Khác biệt về nguyên âm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 82 - 89)

5. Nguồn tư liệu và bố cục của luận văn

3.1.2Khác biệt về nguyên âm

Phương Đình, Đan Phượng: Đối với thành phần vần của từ thì quan sát chúng tơi thấy ở đây cĩ hiện tượng biến đổi nguyên âm /ɛ/ thành /ɛː/ và nguyên âm /ɔ/ thành /ɔ:/. Hiện tượng này xảy ra với các từ mà trong đĩ các nguyên âm /ɛ/ và /ɔ/

đĩng vai trị là các âm chính như: “bánh tẻ, bột tẻ, gạo tẻ, chim sẻ, dì ghẻ, gà mái ghẹ,

mẹ, em, bún bị, cỏ, cọ, cúc vạn thọ, sọ não, học, hỏi, bê tơng”… Khi phát âm các từ

này, các âm chính /ɛ/ và /ɔ/ trong mỗi từ sẽ cĩ xu hướng được người nĩi kéo dài ra: /ɛ/ -> /ɛː/ và /o/ thành /ɔ:/. Các từ “bánh tẻ, bột tẻ, gạo tẻ, chim sẻ, dì ghẻ, gà mái ghẹ,

mẹ, em, bún bị, cỏ, cọ, cúc vạn thọ, sọ não, học, hỏi, bê tơng”…sẽ được phát âm

72

coỏ, coọ, cúc vạn thoọ, soọ não, hoọc, hoỏi…”. Chúng tơi thấy rằng hiện tượng phát

âm này rất đậm nét ở những người lớn tuổi như bác Nguyễn Thị Bé, Nguyễn Quý Thủ, Nguyễn Đình Sáu…. Ở những người trẻ tuổi là sinh viên, học sinh hay những người ra ngồi xã hội nhiều hiện tượng này đã mờ nhạt hơn. Quan sát đoạn phỏng vấn sau:

“Cơ là Nguyễn Thị Hoa. Năm nay 49 tuổi, sinh năm 1963. Khơng cĩ chồng…….Chả cĩ phong tục gì. Rằm tháng bảy, mùng 5 tháng 5, rằm tháng 8, 12/9, 23 ơng Táo coĩ hết. Ăn hết, khơng boỏ tháng nào hết. Ăn bánh thì gĩi bánh, ăn xơi thì nấu xơi, ăn gà thì mua, thịt boị mua thịt boị. Ấy nà tùy theo từng nhà, từng người. Ăn trung bình thơi. Khơng nấy đâu ra mà ăn. Khơng. Khơng coĩ thế nữa. Ngày xưa mùng 5/5 cĩ nà nĩ nấy cái cây mĩng tay đây này giã vứt cành ra đường cái. Bây giờ boỏ rồi. Chả coĩ. Sáu, bảy giờ nà xem ti vi, thích nhất nà xem phin Nỗi Nỗi. Phin ý nà thích nhất. Cũng thấy hoọ bảo hay nà mình thích xem một hai nần thấy xem được thì xem. Phim truyện khơng thích nắm. Ví dụ coĩ sân khấu, cải lương, chèo, tuồng. Cũng biết hát tuồng. Giờ già thì quên hết rồi”. Ở đây chúng tơi thấy cơ Hoa đã phát

âm kéo dài nguyên âm chính /ɔ/ trong từ “bị”, “cĩ”, “bỏ”, “họ” để trở thành nguyên

âm đơi /ɔː/ trong các từ “boị”, “coĩ”, “boỏ”, “hoọ”. Và khi từ này ở cuối một câu nĩi như: “Ngày xưa mùng 5/5 cĩ nà nĩ nấy cái cây mĩng tay đây này giã vứt cành ra

đường cái. Bây giờ boỏ rồi. Chả coĩ”, chúng ta sẽ cĩ cảm giác ngữ điệu của câu như

dài hơn so với cách phát âm thơng thường. Quan sát đoạn phỏng vấn sau:

