịn mơi Sau Khơng trịn mơi Trịn mơi Cố định Nhỏ i ɯ u Lớn vừa e: ɤ/ ɤ̆ o Lớn ɛ/ɛ̌ a/ă ɔ:/ɔ̆

104

* Trong việc giám định thanh điệu

Hệ thống thanh điệu mang những nét khu biệt rõ ràng nhất của các thổ ngữ trên, chúng tơi mơ hình hĩa đường nét các thanh điệu giúp việc truy nguyên nhanh chĩng:

Hệ thống thanh điệu Hà Nội Kim Lũ- Huyện Sĩc Sơn Ngọc Tảo-

Huyện Phúc Thọ

Phương Đình- Huyện Đan Phượng

Canh Nậu-

Huyện ThạchThất

Cát Quế-

105

* Trong việc giám định một số từ ngữ địa phương

Giống như phần lớn các vùng nơng thơn khác trong đồng bằng Bắc bộ, hầu hết các huyện đều cịn lưu giữ những từ ngữ cổ như: giời- trời, dựa-nhựa, nầy-này, cu-con trai… Tuy nhiên, những từ ngữ này chỉ xuất hiện rời rạc, khơng cĩ hệ thống và chủ yếu ở những người già. Do đĩ, trong thời gian khơng lâu nữa cũng sẽ khơng cịn giá trị truy nguyên. Chúng tơi chỉ lưu ý riêng xã Cát Quế, huyện Hồi Đức cĩ hệ thống từ khá khác biệt như Uy, Nhem-Tao. “túi áo, túi quần” - “ mịi áo, mịi quần”, “keo dính” gọi là “keo thếnh”, “đun sơi” thành “đun thủi”, “lên dốc” thành “lên xối”, “cái đê sơng Hồng” gọi thành “đường cao sơng Hồng”, “bẩn” thành “nấm thạch” (nấm thạch để chỉ ai đĩ bị bẩn hết sạch cả người), để chỉ sự kết dính như rán hai tờ giấy vào

nhau thì họ gọi là “thếnh thếnh” hai tờ giấy. Chính những nét khác biệt về từ ngữ

xưng hơ hay những từ địa phương làm cho tiếng nĩi ở Cát Quế trở nên phong phú đa dạng hơn so với một số địa phương trong huyện Hồi Đức.

2. Đây là cơng trình đầu tiên nghiên cứu các đặc trưng ngữ âm, từ vựng để phân biệt một số thổ ngữ ở Hà Nội ứng dụng trong giám định nhận dạng tiếng nĩi. Bằng phương pháp phân tích ngữ âm bằng cả cảm thụ thính giác và phần mềm chuyên dụng giúp nhận diện chính xác, khoa học các đặc trưng thổ ngữ vùng Hà Nội. Luận văn đã đạt được một số kết quả sau:

Đối với hoạt động giám định tiếng nĩi, luận văn cĩ những đĩng gĩp nổi bật

sau:

+ Bước đầu đi sâu vào phân tích thổ ngữ. Hiện nay, việc xác định vùng phương ngữ trong hoạt động giám định tư pháp mới dừng lại ở phương ngữ 3 vùng Bắc,

106

Trung, Nam và một số tỉnh thành. Chưa cĩ sự truy nguyên đến từng vùng thổ ngữ huyện, xã.

+ Phương pháp phân tích phổ bước đầu đã đi vào cấu trúc các âm vị trong âm tiết. Hiện nay phương pháp xác định nhận dạng tiếng nĩi chủ yếu được áp dụng là đo đạc phân tích 3 formant phổ trung bình trong cả âm tiết.

+ Việc kết hợp cảm thụ thính giác và phân tích các thơng số pitch, formant cho dữ liệu chính xác, khoa học là hướng đi mới trong cơng tác phân tích ngữ âm phục vụ giám định tiếng nĩi, khắc phục hạn chế hiện nay là phân tích cảm thụ thính giác khơng gắn với phân tích ảnh phổ làm giảm tính khách quan trong cơng tác giám định. Trên đây là một số kết quả luận văn bước đầu khảo sát, phân tích. Mặc dù tác giả cĩ nhiều cố gắng song khơng tránh khỏi những thiếu sĩt trong quá trình nghiên cứu. Chúng tơi chân thành mong nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn của hội đồng để luận văn hồn thiện hơn.

