1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007

97 754 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học vinh - - Bé gi¸o dơc đào tạo Trường đại học vinh - - Đào Thị nhàn Đào Thị nhàn Quan hệ Liên hợp quốc Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam kinh tế - xà vµ ViƯt Nam vỊ kinh tÕ - x· héi héi văn hoá (1977-2007) văn hoá (1977-2007) Chuyên ngành: Lịch sử giới Mà số : 60.22.50 Luận văn thạc sĩ lịch sử Luận văn thạc sĩ lịch sử Người hướng dẫn khoa học: PGS Phan Văn Ban Vinh - 2007 Vinh - 2007 Mở đầu Lý chọn đề tài - Trong xu phát triển giới, hoạt động ngoại giao đa phơng đà trở thành phơng thức hoạt động ngày quan trọng hiệu sách đối ngoại nhằm bảo vệ lợi ích quyền lợi quốc gia Tại Nghị đại hội VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà đề nhiệm vụ chiến lợc công tác đối ngoại: Tiếp tục thực đờng lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn bạn tất nớc cộng đồng giới, phấn đấu hoà bình, độc lập phát triển Hợp tác nhiều mặt, song phơng đa phơng với nớc, tổ chức quốc tế khu vực nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, toàn vẹn lÃnh thổ nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi, giải vần đề tồn tranh chấp thơng lợng Với tinh thần đó, năm qua Việt Nam đà tích cực tham gia vào hoạt động trị quốc tế, diễn đàn đa phơng, cộng tác với tổ chức quốc tế, khu vực, đặc biệt tổ chức mang tính chất toàn cầu - Liên hợp quốc Nghiên cứu quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007 góp phần khẳng định đờng lối đối ngoại đa phơng song phơng Đảng Cộng sản Việt Nam đắn, phù hợp với xu phát triển thời đại - Nhân lo¹i bíc sang thÕ kû thø XXI víi nhiỊu thn lợi, song không khó khăn, thách thức Hàng loạt vấn đề mang tính chất toàn cầu nh khủng bố, dịch bệnh, ma tuý, tội phạm xuyên quốc gia, tham nhũng đà xuất bùng phát, tiềm ẩn nguy đe doạ hoà bình, an ninh phát triển bền vững quốc gia Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc, Việt Nam đà đóng góp nhằm giải vấn đề chung toàn nhân loại Mặt khác, quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam 30 năm qua lĩnh vực kinh tế - xà hội văn hoá đà chứng minh vai trò, vị nớc ta trờng quốc tế ngày đợc khẳng định nâng cao, đa nớc ta hội nhập quốc tế khu vực cách sâu sắc, hiệu - Việc Việt Nam tham gia tích cực, chủ động vào Liên hợp quốc đợc giúp đỡ to lớn tổ chức tạo điều kiện giúp tranh thủ nguồn hỗ trợ quý báu vật chất, kỹ thuật đào tạo nguồn nhân lực nhằm tái thiết Việt Nam năm sau chiến tranh nh nghiệp xây dựng phát triển đất nớc - Tìm hiểu thành tựu, hạn chế quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam thời gian võa qua nh»m gióp chóng ta nhËn thøc ®óng đắn vai trò Liên hợp quốc trình đóng vào nghiệp xây dựng, phát triển đất nớc, giai đoạn công nghiệp hoá- đại hoá - Trên sở kết nghiên cứu, đánh giá, phân tích, luận văn nêu nguyên nhân thành tựu hạn chế, häc kinh nghiƯm cho ViƯt Nam quan hƯ víi tổ chức Liên hợp quốc Đồng thời, luận văn nêu số triển vọng nhằm giúp Việt Nam tăng cờng hiệu mối quan hệ hợp tác - Nghiên cứu quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam đà đợc nói đến nhiều công trình nghiên cứu khoa học, báo cáo tổng kết, tạp chí, sách báo Tuy nhiên Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007 lại cha có công trình nghiên cứu vấn đề cách sâu sắc khoa học Do lựa chọn đề tài này, mong muốn có nhìn tơng đối khái quát, tổng hợp quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam suốt 30 năm xây dựng phát triển đất nớc Từ nhằm cung cấp thêm nguồn t liệu phục vụ cho công tác tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức Liên hợp quốc, quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam Xuất phát từ lý nh trên, đà chọn đề tài Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007 làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007 đà xuất nhiều công trình nghiên cứu, báo, tạp chí có giá trị - Năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia ấn hành Các tổ chức Quốc tế Việt Nam Cuốn sách tài liệu quý, có chất lợng, hữu ích cho việc tìm hiểu tổ chức Liên hợp quốc, mối quan hệ Việt Nam với tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc 25 năm từ 1977 đến 2005 Đồng thời đánh giá thực chất mặt làm đợc, mặt tồn tác dụng mối quan hệ hợp tác này, rút học kinh nghiệm Từ kiến nghị phơng hớng nh biện pháp cụ thể nhằm tăng cờng nâng cao hiệu hợp tác hai bên thời gian tới - Cuốn Liên hợp quốc Nguyễn Quốc Hùng Nxb Thông tin lý luận ấn hành năm 1992, đà giới thiệu khái quát trình đời, phát triển, cấu quyền năng, hoạt động, triển vọng phơng hớng phát triển Liên hợp quốc giới Mặt khác tác phẩm đề cập giúp đỡ to lớn Liên hợp quốc Việt Nam nhiều lĩnh vực: kinh tế, văn hóa, xà hội, an ninh, thông qua việc phân tích khái quát báo cáo Liên hợp quốc nh: báo cáo kinh tế Việt Nam- chơng trình phát triển Liên hợp quốc (12-1990), báo cáo phát triển hợp tác Việt Nam- 1990 UNDP qua thấy đợc triển vọng mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam - Năm 2004, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội xuất Hệ thống Liên hợp quốc Võ Anh Tuấn Tác giả nguyên đại sứ, trởng đoàn đại diện thờng trực nớc ta Liên hợp quốc Cuốn sách đợc biên soạn công phu, tài liệu tham khảo bổ ích cho tất quan tâm đến đời sống trị thÕ giíi T¸c phÈm giíi thiƯu mét c¸ch tỉng quan đời, tôn mục đích, cấu nguyên tắc hoạt động Liên hợp quốc Đồng thời nêu khái quát đời, hoạt động phát triển tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc quan hệ tổ chức với Việt Nam - Năm 2001, Nxb Chính trị Quốc gia ấn hành Cơ cấu tổ chức Liên hợp quốc ngời dịch Trần Thanh Hải, tác phẩm giúp