“Tên tơi nà Chu Thị Bình ở thơn Địch Thượng xã Phương Đình huyện Đan

Phượng Hà Nội. Tuổi tơi năm nay 35 tuổi. Hai vợ chồng và 3 đứa con. Chồng là Chu Văn Tiến. Con là Chu Thị Yên, Chu Thị Ninh, Chu Tuấn Tồn. Ngồi làm ruộng vợ chồng tơi chăn nuơi thêm boị. Thu nhập thất thường lắm do thời tiết. Thu nhập ở ngồi Bãi khơng được bao nhiêu. Thu nhập chăn nuơi con boị, con bê khoảng 5 đến 7 triệu trên một năm. Mức chi tiêu thì giờ quá vất vả vì các cháu đang trong độ tuổi ăn học. Vợ chồng tơi quá vất vả. Một cháu học lớp 10 trường Hồng Thái”. Ở đây chúng

73

nguyên âm đơi /ɔː/ trong từ “boị”. Và khi từ này ở cuối một câu nĩi như: “Ngồi làm

ruộng vợ chồng tơi chăn nuơi thêm boị”, chúng ta sẽ cĩ cảm giác ngữ điệu của câu

như dài hơn so với cách phát âm thơng thường.

Xã Ngọc Tảo (Phúc Thọ) và Kim Lũ (Sĩc Sơn) cũng cĩ sự biến đổi nguyên âm /ɛ/ thành /ɛː/ và nguyên âm /o/, /ɔ/ thành /ɔ:/. Khi phát âm các từ này, các âm chính cĩ

xu hướng được người nĩi kéo dài ra. Các từ “gạo tẻ, mẹ, em, bún bị, khoai sọ, sọ não,

bị, bỏ, cĩ, cỏ, học, hội, bánh trơi”…sẽ được phát âm thành “gạo teẻ, meẹ, eem, bún boị, khoai soọ, soọ não, boị, boỏ, coĩ, coỏ, hoọc, hoọi, bánh trooi”. Hiện tượng phát

âm này khơng chỉ cĩ ở lớp người lớn tuổi mà cịn cĩ ở những người trẻ tuổi là sinh viên, học sinh hay những người ra ngồi xã hội nhiều. Quan sát đoạn phỏng vấn sau:

“Em tên nà Dương Thị Quyên. Địa chỉ gia đình em nà Đội 9 Vương Điện xã Ngọc Tảo. Ơng eem tên nà Dương Thế Chính hơn tám chục tuổi. Bố mẹ em thì meẹ eem nàm gạch 44 tuổi, bố em đi nàm phu hồ 43 tuổi. Mẹ em 44 tuổi nàm gạch cho nhà bác. Em nà Quyên, học sinh nớp 9. Nhà eem nàm gần mẫu. Ngày trước chăn nuơi trâu bị bây giờ bán bị hết rồi. Khơng ai chăn. Lao động chính nà bố mẹ eem. Thu nhập bố tầm 3 triệu, mẹ thì khơng đến vì cịn những núc nghỉ. Cĩ núc cũng cĩ. Bố mẹ em đi nàm, cịn mình em thơi. Em đi chợ. Em mua thì nà hơm thì mua rau, dưa, trứng đậu. Mĩn ăn yêu thích thì nà mĩn xáo. Ngày hội thì đám tháng hai, cũng chẳng nhớ ngày đâu ạ. Nàm trong hoọi hì cĩ các trị thổi cơm thi, bắt vịt, kéo co, làm bánh giày, bánh rợm, bánh trooi. Tết gĩi bánh giầy, bánh chưng, bánh gai. Ở thơn eem thì nhà nào cĩ tang tức nà cĩ người mất thì tết khơng được đến nhà người khác khơng thì bị sui, cịn cái khác em khơng biết. Giờ thuận tiện được cải cách nhiều. Cũng gần 10 đến 15 phút. Giờ thì em đi bộ, trước thì em đi xe đạp. Gia đình em thì chưa, eem học bình thường. Em khơng rõ nữa vì em đang học cuối cấp. Giờ em vẫn chưa định ra hướng của em. Thanh niên thì cĩ người đi máy, cĩ người đi dạy học, cĩ người xuống Hà Nội. Con trai đi phu hồ, đi nàm thợ xây. Chưa được. Vì nhiều thanh niên phĩng xe ẩu nắm, đường thì chặt hẹp, đi hay đánh võng, rú ga. Xĩm nhà em thì an ninh đảm bảo, khơng bị. Chỉ cĩ mấy nhà ở ven đê thơi. Ơ nhiễm khơng khí cĩ rác thải người ta hay đốt. Người ta đi nàm hay bị ngửi mùi đĩ. Khơng. Cĩ ạ. Thường