107

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Ái (1981), Từ những thực tế phương ngữ, nhìn về vấn đề giữ gìn

sự trong sáng của tiếng Việt (trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ

ngữ). Nxb Khoa học Xã hội.

2. Vũ Kim Bảng (2010), Nghiên cứu tiếng Hà Nội trên phương diện vật lí-âm

học. Trong Hà Nội: Những vấn đề ngơn ngữ văn hĩa (55-63), NXB Thời đại, Hà Nội.

3. Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB Giáo dục.

4. Hồng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia

Hà Nội

5. Hồng Dân (1981), Từ ngữ phương ngơn và vấn đề chuẩn hố từ vựng tiếng

Việt (trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ). Nxb Khoa học Xã hội.

6. Trần Trí Dõi (2007), Giáo trình Lịch sử tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

7. Trần Trí Dõi (2009), Ngơn ngữ và sự phát triển văn hố xã hội. NXB Văn hố

Thơng tin.

8. Nguyễn Thiện Giáp – Đồn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2007), Dẫn

luận Ngơn ngữ học, NXB Giáo dục.

9. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Từ Vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục.

10. Nguyễn Thiện Giáp (2008), Giáo trình Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội.

11. Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở Ngơn ngữ học, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

12. Cao Xuân Hạo (1986), Nhận xét về các nguyên âm của một phương ngữ tỉnh

Quảng Nam, Ngơn ngữ, 2.

13. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt- Sơ thảo ngữ pháp chức năng, NXB Khoa

học Xã hội.

14. Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt, NXB Trẻ.

15. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt: mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ

108

16. Trịnh Đức Hiển (2006), Từ vựng tiếng Việt thực hành, NXB Đại học Quốc

gia Hà Nội, Hà Nội.

17. Nguyễn Quang Hồng (1994), Âm tiết và loại hình ngơn ngữ, NXB Khoa học

Xã hội, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Khang (1999), Ngơn ngữ học xã hội- Những vấn đề cơ bản,

NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

19. Nguyễn Văn Khang (2003), Kế hoạch hĩa ngơn ngữ, NXB Khoa học Xã hội,

Hà Nội.

20. Hồ Lê, Trần Thị Ngọc Lang, Tơ Đình Nghĩa (2002), Lỗi từ vựng và cách

khắc phục, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

21. Nguyễn Lân (2003), Từ điển từ và ngữ Hán Việt, NXB Văn học.

22. Vương Hữu Lễ, Hồng Dũng (1994), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

23. Nguyễn Khánh Nồng (2006), Để viết đúng tiếng Việt, NXB Trẻ, Hà Nội. 24. Nguyễn Tri Niên (1981), Một số ý kiến về những hiện tượng tương ứng từ

vựng giữa phương ngữ và ngơn ngữ tồn dân (trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng

Việt về mặt từ ngữ). Nxb Khoa học Xã hội.

25. Nguyễn Hồi Nguyên (2002), Đặc trưng ngữ âm phần vần của phương ngữ

Nghệ Tĩnh, Ngơn ngữ, 7.

26. Bùi Văn Nguyên (1977), Thử tìm hiểu giọng nĩi Nghệ Tĩnh trong hệ thống

giọng nĩi chung của cả nước, Ngơn ngữ, 7.

27. Hồng Phê (chủ biên) (2000), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

28. Hữu Quỳnh, Vương Lộc (1980), Khái quát về lịch sử tiếng Việt và ngữ âm

tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội.

29. Saussure, F.d. (1916), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Bản dịch của Cao

Xuân Hạo , 2005, NXB Khoa học Xã hội.

30. Trương Văn Sinh (1981), Bàn về việc xử lí từ ngữ địa phương trong khi

chuẩn hố tiếng Việt về mặt từ ngữ (trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt

109

31. Nguyễn Kim Thản, Nguyễn Trọng Báu, Nguyễn Văn Tu (1982), Tiếng Việt

trên đường phát triển, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.

32. Nguyễn Tài Thái (2001), Nhìn lại việc dùng từ địa phương trong văn học

Nam Bộ qua một thế kỉ, Ngữ học trẻ 2001: Diễn đàn học tập và nghiên cứu, Hội Ngơn

ngữ học.

33. Đồn Thiện Thuật (2007), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà

Nội.

34. Trần Ngọc Thêm (2008), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, NXB Giáo dục.

35. Trần Thị Thìn (1979), Bước đầu tìm hiểu hiện tượng phát âm lệch chuẩn /l/

và /n/, Ngơn ngữ, 2.

36. Đinh Lê Thư (1984), Những biến thể về phương thức cấu tạp phụ âm đầu

trong các tiếng địa phương miền Bắc, Ngơn ngữ, 1.

37. Huỳnh Cơng Tín (2007), Từ điển từ ngữ Nam Bộ, NXB Khoa học Xã hội,

Thành phố Hồ Chí Minh.

38. Cù Đình Tú (1977), Ngữ âm học tiếng Việt hiện đại, NXB Giáo dục, Hà Nội. 39. Nguyễn Quý Trọng (1981), Dùng từ ngữ địa phương trong mối quan hệ với

chuẩn từ vựng tồn dân (trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ ngữ).

Nxb Khoa học Xã hội.

40. Trubetzkoy (1939), Nguyên lí âm vị học, Bản dịch của Viện Ngơn ngữ học

năm 1975.

41. Viện Văn học (1966), Vấn đề cải tiến chữ Quốc ngữ, NXB Văn hĩa, Hà Nội. 42. Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (2005), Cơ sở văn hĩa Việt Nam, NXB Giáo

dục, Hà Nội.

43. Nguyễn Như Ý (1999) (chủ biên), Từ điển tiếng địa phương. Nxb Khoa học

110

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

Cách điều tra và nghiên cứu thổ ngữ

- Chúng tơi lựa chọn các sinh viên của ngành Ngơn ngữ học, bao gồm cả người cĩ quê ở các địa phương thuộc Hà Nội mới để lấy tư liệu thổ ngữ. Chúng tơi cũng trực tiếp đi cùng các sinh viên này đến địa phương cần khảo sát.

- Chúng tơi dùng tập thể (nhĩm nghiên cứu) do tơi làm trưởng nhĩm để tiến hành điều tra điền dã, rút ngắn thời gian ở địa phương. Cách làm này khá tốn kém, dù cĩ ưu điểm là tận dụng được thời gian. Muốn đạt được kết quả, chúng tơi phải chuẩn bị tốt cho sinh viên kiến thức ngữ âm học và phương pháp điều tra điền dã ngơn ngữ học- điều tra thổ ngữ. Họ phải nắm vững yêu cầu điều tra mà chúng tơi đã đặt ra, để cĩ thể hỏi đúng, hỏi trúng các chủ đề do chúng tơi đã chuẩn bị sẵn và tìm đúng người để hỏi. Do đĩ, bên cạnh việc trang bị kiến thức chuyên mơn cho các sinh viên khi làm cộng tác viên thực hiện đề tài, chúng tơi cũng lập bảng điều tra gồm khoảng 2000 từ, ngữ và các câu hỏi xoay quanh các chủ đề khác nhau trong cuộc sống để cả nhĩm nghiên cứu cùng điều tra theo hình thức ghi âm theo bảng từ (khoảng 2000 từ, ngữ + một số câu quen thuộc trên truyền hình) và điều tra phỏng vấn.

- Chúng tơi trang bị cho nhĩm nghiên cứu các máy ghi âm, băng ghi âm, hướng dẫn cách ghi âm bằng máy cho rõ, cho chính xác và cách ghi âm bằng tay dựa trên những gì nghe được đồng thời với lúc ghi âm bằng máy để cĩ kết quả so sánh.

- Chúng tơi cũng lập danh sách những người dân đã làm cộng tác viên cho chúng tơi trong quá trình ghi âm và phỏng vấn.

* Mẫu một số trang trong bảng từ gồm 2000 từ, ngữ và một số câu quen thuộc

trên truyền hình (chúng tơi làm nhiều bảng từ, mỗi bảng từ ghi âm được khoảng 4

người. Dựa theo số lượng người ghi âm, chúng tơi photo mẫu các bảng từ theo số lượng người ghi âm để tiến hành ghi âm. Trong khi ghi âm bằng máy ghi âm, chúng tơi và các cơng tác viên cịn đồng thời trực tiếp lắng nghe và ghi tay vào các bảng từ các âm chúng tơi nghe được):

111

BẢNG TỪ GHI ÂM

STT Từ Người 1 Người 2 Người 3 Người 4 Ghi chú

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 111 - 133)