ngời đọc hiểu cách sâu sắc tổ chức Liên hợp quốc Trong công trình nghiên cứu nói trên, chủ yếu trình bày đời, phát triển, cấu quyền hoạt động tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc Còn mối quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam lĩnh vực kinh tế, văn hoá - xà hội mang tính chất khái lợc, đánh giá, phân tích cha có tính hệ thống Do đó, coi khoảng trống cần tiến hành khảo cứu, tìm hiểu - Ngoài tác phẩm mang tính chất chuyên khảo, giúp đỡ Liên hợp quốc Việt Nam (1977-2007) đợc phản ánh, công bố rải rác tạp chí, sách báo nh: tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, tạp chí Quan hệ quốc tế, tạp chí Nghiên cứu quốc tế báo Nhân Dân, báo Quân đội nhân dân, Thời báo kinh tế Việt Nam, báo Lao động xà hội, báo Hà Nội nh tài liệu tham khảo đặc biệt viết thông xà Việt Nam Bên cạnh đó, thông tin mạng qua trang Web Bộ ngoại giao, Chơng trình phát triển Liên hợp quốc, đại diện Liên hợp quốc Việt Nam, Thông xà Đây nguồn tài liệu vô quan trọng việc khảo cứu, nghiên cứu đề tài Tuy viết nhỏ, thông tin mang tính thời tác giả, nhng phần phản ánh đợc mối quan hệ Liên hợp quốc với Việt Nam suốt 30 năm (1977-2007) - Đặc biệt quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam kinh tế - xà hội văn hoá đợc đề cập đến b¸o c¸o, tỉng kÕt nh: b¸o c¸o tỉng kÕt quan hệ Việt Nam tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc Bộ Ngoại giao (1997), b¸o c¸o vỊ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam - chơng trình phát triển Liên hợp quốc (1990), báo cáo phát triển hợp tác Việt Nam - 1990, báo cáo đánh giá chung Liên hợp quốc Việt Nam (11/2004), báo cáo thực mục tiêu Thiên niên kỷ (2005), mục tiêu Thiên niên kỷ kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2006 - 2010 Việt Nam, báo cáo quốc gia lần thứ hai tình hình thực công ớc Liên hợp quốc, xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) (1999) Ngoài có văn bản, báo cáo đợc lu hành nội quan, tổ chức có liên quan đến tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc Đây đợc xem nguồn tài liệu gốc, đáng tin cậy quan trọng, trở thành xơng sống đề tài Trên sở tôn trọng kết nghiên cứu, viết ngời trớc, hy vọng với nguồn tài liệu phong phú, đáng tin cậy t¸i hiƯn mét c¸ch cã hƯ thèng, khoa häc vỊ quan hệ hợp tác Liên hợp quốc - Việt Nam từ 1977 đến 2007 Đối tợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tợng nhiệm vụ nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu đề tài quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007 Do luận văn phải xác định đợc nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu khái quát đời tổ chức Liên hợp quốc đóng góp tổ chức cho phát triển chung nhân loại mục tiêu trì hoà bình an ninh giới, thúc đẩy quan hệ hữu nghị quốc gia rên sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng quyền lợi dân tộc nguyên tắc dân tộc tự quyết, thực hợp tác quốc tế thông qua giải vấn đề quốc tế sở tôn trọng quyền ngời quyền tự cho tất ngời, xây dựng Liên hợp quốc thành trung tâm điều hoà nỗ lực quốc tế mục tiêu chung - Tìm hiểu qúa trình Việt Nam gia nhập tổ chức Liên hợp quốc, quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến - Tìm hiểu thành tựu to lớn suốt 30 năm kinh tế, văn hoá xà hội mà tổ chức Liên hợp quốc đà giúp đỡ Việt Nam trình tái thiết, xây dựng phát triển đất nớc Đồng thời thấy đợc vai trò Việt Nam tổ chức Liên hợp qc, chøng tá ViƯt Nam tham gia ngµy cµng tÝch cực vào đời sống kinh tế, trị, xà hội giới - Tìm hiểu nguyên nhân thành tựu hạn chế, học kinh nghiệm mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc - Việt Nam Đồng thời thông qua trình tìm hiểu, nghiên cứu đa triển vọng nhằm tranh thủ phát huy nguồn lực nớc, tăng cờng mối quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội, đa Việt Nam tiến kịp xu phát triển chung giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Đề tài tìm hiểu quan hệ hợp tác Liên hợp quốc - Việt Nam kinh tế - xà hội văn hoá trình tái thiết, xây dựng phát triển đất nớc - Về thời gian: Đề tài xác định phạm vi nghiên cứu mặt thời gian từ 1977 - 2007 Trải qua 30 năm kể từ Việt Nam trở thành thành viên thức Liên hợp quốc quan hệ hợp tác với Việt Nam đà đạt đựơc kết quan trọng 30 năm khoảng thời gian dài, nhận đợc giúp đỡ to lớn vật chất lẫn tinh thần Liên hợp quốc qúa trình tái thiết, xây dựng phát triển đất nớc Đồng thời 30 năm Việt Nam đà có đóng góp tích cực vào hoạt động Liên hợp quốc đà đạt đợc kết quan trọng, tạo nên bớc chuyển biến mạnh mẽ mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam - Tuy nhiên, đề tài tìm hiểu nghiên cứu trình Việt Nam đấu tranh tham gia tổ chức Liên hợp quốc từ năm 1945 đến năm 1977 nhằm giúp nhìn nhận cách hệ thống, khoa học mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam Nguồn tài liệu phơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu Thực đề tài "Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam từ 1977 đến 2007", sử dụng chủ yếu tài liệu thành văn, gồm: - Tài liệu lý luận- trị: Văn kiện đại hội Đảng Cộng sản - Tài liệu thông sử liên quan đến tổ chức Liên hợp quốc, mối quan hệ Liên hợp quốc với Việt Nam Hai nhóm tài liệu mang tính chất tham khảo việc tìm hiểu đờng lối, chủ trơng Đảng, tình hình, nhiệm vụ đất nớc, đặc biệt sách đối ngoại rộng mở xu toàn cầu hoá Qua thấy đợc ý nghĩa to lớn quan hệ hợp tác Liên hợp quốc - Việt Nam tõ 1977 - 2007 vÒ kinh tÕ x· héi văn hoá - Nguồn tài liệu từ sách báo, tạp chí nguồn tài liệu quan trọng việc triển khai nghiên cứu đề tài Đặc biệt nhóm tài liệu gốc bao gồm báo cáo, tổng kết, số liệu thống kê tổ chức, ban ngành chuyên môn có liên quan đến tổ chức kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế báo cáo chơng trình phát triển Liên hợp quốc tình hình Việt Nam thực nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch tổ chức Liên hợp quốc Đây nhóm tài liệu quan trọng trình nghiên cứu hoàn thành đề tài 4.2 Phơng pháp nghiên cứu Tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, đà sử dụng kết hợp phơng pháp nghiên cứu sau: - Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử, phơng pháp logic trọng đến phơng pháp thống kê, so sánh, đối chiếu Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp liên ngành để thấy đợc mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc - Việt Nam trình phát triển kinh tế, xà hội đất nớc Đóng góp đề tài Thông qua kết qủa nghiên cứu, luận văn đóng góp vài phơng diện nh sau: - Dựa vào nguồn tài liệu liên quan đến Liên hợp quốc Việt Nam nh mối quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam kinh tế - xà hộivà văn hoá nhằm có nhìn tổng quát mối quan hệ 30 năm Từ thấy đợc mối quan hệ tốt đẹp, bền vững Liên hợp quốc Việt Nam - Từ thực tiễn nghiên cứu, nêu lên thành tựu, hạn chế, mối quan hệ hợp tác nh giúp đỡ Liên hợp quốc Việt Nam Trên sở đa số triển vọng, mong muốn đóng góp phần vào việc nâng cao hiệu quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam - Luận văn cung cấp thêm t liệu, tài liệu tham khảo cho việc tìm hiểu, nghiên cứu tổ chức giúp đỡ Liên hợp quốc Việt Nam Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, mục lục, phụ lục, nội dung luận văn gồm ba chơng Chơng Khái quát Liên hợp quốc trình Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Chơng Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam kinh tế - xà hội văn hoá (1997 - 2007) Chơng Một số nhận xét quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam 10 Chơng Một Số Nhận xét mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam (1977 - 2007) 3.1 Những thành tựu quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam Từ năm 1975, sau ®Êt níc thèng nhÊt, ViƯt Nam ®· chun träng t©m sang tái thiết phát triển đất nớc nhằm đảm bảo ngời dân quyền đợc sống độc lập tự quyền mu cầu hởng hạnh phúc nh đà tuyên bố Tuyên ngôn độc lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1945 Tuy nhiên, hậu nặng nề nhiều năm chiến tranh, cộng với nguyên nhân chủ quan khách quan khác, kinh tế Việt Nam đà lâm vào khủng hoảng kéo dài vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980 Để khắc phục tình trạng đó, từ năm 1986 Việt Nam đà tiến hành công đổi toàn diện, công đổi đà tạo ngày nhiều hội phát triển, nâng cao điều kiện lực đón bắt triển khai thực hội phát triển Bản sắc dân tộc lựa chọn riêng Việt Nam kết hợp hài hoà với giá trị văn hoá tinh hoa trí tuệ loài ngời nói đổi đà thực tạo bớc ngoặt lịnh sử nghiệp phát triển kinh tế - xà hội phát triển ngời Việt Nam Năm 1977 Việt Nam thức gia nhập Liên hợp quốc, nhng số tổ chức thuộc Liên hợp quốc đà bắt đầu có trợ giúp từ 1975 Lúc vừa phải giải hậu nặng nề 30 năm chiến tranh, vừa phải tổ chức lại kinh tế nghèo nàn lạc hậu bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam nớc đợc u tiên nhận viện trợ tổ chức quốc tế nh tổ chức Liên hợp quốc Nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết tái thiết phát triển Việt Nam, tổ chức Liên hợp quốc đà vợt khỏi chức hỗ trợ kỹ thuật để cung cấp khoản viện trợ không hoàn lại nhằm tài trợ cho việc nhập vật t, trang thiết bị thiết yếu Không lâu sau Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, số nớc lợi dụng vấn đề Campuchia, tiến hành bao vây cô lập Việt Nam Những nớc lợi dụng diễn đàn Liên hợp quốc để gây sức ép với Việt Nam, Việt Nam trì đợc hỗ trợ nhiều tổ chức Liên hợp 83 quốc Một số tổ chức: UNDP, INICEF, UNFPA,WHO, trợ giúp cao thời kỳ trớc vấn đề Campuchia Trong giai đoạn từ 1977 - 1986 Liên hợp quốc hỗ trợ giúp Việt Nam khoảng 528 triệu USD thông qua hàng trăm dự án Sự trợ giúp nhằm giúp Việt Nam khắc phục phần khó khăn kinh tế - xà hội hậu chiến tranh thiên tai, hỗ trợ thực sách phát triển xà hội Bên cạnh đó, tổ chức Liên hợp quốc góp phần phục hồi xây dựng nhiều sở sản xuất, phát triển lực sản xuất bắt đầu có tác động đáng kể vào việc chuyển giao cộng nghệ, góp phần thúc đẩy tiến khoa học kỹ thuật nớc ta Năm 1986 Việt Nam bắt đầu thực đờng lối đổi toàn diện Thực cải cách kinh tế đà đặt cho nớc ta hàng loạt vấn đề kinh tế vĩ mô, sách chế quản lý, Các tổ chức Liên hợp quốc đà hỗ trợ Việt Nam việc xây dựng sách phát triển kinh tÕ x· héi cđa qc gia, mét sè ngµnh vµ nâng cao lực quan cán bé nh»m thùc hiƯn ®êng lèi ®ỉi míi TiÕp tơc trợ giúp giai đoạn trớc, tổ chức Liên hợp quốc có hỗ trợ đáng kể vào việc nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, thực xoá đói giảm nghèo đóng góp vào việc giải vấn đề xà hội nớc ta Trong giai đoạn 1986 - 1996 tổ chức Liên hợp quốc đà tài trợ cho Việt Nam khoảng 633 triệu USD.Từ hỗ trợ Liên hợp quốc, Việt Nam đà huy động đợc nguồn tài trợ bên khác, nh tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tham dự loạt hội nghị quốc tế lớn dân số, môi trờng, xà hội, đô thị, Sự hỗ trợ hệ thống hợp tác phát triển Liên hợp quốc đà có tác dụng tích cực, đáp ứng số yêu cầu Việt Nam giai đoạn Đây kênh quan trọng để nớc ta mở rộng quan hệ trị kinh tế đối ngoại, hội nhập vào giới Đặc biệt từ năm 2000 trở đi, hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam gắn kết hơn, Việt Nam 188 níc trªn thÕ giíi ký Tuyªn bè Thiªn niªn kỷ cam kết thực mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015 Việt Nam đợc coi điển hình thực mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc Điều đáng nói chơng trình, lĩnh vực u 84 tiên