Đặc trưng ngữ âm phần vần của tiếng nam đàn - Một cách tiếp cận địa phương

MỤC LỤC

Phơng ngữ, thổ ngữ và nhóm thổ ngữ

Vấn đề ranh giới hay còn gọi là phân vùng phơng ngữ trong tiếng Việt là một trong những nội dung đợc nhiều nhà nghiên cứu về tiếng Việt và phơng ngữ Việt quan tâm nhiều nhất, nhng đây cũng là chỉ thể hiện rõ nhất sự không thống nhất giữa các kết quả nghiên cứu. Đờng ranh giới phơng ngữ mà các nhà nghiên cứu đa ra bao giờ cùng chỉ là ớc định tơng đối tuỳ theo cách nhìn của mỗi tác giả, nhấn mạnh đặc điểm này thì đờng ranh giới sẽ thế này, nhấn mạnh đặc điểm kia thì đờng ranh giới sẽ thế kia. Cùng hớng phân chia này còn có các tác giả nh M.Gordina là L.SBustrov (1970) nhng hai tác giả này lại lấy biên giới chạy qua phía nam tỉnh Quảng Trị để phân chia khác với H.Matxperô.

Nếu dựa vào ngôn ngữ của nhân dân, mà hiện nay đại đa số vẫn là dân sống ở nông thôn thì việc phân ra ba vùng phơng ngữ là phù hợp với tình trạng phân bố ph-. Nhng cũng cần phải nói rằng, tình hình này vẫn không ổn định mà đang biến động mạnh mẽ theo những biến động to lớn của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trong toàn quốc. Phơng ngữ là biến dạng của một ngôn ngữ đợc sử dụng với t cách là phơng ngữ giao tiếp của những ngời gắn bó chặt chẽ với nhau trong một cộng đồng lãnh thổ, về hoàn cảnh xã hội hay về nghề nghiệp; còn gọi là tiếng địa phơng; phơng ngữ.

Chúng tôi chọn giải pháp phân chia ba vùng phơng ngữ nh đã nêu, theo đó, khái niệm vùng phơng ngữ đợc hiểu là phần lãnh thổ tơng đối rộng bao gồm nhiều tỉnh, đợc xác định bằng một tập hợp những đặc trng về nhiều mặt: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng- ngữ nghĩa đối lập với các phơng ngữ khác. Trong các vùng phơng ngữ tiếng Việt thì Vùng phơng ngữ khu IV là một vùng phơng ngữ Việt và đó là vùng bảo lu nhiều nét cổ nhất trong tiếng Việt, [Nguyễn Tài Cẩn, Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (1995), NXB GD, H.

Phơng ngữ Nghệ Tĩnh và các thổ ngữ của phơng ngữ Nghệ Tĩnh 1. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh

Một số vần trong tiếng Việt chỉ tồn tại trong sự hình dung lý thuyết nhng lại có mặt khá phổ biến trong phơng ngữ Nghệ Tĩnh nh: n, ơu, m, p, ơng, ơc. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh có vốn từ vựng hết sức phong phú và đa dạng, trong đó có rất nhiều từ cổ nh: chiềng, chạ, ót, tru, nác. Xét ở phơng diện ngữ nghĩa, các từ địa phơng Nghệ Tĩnh không thể đối chiếu với TVVH một cách đơn giản.

Sự phong phú về từ thể hiện ở chỗ có thể chia từ Nghệ Tĩnh thành nhiều lớp khác nhau. - Ngữ pháp: Sự khác biệt không lớn lắm nhng vẫn có ở đại từ và việc lặp lại. Phơng ngữ Nghệ Tĩnh không phải là đối tợng thuần nhất mà bao gồm nhiều thổ ngữ khác nhau, có thể nói mỗi xã là một thổ ngữ riêng biệt.

Các thổ ngữ Nghệ Tĩnh có những nét rất riêng về thanh điệu, âm đầu và phần vần tạo nên một bức tranh có nhiều màu sắc khác nhau. Trong các thổ ngữ Nghệ Tĩnh, cùng với các thổ ngữ Nghi Lộc, các thổ ngữ Nam Đàn có những nét khá đặc biệt cần phải đợc quan tâm, nghiên cứu nh nó vốn có.