74

xuyên. Dạ. Em khơng biết. Mỗi nần hết bao tiền đấy. Em khơng rõ. Dạ nhà eem khơng cĩ anh em xa, chỉ ở gần thơi. Các ngày hội thường nàm bánh, thắp hương đi biếu. Dạ eem cũng khơng biết. Chuồng này ngày trước nuơi trâu, giờ thì khơng.”

Nếu như với xã Phương Đình huyện Đan Phượng hay xã Kim Lũ, huyện Sĩc Sơn, hiện tượng biến đổi nguyên âm /ɛ/ thành /ɛː/ và nguyên âm /ɔ/ thành /ɔː/ chỉ xảy ra trong phát âm của những người già, ít ra ngồi thì ở xã Cát Quế, Hồi Đức xảy ra ở tất cả mọi người. Hiện tượng biến đổi này mang tính chất hệ thống chứ khơng đơn lẻ ở một hay hai cá nhân. Ngay cả với những người chuyên làm cơng tác ở xã như anh Trần Văn Long, Nguyễn Thái Ngọc hay Nguyễn Cơng Giáp…đều cĩ hiện tượng phát âm nàỵ. Ngồi ra, điểm dễ nhận biết trong thổ ngữ Cát Quế là các nguyên âm /ɔ/ đứng ở vị trí cuối âm tiết đều được phát âm là /ɤ / .

Hiện tượng biến đổi nguyên âm /ɔ/ thành /ɔː/ cũng cĩ ở một số địa phương như xã Kim Lũ, xã Phú Cường (Sĩc Sơn), xã Ngọc Tảo (Phúc Thọ) hay xã Phương Đình (Đan Phượng), xã Cát Quế (Hồi Đức)… Song nét khác biệt trong cách phát âm ở Canh Nậu so với các địa phương trên là ở đây cịn cĩ hiện tượng nguyên âm /o/ cũng

cĩ sự biến đổi thành /ɔː/ trong một số từ đơn như: “bốn, một, thơn, hồi, vối, đồi, rốn ….” thành “boĩn, moọt, thoon, hoịi, voĩi, đoịi, roĩn …” hay một số từ ghép như:

“ăn xổi, cá trơi, thiên đầu thống, gà đồi, chuột cống, chị chồng, i ốt, mũ cối, bột giặt….” thành “ăn xoỏi, cá trooi, thiên đầu thoĩng, gà đoịi, chuột coĩng, chị choịng, i oĩt, mũ coĩi, boọt giặt….”. Dưới đây là một số từ ngữ cĩ sự biến đổi nguyên âm /o/,

/ɔ/ thành nguyên âm /ɔː/ theo hình thức phỏng vấn:

Bảng 3.8 Bảng miêu tả sự biến đổi nguyên âm /o/, /ɔ/ thành nguyên âm /ɔː/

PÂ tồn dân PÂ Canh Nậu PÂ tồn dân PÂ Canh Nậu

bánh trơi bánh trooi mỗi mõi

bê tơng bê toong một moọt

bỏ boỏ ngồi ngoịi

bốn boĩn nỗi nõi

bột boọt nơng thơn noong thơn

chồng choịng ơng oong

cĩ coĩ phân phối phân phoĩi

Cỏ Coỏ rồi roịi

75

đổi đoỏi sống (đời sống) soĩng (đời soĩng)

đội đoọi thơi thooi

đơng đoong thổi thoỏi

đồng đoịng thơn thoon

đốt đoĩt

thơng (giao

thơng) thoong (giao thoong)