viện trợ Liên hợp quốc phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế - xà hội, mang lại hiệu thiết thực cho Việt Nam Đặc biệt giúp đỡ Liên hợp quốc đạt đợc nhiều thành tựu lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, chăm sóc y tế, dân số, nâng cao lực quản lý, đào tạo nguồn nhân lực Việc đảm bảo tỷ lệ tăng trởng kinh tế mức 7%, năm gần vũ khí để công đói nghèo sở để trì kết đạt đợc từ công Tõ mét qc gia nhá bÐ vµ nghÌo nµn, ViƯt Nam dẫn đầu giới hiệu viện trợ, Việt Nam có triển vọng đạt đợc hầu hết Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Để giúp đỡ Việt Nam đạt đợc Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Liên hợp quốc Việt Nam đà ký văn kiện "Khuôn khổ hỗ trợ hợp tác Liên hợp quốc cho nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam (UNDAF) giai đoạn 2006 - 2010" với mục tiêu: Các sách kinh tế Chính phủ hỗ trợ trình tăng trởng mang tính công bằng, hoà nhập bền vững hơn, nâng cao chất lợng cung cấp dịch vụ xà hội an ninh xà hội nh khả tiếp cận công với dịch vụ này, sách, luật pháp cấu quản trị quốc gia, hỗ trợ cho phơng thức phát triển dựa quyền Nhằm thực giá trị mục tiêu Tuyên bố Thiên niên kỷ, khuôn khổ hỗ trợ dựa vào sở định hớng u tiên Việt Nam đề Các chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010, kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội năm 2006 - 2010, Chiến lợc toàn dân tăng trởng xoá đói Sau 30 năm thành viên Liên hợp quốc Việt Nam quan phát triển Liên hợp quốc đà thu đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, Ông Jordan Ryan, điều phối viên thờng trú Liên hợp quốc Việt Nam cho biết "mối quan hệ Việt Nam Liên hợp quốc mối quan hệ rộng lớn tốt đẹp phát triển tơng lai" Trong dòng hội nhập, với 30 năm thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam đà tham gia tích cựu chủ động vào hoạt động Liên hợp quốc, đặc biệt Việt Nam ứng cử làm thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 2009 chủ chơng quan trọng thực đờng lối đối ngoại Đảng Nhà nớc ta độc lập tự chủ rộng mở đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hƯ qc tÕ, chđ ®éng tham gia ®ãng gãp vào công việc chung cộng 85 đồng quốc tế Đặc biệt Chính phủ Việt Nam đà tích cực tham gia vào "Sáng kiến thiết lập Liên hợp quốc", Việt Nam bảy quốc gia giới thực thí điểm cải cách Liên hợp quốc cấp quốc gia "Sáng kiến Liên hợp quốc Việt Nam" gì? Đó việc tiến tới hợp quan Liên hợp quốc hoạt động Việt Nam sở chung: Một kế hoạch chung, mét trơ së lµm viƯc chung mét bé quy chế quản lý chơng trình thống sở cung cấp dịch vụ chung, ngân sách chung, lÃnh đạo chung Mục tiêu đề làm cho Liên hợp quốc hoạt động có hiệu lợi ích nhân dân Việt Nam Việt Nam đợc chọn nớc thực thí điểm cải cách Liên hợp quốc đầu tiên, theo lời ông Kêman đà khẳng định "Chúng triển khai công cải cách Liên hợp quốc Việt Nam không Việt Nam đầu nỗ lực nâng cao hiệu viện trợ cải cách Liên hợp quốc, mà mối quan hệ lâu dài tin cậy lẫn Việt Nam Liên hợp quốc Thông qua mô hình nh Việt Nam, minh chứng đợc công cải cách Liên hợp quốc diễn cấp quốc gia Chính phủ chủ trì cam kết tuân thủ nguyên tắc giá trị Tuyên bố Thiên niên kỷ" 30 năm qua hỗ trợ hệ thống Liên hợp quốc đà có tác dụng tích cực đáp ứng số yêu cầu Việt Nam giai đoạn Ngày nay, thành tựu công đổi đà tạo lực cho Việt Nam Liên hợp quốc có thay đổi theo hớng dân chủ hoá có điều chỉnh lớn phơng hớng phơng thức hợp tác phát triển Bên cạnh việc thu hút hỗ trợ Liên hợp quốc, Việt Nam nỗ lực tăng cờng tham gia tích cực vào hoạt động Liên hợp quốc, nớc phát triển hớng hoạt động vào mục tiêu chung hoà bình, độc lập, dân chủ tiến xà hội Tóm lại, 30 năm hợp tác phát triển Liên hợp quốc Việt Nam (1977 - 2007), Việt Nam đà tranh thủ đợc nguồn hỗ trợ quý báu tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc nhằm khôi phục tái thiết đất nớc sau 86 chiến tranh, nh xây dựng phát triển đất nớc nghiệp đổi Với trợ giúp Liên hợp quốc nh c¸c tỉ chøc qc tÕ kh¸c, hiƯn nỊn kinh tế xà hội Việt Nam có thay đổi sâu sắc, bớc hội nhập vào xu hớng chung giới Đặc biệt, với việc cam kết đạt mục tiêu phát triển để giúp ngời Việt Nam sống thọ hơn, khoẻ mạnh hơn, đầy đủ Nhờ sù tÝch cùc cđa ViƯt Nam, cịng nh c¸c tỉ chøc quèc tÕ vµ ngoµi khu vùc, nhÊt lµ tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp qc, gÇn mét thËp kû tõ ViƯt Nam ký vào Tuyên bố Thiên niên kỷ (9/2000), Việt Nam đợc cộng đồng quốc tế đánh giá nớc đầu đạt nhiều kết to lớn việc thực mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Để đạt đợc kết to lớn đó, nguyên nhân sau: Trớc hết, Chính phủ Việt Nam đà có sách đắn tranh thủ tối đa hợp tác phát triển quốc tế, xem trọng hiệu kinh tế, sử dụng có hiệu nguồn lực từ bên phục vụ cho công đổi xây dựng đất nớc Trong sách đối ngoại, Việt Nam đà khẳng định "tiếp tục thực đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá đa dạng hoá quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất nớc cộng đồng quốc tế phấn đấu hoà bình phát triển văn hoá" Nhờ chủ trơng, đờng lối đối ngoại đắn, năm qua nớc Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam đà thiết lập đợc nhiều mối quan hệ hợp tác với quốc gia không phân biệt chế độ trị, tôn giáo nhiều tổ chức quốc tế khu vực, có tổ chức Liên hợp quốc Trong suốt 30 năm, Việt Nam trở thành thành viên nhiều tổ chức, nhiều chơng trình, nhiều quỹ trực thuộc tổ chức Liên hợp quốc: UNDP, UNICEF, UNFPA, WFP, WHO, FAO, Ngay từ đất nớc bớc vào công tái thiết khôi phục đất nớc sau chiến tranh, nh giai đoạn cải cách đổi Việt Nam hợp tác cách chặt chẽ với tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, đề sách đứng đắn nhằm tranh thủ tối đa hỗ trợ Liên hợp quốc, tạo nguồn lực cho công đổi xây dựng đất nớc Đặc biệt, Việt Nam đẩy mạnh nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế quy mô tốc độ, Chính phủ Việt Nam đà ban hành nhiều chế, sách khuyến khích 87 xây dựng hệ thống thơng mại thông thoáng, minh bạch, cởi mở; tạo lập môi trờng vĩ mô ổn định, bình đẳng, không phân biệt đối xử, nâng cao chất lợng cạnh tranh, khuyến khích tất thành phần kinh tế tham gia vào việc buôn bán, trao đổi ngoại thơng Một loạt Luật đà đợc bổ sung sửa đổi, xây dựng nh: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật ngân hàng, Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật thuế sử dụng đất Nhờ có sách thông thoáng, Việt Nam trở thành đối tác tin cËy cđa c¸c tỉ chøc thc HƯ thèng ph¸t triển Liên hợp quốc, tranh thủ nguồn vốn công nghệ, thiết bị máy móc, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nớc Tạo dựng củng cố khuôn khổ pháp lý tin cậy lẫn cho phát triển ổn định quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài với tổ chức Liên hợp quốc nhằm thu hút sử dụng nguồn vốn, chuyên gia từ Liên hợp quốc cách hiệu hớng vào mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Đồng thời với việc tranh thủ tối đa hợp tác phát triển quốc tế, trình hợp tác với tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam đề cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, đấu tranh khắc phục t tởng trông chờ, ỷ lại vào viện trợ nớc xem khai thác tối đa lợi nguồn lực nớc nguồn lực để mở rộng có hiệu kinh tế đối ngoại Mục tiêu Liên hợp quốc việc trợ giúp nớc phát triển có Việt Nam nhằm "giúp ngời để ngời tự giúp mình" Bởi vậy, giai đoạn đầu Liên hợp quốc hỗ trợ trực tiếp hàng hoá, vốn, kỹ thuật, chuyên gia, Nhng vợt qua khó khăn bớc vào thời kỳ đổi Liên hợp quốc chuyển sang hỗ trợ dựa việc cung cấp kinh nghiệm, t vÊn chÝnh s¸ch nh»m gióp ChÝnh phđ ViƯt Nam xây dựng sách phát triển Để tranh thủ giúp đỡ đó, Việt Nam đà không ngừng phát huy nguồn lực nớc, xây dựng mục tiêu phát triển kinh tế xà hội phù hợp với chơng trình, lĩnh vực u tiên viện trợ Liên hợp quốc Do ý thức đợc tinh thần độc lËp tù chđ, tù lùc c¸nh sinh, khai th¸c tèi đa lợi nguồn lực nớc, Việt Nam đà vạch Chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội 2001 - 2010, Kế hoạch phát triển kinh tÕ - x· héi 2006 - 2010, ChiÕn lỵc toàn diện tăng trởng 88 xoá đói giảm nghèo Vì vậy, trọng tâm Liên hợp quốc Việt Nam đợc thể Khuôn khổ phát triển (UNDAF) dựa sở định hớng u tiên Việt Nam đề Chiến lợc Có thể nói, việc nhân dân Việt Nam đà phấn đấu vợt qua nhiều khó khăn, thử thách giành đợc thành tựu vô quan trọng công khắc phục hậu to lớn nhiều thập kỷ chiến tranh để lại, phát triển kinh tÕ - x· héi cịng nh sù nghiƯp ®ỉi bớc thực điều kiện sách đối ngoại Trong trình thực sách hợp tác phát triển, phủ nhân dân Việt Nam đà nhận đợc hỗ trợ nhiƯt t×nh cđa nhiỊu níc, nhiỊu tỉ chøc qc tÕ nhiều cá nhân hệ thống phát triển Liên hợp quốc Việt Nam trở thành đối tác tin cậy tổ chức Liên hợp quốc Nhờ sù gióp ®ì to lín kinh tÕ - x· héi Việt Nam có chuyển biến sâu sắc, bớc thiết lập mối quan hệ đối tác toàn cầu mục đích phát triển Việt Nam đà thiết lập tăng cờng đối tác toàn diện khuôn khổ hợp tác đa phơng song phơng Thứ hai, hợp tác phát triển Liên hợp quốc Việt Nam 30 năm đạt đợc nhiều thành tựu có ý nghĩa, Chính phủ Việt Nam đà đề đợc định hớng đắn cho hợp tác với Hệ thống phát triển Liên hợp quốc Trong 10 năm đầu, Việt Nam bớc khỏi chiến tranh khốc liệt, đất nớc bị tàn phá nặng nề kinh tế - xà hội, đặc biệt cô lập sách cấm vận đứng đầu Mü Ngµy 20/9/1977 ViƯt Nam chÝnh thøc trë thµnh thµnh viên Liên hợp quốc, Chính phủ Việt Nam đà xác định mục tiêu tranh thủ tối đa hợp tác với tổ chức để hàn gắn vết thơng chiến tranh, tạo thêm nguồn lực để giải nhu cầu bách đời sống góp phần ổn định xà hội tạo sở vật chất, đồng thời tranh thủ nhập công nghệ Từ năm 80 đến Chính phủ Việt Nam đà sớm nắm bắt đựơc chuyển biến sách hỗ trợ Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, tăng cờng hỗ trợ kỹ thuật, nâng cao nâng lực quốc gia nhu cầu 89 xây dựng sách vĩ mô, nâng cao lực thể chế, trình độ cán nh yêu cầu giải vấn đề xà hội thời kỳ chuyển đổi chế Thứ ba, Chính phủ Việt Nam đà có nhiều cố gắng để xây dựng cải tiến chế điều phối quản lý nguồn hỗ trợ Hệ thống phát triển Liên hợp quốc Phơng thức hợp tác tổ chức quốc tế không đơn giản liên quan đến nhiều nhà tài trợ, tổ chức quốc tế đòi hỏi nớc nhận viện trợ phải đáp ứng nhiều loại thủ tục khác Liên hợp quốc tỉ chøc qc tÕ lín nhÊt, hiƯn cã 191 thành viên bao gồm nớc phát triển, phát triển nớc phát triển hợp tác tinh thần "giữ gìn hoà bình an ninh quốc tế; phát triển quan hệ hữu nghị nớc; hợp tác nớc để giải vấn đề kinh tế, xà hội, văn hoá nhân đạo để xúc tiến tôn trọng quyền tự ngời" Cùng với số lợng thành viên đông đảo Liên hợp quốc bao gồm nhiều chơng trình, quỹ trực thuộc, tổ chức chuyên môn tổ chức liên phủ gắn với Liên hợp quốc Là tổ chức quốc tế rộng lớn, có nhiều cố gắng nhng nớc nhận viện trợ từ Liên hợp quốc phải đáp ứng nhiều loại thủ tục khác Khi Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, khó khăn Việt Nam lớn Việt Nam trở thành thành viên thức Liên hợp quốc, hầu nh cha có kinh nghiệm quan hệ hợp tác với khu vực quốc tế (ngoài khu vực xà hội chủ nghĩa) Bản thân nớc xà hội chủ nghĩa có kinh nghiệm hợp tác quốc tế có Cuba nớc nhận viên trợ Liên hợp quốc Vì vậy, thời gian dài hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc gặp nhiều khó khăn việc thực thi sách nhận nguồn viện trợ từ nớc Trong tình hình khó khăn nh vậy, Chính phủ Việt Nam đà có nhiều cố gắng, sớm tìm hiểu chức năng, nhiệm