Vài nét về Nam Đàn và tiếng Nam Đàn 1. Vài nét về Nam Đàn

Huyện Nam Đàn, đông giáp huyện Hng Nguyên và huyện Nghi Lộc, tây giáp huyện Thanh Chơng, bắc giáp huyện Đô Lơng, nam giáp Hơng Sơn và huyện Đức Thọ thuộc tỉnh Hà Tĩnh. Huyện Nam Đàn có ba dãy núi lớn có tiếng là Đại Huệ (Rú Nậy- theo tên gọi địa phơng), núi Hùng Sơn hay Độn Sơn (Rú Đụn) nằm toàn bộ trong phạm vi huyện và núi Thiên. Các cơ quan y tế, giáo dục, văn hoá cũng đợc xây dựng nh: bệnh viện huyện, đài truyền thanh và truyền hình huyện, trờng PTTH quốc lập, nhà bảo tàng Phan Bội Châu- ngời con của Nam.

Đàn đợc sinh ra trên đất quê ngoại Sa Nam, suốt đời hy sinh vì Tổ quốc, đợc lãnh tụ Nguyễn ái Quốc- Hồ Chí Minh ca tụng là vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì. Rồi đây, khi con đờng quốc lộ 46: Vinh- Nam Đàn- Đô Lơng tiếp với đờng số 8 sang Lào trở thành đờng quốc tế Việt- Lào, khi con đờng chiến lợc với cầu Nam. Đàn bắc qua sông Lam trở thành con đờng Trờng Sơn hiện đại nối liền hai miền Nam - Bắc của đất nớc, khi thị trấn Sa Nam đợc mở rộng và nâng cấp, khi các đền đài miếu mạo ở Sa Nam và các vùng xung quanh đợc khôi phục và tu sửa lại thì nơi đây sẽ trở thành một địa điểm du lịch văn hoá hấp dẫn.

Nam Thanh, Nam Nghĩa, Nam Hng, Nam Thái, Vân Diên, Nam Thợng, Nam Tân, Nam Lộc, Khánh Sơn, Nam Trung, Nam Cờng, Nam Phúc, Nam Kim, Nam Anh, Nam Xuân, Xuân Hoà, Hùng Tiến, Nam Lĩnh, Nam Giang, Kim Liên, Nam Cát, Xuân Lâm và Hồng Long. Do giọng Nam Đàn khá đa dạng, giữa các làng các xã thậm chí các làng trong cùng một xã có những đặc điểm khác nhau về giọng nói, nên việc phân vùng giọng Nam Đàn là một công việc hoàn toàn không đơn giản.

Âm tiết và vị trí của âm tiết trong việc phân tích ngữ âm tiếng Việt 1. Khái niệm âm tiết

Thậm chí có những làng trong cùng một xã cũng có những nét khác biệt trong giọng nói. Có những thổ ngữ hết sức đặc biệt nh các thổ ngữ Vân Diên, Nam Thanh, Nam Anh. - Nhóm các thổ ngữ Vân Diên, Nam Thanh, Nam Anh - Nhóm các thổ ngữ Nam Nghĩa, Nam Hng và Nam Xuân - Nhóm các thổ ngữ Nam Tân, Nam Lộc.

Âu: có danh sách hữu hạn (gần 6000 âm tiết) có thể kiểm chứng và phần lớn đều mang giá trị hình thái học. Số lợng hữu hạn lớn đến nh vậy có thể ví nh kiểu câu, các kiểu từ ngữ ở các cấp độ cao hơn. Nếu ở các cấp độ cao hơn này ta gọi là từ, câu là những đơn vị cùng bậc nhng có tổ chức từ các đơn vị nhỏ hơn là thành tố cấu tạo từ, thành tố cấu tạo câu thì ở âm vị học tiếng Việt ta cũng có thể gọi là đơn vị có tổ chức từ các thành phần nhỏ hơn : phần đầu và phần cuối (cấu trúc chiết đoạn) và thanh điệu.

Điều này phù hợp với quan điểm của các nhà Đông phuơng học Xô Viết khi không coi âm vị tiếng Hán (và các ngôn ngữ cùng loại hình nh tiếng Việt) nh âm vị trong ngôn ngữ Châu Âu. Âm vị thể hiện thông qua âm tố, có chức năng cấu tạo vỏ tiếng cho các đơn vị mang nghĩa trong ngôn ngữ và phân biệt vỏ tiếng của đơn vị đó.