đơi đooi tơi tooi

Hà Đơng Hà Đoong tối toĩi

học hoọc tốn toĩn

hội hoọi tốt toĩt

khơng khoong xơi xooi

mộc moọc

Với các huyện như Sĩc Sơn, Đan Phượng hay Phúc Thọ…hiện tượng kéo dài âm /ɔ/ để trở thành nguyên âm đơi /ɔː/ chỉ thường thấy ở những người cĩ tuổi, ít đi ra ngồi thì ở Canh Nậu hiện tượng nguyên âm /o/, /ɔ/ chuyển biến thành nguyên âm /ɔː/ trong phát âm xảy ra ở tất cả mọi người. Do đĩ mà hiện tượng biến đổi này mang tính hệ thống, chứ khơng mang tính riêng lẻ ở bất cứ cá nhân nào. Quan sát đoạn phỏng vấn sau: “Tên tooi nà Nguyễn Thị Sen, năm nay 58 tuổi. Nghề nghiệp của tooi nà nàm nghề noong, sản xuất. Tơi ở đoọi 2 thoon 1 xã Canh Nậu huyện Thạch Thất Hà Nội. Nhà cĩ 8 khẩu. Nghề nghiệp thợ đục, làm mộc. Chồng tooi làm mộc, tên Nguyễn Bá Tuân 58 tuổi. Con trai cả sinh năm 1973, năm nay hơn 30 tuổi. Con dâu nhà nơng. Con trai thứ hai thợ đục. Nhà cĩ 5 sào với 8 khẩu ăn. Chăn nuơi nhà chúng tooi chặt khơng chăn nuơi. Lao động chính cĩ tooi và ơng. Mình phải là chủ. Nhà tooi cĩ tooi và ơng ấy là chủ. Nhà tooi nàm 5 sào mà núa tốt nhà tooi được hơn tấn. Mỗi tháng hơn boĩn triệu. Nhà chúng tơi khĩ khăn thật, tháng boĩn triệu mà chi tiêu các khoản.” Ở đây chúng tơi thấy bác Sen đã phát âm kéo dài nguyên âm chính /o/, /ɔ/

trong từ “tơi, nghề nơng, đội, thơn, bốn” để trở thành nguyên âm đơi /ɔː/ trong từ “tooi, nghề noong, đoọi, thoon, boĩn”. Khi nghe người dân ở đây nĩi chuyện, chúng

ta cĩ cảm giác họ nĩi rất nhanh bởi lẽ trong mỗi một câu thì ngữ điệu của nĩ như dài hơn so với cách phát âm thơng thường..

76

Trong hệ thống nguyên âm các huyện trên, chỉ duy nhất sự biến đổi nguyên âm /ɔ/ ở cuối âm tiết thành /ɤ / là ổn định nhất, cĩ tỷ lệ phát âm hơn 97% (38/39 âm tiết). Chúng ta cùng khảo sát forman nguyên âm trên:

Khảo sát nguyên âm o và ơ trong từ “thịt chĩ” và “bình bơm” do ơng Chất phát âm: “Thịt chĩ” Hình ảnh phổ 3.7

 Formant 1: 570hz

77

“Bình bơm” Hình ảnh phổ 3.8

 Formant 1: 526hz

 Formant 2: 1275hz

Kết quả cho thấy formant 1 sai khác 8,3%. Formant 2 sai khác 1,7%. Như vậy cĩ thể kết luận đây là cùng một nguyên âm.

Giá trị trung bình của F1 và F2 theo nghiên cứu nguyên âm đơn trong tiếng Hà Nội của PGS.TS Vũ Kim Bảng cho bảng số liệu sau:

Bảng 3.9 Bảng giá trị trung bình F1 và F2 (nguyên âm đơn) của Vũ Kim Bảng

i e ε ɤ a u o ɔ

F1 316 480 635 345 416 856 331 458 661

F2 2363 2145 2050 1382 1354 1662 722 809 1033

Dải tần của 2 formant này nằm trong khoảng nguyên âm /ɤ /. Kết luận: nguyên âm /ɔ/ nằm ở cuối âm tiết được phát âm như nguyên âm /ɤ /

78

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc trưng ngữ âm, từ vựng của một số thổ ngữ ở hà nội, ứng dụng trong việc giám định nhận dạng tiếng nói (Trang 82 - 89)