vụ, thủ tục tổ chức quốc tế, học hỏi kinh nghiệm nớc phát triển khác Với tinh thần cầu thị học hỏi kinh nghiệm, Việt Nam bớc vợt qua khó khăn ban đầu có nhiều cố gắng để xây dựng cải tiến chế điều phối quản lý nguồn hỗ trợ Hệ thống phát triển Liên hợp quốc 90 Ngay từ đầu Chính phủ Việt Nam đà xây dựng đợc chế gồm số ngành nh: Văn phòng, Hội đồng Bộ trởng, Uỷ ban Kế hoạch Nhµ níc, ban Khoa häc vµ Kü tht Nhµ nớc (nay Bộ Khoa học - Công nghệ), Bộ Ngoại giao Ban tiếp nhận viện trợ Trung ơng Nhờ xây dựng đợc chế thống ban ngành đà có nhiều sách, kế hoạch để giúp Chính phủ quản lý, thống nguồn hỗ trợ Liên hợp quốc để bổ sung cho nhằm đáp ứng nhiệm vụ mẻ đất nớc Trong 30 năm qua, Chính phủ Việt Nam có cố gắng cải tiến chế nói Cuối năm 1980, Chính phủ đà đa Bộ tài tham gia việc quản lý điều phối viện trợ nhằm làm tốt công tác quản lý tài gắn kết viện trợ Liên hợp quốc vào sách tài quốc gia Trong năm gần đây, tình hình nguồn viện trợ vào ta tăng lên đa dạng hơn, Chính phủ đặc biệt quan tâm vấn đề Vì Chính phủ đà ban hành Nghị định 20/CP vào tháng 4/1994 quản lý sử dụng nguồn ODA ban hành Nghị định 17/2001/NĐ - CP ngày 4/5/2001 để khắc phục nhợc điểm nghị định 20/CP Từ tháng 2/1995 sở thoả thuận với chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Chính phủ Việt Nam đà xây dựng đa vào hoạt động dự án "Những dẫn phơng thức quốc gia điều hành" Cho tới tất tỉ chøc qc tÕ (trõ tỉ chøc UNICEF ) ®· áp dụng phơng pháp Phơng thức quốc gia điều hành tạo điều kiện để phía Việt Nam chủ động việc thực dự án giúp nâng cao lực quản lý ®iỊu hµnh cđa ViƯt Nam Cïng víi ChÝnh phđ, nhiỊu ngành, nhiều địa phơng đà tích cực khai thác giúp đỡ Liên hợp quốc có nhiều cố gắng việc quản lý thực dự án Liên hợp quốc Cho tới nay, ngành đà thiết lập đợc mối quan hệ với tất tổ chức chuyên môn trực thuộc Liên hợp quốc nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế Trên sở hợp tác bộ, ngành đà tích cực khai thác mạnh công nghệ, tri thức, thông tin tổ chức phát triển Liên hợp quốc Nhiều ngành, nhiều địa phơng sớm xây dựng chế để tập trung quản lý nguồn viện trợ đợc phân bổ hỗ 91 trợ cho ban quản lý dự án Các ngành địa phơng cố gắng sáng tạo, việc xây dựng mô hình quản lý thích hợp với điều kiện cụ thể Những đặc thù loại hình viện trợ Liên hợp quốc khó khăn khác sở vật chất, nguồn vốn đối ứng, thông tin đà đòi hỏi nỗ lực lớn cán quản lý thực dự án 3.2 Những tồn mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam Kể từ gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977) Việt Nam ngày tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức Liên hợp quốc, tăng cờng mở rộng quan hệ với nớc thuộc hệ thống, tranh thủ trợ giúp có hiệu Liên hợp quốc, nâng cao vị uy tín ta diễn đàn đa phơng toàn cầu lớn 30 năm quan hệ hợp tác phát triển Liên hợp quốc Việt Nam đợc Liên hợp quốc đợc đánh giá có hiệu coi mô hình điển hình việc sử dụng hiệu trợ giúp Liên hợp quốc cho nớc phát triển Nhân dịp kỷ niệm 25 năm quan hệ hợp tác UNDP - Việt Nam, Phó thủ tớng Vũ Khoan nêu rõ: "Mặc dù chơng trình hợp tác Việt Nam UNDP 25 năm qua có giá trị không lớn mặt tài chính, nhng xét từ tất khía cạnh, chơng trình đà thực có hiệu mang lại nhiều lợi ích cho đất nớc Việt Nam" [2; 372] Đặc biệt chuyến thăm thức Việt Nam từ ngày 23 đến ngày 25/5/2006 tổng th ký Liên hợp quốc Côphi Annan nhấn mạnh: Ông hài lòng mối quan hệ tốt đẹp Chính phủ Việt Nam quan Liên hợp quốc Theo ông, Việt Nam Liên hợp quốc đà hợp tác hiệu với nhiều dự án khác nhằm đạt tới mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ từ đến 2015 Việt Nam gặt hái đợc nhiều thành công trình triển khai thực mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Tuy nhiên, bên cạnh kết đà đạt đợc, hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam số mặt tồn cần ý khắc phục là: Thứ nhất, tình trạng phân bổ vốn chồng chéo, phân tán làm hạn chế hiệu trợ giúp tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc Trong giai đoạn mở cửa hội nhập quốc tế khu vực, hợp tác ngành, địa phơng lớn đa dạng Do nhu cầu hợp tác phát triển, Chính phủ 92 Việt Nam đà phân bổ nguồn vốn Liên hợp quốc đến địa phơng, ngành Tuy nhiên, phân bổ nguồn vốn dàn trải, mà cha thấy hết số lợng không lớn khoản trợ giúp Vì vậy, nguồn vèn tõ c¸c tỉ chøc thc HƯ thèng ph¸t triĨn Liên hợp quốc, Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), bị phân nhỏ thành hàng trăm dự án khắp nớc hầu hết lĩnh vực, giai đoạn đầu Từ 1977 - 1981, chơng trình UNDP đà đợc dùng để xây dựng nhiều dự án lớn kinh tế - xà hội nhằm nhập thiết bị, "nên quy mô trung bình dự án đạt mức khoảng triệu USD"[2; 372] Trong năm tiếp theo, quy mô trung bình dự án giảm dần từ cuối năm 1980 đến phần lớn dự án UNDP mang tính chất hỗ trợ kỹ thuật, "quy mô giảm xuống mức triệu USD"[2; 373] Tuy dự án có quy mô lớn đạt hiệu cao, nhng dự án có quy mô nhỏ khó tạo đợc chuyển biến đáng kể Ngay số dự án cải cách hành chính, xoá đói giảm nghèo, tác dụng bị hạn chế nhiều thiếu vốn phát triển nhân rộng mô hình Đi với tình trạng trên, việc phân bổ lại mang tính trùng lặp làm hạn chế hiệu số lĩnh vực Mỗi tổ chức viện trợ lại có cách tiếp cận yêu cầu chuyên môn khác làm cho hoạt động tuyến sở khó khăn Ngay Bộ chủ quản, tình hình đầu t trùng lặp số lĩnh vực đòi hỏi phải điều động nhiều cán để san sẻ công việc dự án Vì vậy, làm giảm lực xây dựng sách quản lý vĩ mô Thứ hai, hiệu số dự án hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam cha cao Trong giai đoạn 1977 - 1986 Liên hợp quốc đà giúp Việt Nam xây dựng nhiều dự án để khôi phục phát triển kinh tÕ x· héi cđa ®Êt níc Sù gióp ®ì to lớn bớc đa Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng hoảng bị cô lập Tuy nhiên, giai đoạn số dự án sản xuất thử nghiệm, máy móc thiết bị đạt công suất sử dụng thấp nên cha phát huy đợc tối đa hiệu nguồn vốn Chẳng hạn, Dự án VIE/86/031 với số vốn đầu t tổ chức Liên hợp quốc 1,3 triệu USD nhằm sản xuất thử sắt xốp, loại công nghệ cần thiết nhng không đa vào sản xuất đại trà Cũng tợng nh vậy, lò 93 đại nấu thuỷ tinh khoa học máy móc thiết bị đợc cung cấp theo dự án VIE/80/2001 với nguồn vốn đầu t 2,5 triệu USD đà bị bỏ phí dùng đợc cho sản xuất trình diễn Trong số trờng hợp, nhà cung cấp đà chuyển giao vật t, thiết bị cha đạt yêu cầu kỹ thuật đắt đáng kể so với nhập giá theo đờng thơng mại Trong giai đoạn từ 1986 đến nay, Chính phủ ViƯt Nam cïng c¸c tỉ chøc thc hƯ thèng ph¸t triển Liên hợp quốc triển khai nhiều dự án hợp tác kỹ thuật, chi phí cho việc thuê chuyên gia đào tạo chiếm tỷ trọng cao tổng viện trợ, số dự án, lực chuyên gia cha đáp ứng đợc yêu cầu hiệu sử dụng chuyên gia, tranh thủ hoạt động đào tạo cha cao Ngoài số trờng hợp, kiến nghị, kết qủa nghiên cứu qui hoạch, tức đầu chủ yếu dự án hợp tác kỹ thuật cần đợc tận dụng tốt Thứ ba, trình tiếp nhận trợ giúp tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc phối hợp cấp, ngành, địa phơng cha đợc chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu viện trợ Trong dự án đầu t Liên hợp quốc cho cấp, ngành, địa phơng, có trờng hợp quan tổng hợp Chính phủ nh: Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, đà can thiệp sâu, không cần thiết làm hạn chế tính chủ động, gây chậm trễ cho ngành địa phơng Nhng ngợc lại, có trờng hợp ngành địa phơng xây dựng dự án thiếu tham khảo quan tổng hợp làm cho hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam số lĩnh vực hiệu quả, không phát huy đợc lợi hai bên Đối với lĩnh vực nhận đợc dự án nhiều tổ chức quốc tế nhà tài trợ khác, ngành, địa phơng thiếu phối hợp đồng bộ, trao đổi ý kiến, kinh nghiệm để tránh trùng lặp học hỏi kinh nghiệm nhằm tạo sở sử dụng tốt nguồn đầu vào hạn chế mặt tiêu cực xảy dự án Thứ t, trình tiếp nhận viện trợ Liên hợp quốc, chế tài nớc ta cần phải đợc cải tiến 94 Trong nhiều trờng hợp, thiếu tham gia đầy đủ phận kế hoạch, tài việc quản lý sử dụng viện trợ số nơi Vì vậy, nhu cầu vốn đối ứng không đợc đa vào yêu cầu phân bổ ngân sách cho đơn vị với khó khăn bố trí vốn đối ứng ngân sách Chính phủ Thiếu sót làm cho nhiều đơn vị chậm vốn đối ứng, gây ảnh hởng đến tốc độ giải ngân Thứ năm, chơng trình giải ngân chậm Có thể nói rằng, chơng trình hỗ trợ hệ thống phát triển Liên hợp quốc đạt mức giải ngân cao so với nguồn hỗ trợ nớc khác dành cho Việt Nam (gấp từ đến lần) Song mức giải ngân số dự án, số chơng trình thấp Tình hình giải ngân kéo dài ảnh hởng đến khả huy động nguồn hỗ trợ cho hoạt động hợp tác phát triển tổ chức Liên hợp quốc với Việt Nam làm chậm trễ việc xây dựng sách phát triển kinh tế - xà hội gây thiệt thòi mặt tài Nh vậy, bên cạnh thành tựu đạt đợc, hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam có tồn cha đợc khắc phục 30 năm hợp tác phát triển (1977 - 2007), Liên hợp quốc đà giúp Việt Nam có hiệu việc tái thiết khôi phục đất nớc, đặc biệt công đổi mới, thực nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá đát nớc, Việt Nam bớc vào kỷ nguyên mới, với nhiều thành tựu to lín vỊ kinh tÕ - x· héi §Ĩ tiÕn tới hoà nhập với khu vực giới, đòi hỏi Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều nữa, tranh thủ sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ từ bên ngoài, đặc biệt tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc Vì vậy, Việt Nam phải nhanh chóng tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc khắc phục khó khăn, hạn chế nhằm sử dụng có hiệu hỗ trợ to lớn tổ chức quốc tế Những tồn mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam lĩnh vực kinh tế - xà hội văn hoá nguyên nhân nh sau: Do chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, đà ảnh hởng không nhỏ đến hiệu sử dụng nguồn vật t, thiết bị số dự án hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc năm từ 1976 - 1986 Việt Nam vừa thống đất nớc, kinh tế khủng hoảng nghiêm trọng Để đa đất nớc phát triển Việt Nam đà ¸p dơng mét c¸ch m¸y mãc, rËp khu«n 95 m« hình xà hội chủ nghĩa Liên Xô Đông Âu, mà không ý đến hoàn cảnh, điều kiện khách quan cụ thể Việt Nam, từ dẫn đến chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Trong chế quản lý kinh tế cũ, phần lớn hoạt động đơn vị sản xuất, nghiên cứu đợc bao cấp toàn phần, nhằm thực tiêu pháp lệnh chi tiết từ giao xuống Cơ chế bao cấp làm cho nhiều đơn vị ý đến hiệu kinh tế không gắn hoạt động với thị trờng Do vậy, chế kinh tế đợc thay đổi, số nơi, nhiều mục tiêu dự án trở nên lạc hậu, máy móc thiết bị làm sản phẩm thị trờng không cần không cạnh tranh đợc mặt giá nh trờng hợp dự án VIE/86/031 sản xuất thử sắt xốp, hay dự án VIE/80/003 lò đại nấu thuỷ tinh khoa học máy móc, thiết bị Do lúc Việt Nam rập khuôn mô hình, chủ nghĩa xà hội Đông Âu, nên kinh tế trọng đến phát triển công nghiệp đặc biệt ngành công nghiệp nặng mà cha ý đến ngành dịch vụ Các ngành dịch vụ Việt Nam có u phát triển, nhng rập khuôn mô hình xà hội chủ nghĩa nên ngành dịch vụ cha đợc quan tâm mức Vì vậy, Chính phđ ViƯt Nam cha cïng c¸c tỉ chøc qc tÕ, tổ chức Liên hợp quốc triển khai dự án nhằm thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ có hiệu cao nh thông tin ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán nên định hớng hợp tác có phần cha hợp lý Trong trình xây dựng phát triển đất nớc, nguồn hỗ trợ ODA đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên, sách đồng thu hút sử dụng ngn ODA cđa ViƯt Nam cịng tõng bíc míi h×nh thành, nên vấp nhiều khó khăn cấp, ngành, địa phơng, nhiều trờng hợp xử lý vÊn ®Ị ODA tõ gãc ®é thiÕu vèn, kü thuật tuý định hớng rõ Tình hình gây không khó khăn cho việc xác định mục tiêu chơng trình hỗ trợ, khiến cho nguồn vốn đầu t vừa dàn trải, trùng lặp khó kết hợp tối u đầu t liên ngành, nguồn trợ bên với nguồn vốn nớc Sự hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam lĩnh vực kinh tế, xà hội, văn hoá, giáo dục, y tế tồn số vấn đề, lực qui 96 hoạch, quản lý thực chơng trình dự án hạn chế Điều đợc thể mặt sau: Cha nắm sách phơng thức viện trợ tổ chức quốc tế Kỹ cụ thể hoá mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xà hội phát triển ngành, địa phơng vào chơng trình, dự án viện trợ yếu Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, nhiều yếu sở vật chất nh lực quản lý, kỹ cụ thể hoá mục tiêu tổng quát yếu kém, nên việc thực thi sách ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cho ngêi nghÌo, cho dân tộc vùng sâu, vùng xa nhiều hạn chế Các dự án, nh nguồn viện trợ cha thực hiệu quả, đáp ứng yêu cầu nhân dân, đặc biệt tầng lớp c dân dễ tổn thơng xà hội Cha nắm kỹ xây dựng, thẩm định, thực giám sát đánh giá sau dự án Từ đầu năm 1990, Chính phủ Việt Nam tổ chức Liên hợp quốc áp dụng phơng thức quốc gia điều hành, yếu quản lý thực dự án nguyên nhân dẫn đến tình trạng giải ngân chậm Trong nhiều hạn chế lực, lực lợng làm công tác lại mỏng Trong tình hình kinh tế có nhiều biến đổi, tiến hành thực công nghiệp hoá đại hoá bớc đa đất nớc hoà nhập khu vực giới, nguồn viện trợ ODA nh đầu t nớc tăng lên nhanh chóng năm qua Có thể nói, trình hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc nói riêng nh tổ chức quốc tế nói chung, lực quản lý qui hoạch ngời Việt Nam nhiều hạn chế Đó yếu ngời Việt Nam trình xây dựng phát triển đất nớc, bíc vµo héi nhËp qc tÕ vµ khu vùc Vì cần phải có biện pháp nhằm khắc phục nhợc điểm nói Những tồn mối quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam thời gian qua, số đơn vị chủ quản dự án thiếu quan tâm mức để sử dụng có hiệu nguồn hỗ trợ Liên hợp quốc Vì vậy, hoạt động dự án cha đợc kết hợp tốt với kế hoạch đơn vị LÃnh đạo 97 ... quát Liên hợp quốc trình Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc Chơng Quan hệ Liên hợp quốc Việt Nam kinh tế - xà hội văn hoá (1997 - 2007) Ch¬ng Mét sè nhËn xÐt vỊ quan hệ hợp tác Liên hợp quốc Việt Nam. .. quát liên hợp quốc Và trình việt nam gia nhập liên hợp quốc 1.1 Khái quát Liên hợp quốc 1.1.1 Sự thành lập Liên hợp quốc Liên hợp quốc đời vào ngày 24/10/1945 Hiến chơng Liên hợp quốc đợc Trung Quốc, ... XXI" [15] 2.2 Quan hệ hợp tác Liên hợp quốc ViƯt Nam vỊ x· héi ViƯt Nam chÝnh thøc lµ thành viên Liên hợp quốc 20/9 /1977 Kể từ gia nhập Liên hợp quốc quan hệ Việt Nam với Liên hợp quốc ngày đợc

Ngày đăng: 19/12/2013, 14:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ ngoại giao (1997), Báo cáo tổng kết quan hệ giữa Việt Nam và các tổ chức hoặc hệ thống phát triển Liên hợp uốc, Lu tại học viện quan hệ quốc tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết quan hệ giữa Việt Nam và cáctổ chức hoặc hệ thống phát triển Liên hợp uốc
Tác giả: Bộ ngoại giao
Năm: 1997
2. Bộ Ngoại giao, vụ các tổ chức quốc tế (2005), Các tổ chức quốc tế và Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tổ chức quốc tế vàViệt Nam
Tác giả: Bộ Ngoại giao, vụ các tổ chức quốc tế
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
3. Thuỳ Chi, "Việt Nam - Liên hợp quốc, mối quan hệ không ngừng phát triển và hiệu quả", Báo Quân đội nhân dân (10/9/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam - Liên hợp quốc, mối quan hệ không ngừng pháttriển và hiệu quả
4. Nguyễn Duy Chiến, "Vấn đề cải tổ HĐBA Liên hợp quốc", Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, 2002(5), tr 54-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề cải tổ HĐBA Liên hợp quốc
5. Hoàng Minh Cờng, "Việt Nam tiến bộ rõ rệt trong lĩnh vực phát triển con ngời”, báo Nhân dân (9/7/2000) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tiến bộ rõ rệt trong lĩnh vực phát triểncon ngời
6. Chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc, Việt Nam với tiến trình hội nhập quốc tế, Hà Nội (6/ 2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với tiến trình hộinhập quốc tế
7. Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (1990), Báo cáo về nền kinh tế Việt Nam, Lu tại th viện ĐH KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về nền kinhtế Việt Nam
Tác giả: Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc
Năm: 1990
8. Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (2005), Báo cáo thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, Lu tại th viện Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực hiệnmục tiêu thiên niên kỷ
Tác giả: Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc
Năm: 2005
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổimới (Đại hội VI, VII, VIII, IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
10. Thanh Đàm, "Quan hệ giữa Liên hợp quốc và Việt Nam ngày càng đợc củng cố và phát triển", báo Lao động xã hội (25/5/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ giữa Liên hợp quốc và Việt Nam ngày càng đợccủng cố và phát triển
11. Ê duát. Aosattét, "Xoá đói giảm nghèo bền vững vẫn là mục tiêu chính của các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam", báo Quân đội nhân dân.(10/6/1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá đói giảm nghèo bền vững vẫn là mục tiêu chínhcủa các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam
12. Bùi Trờng Giang, "Cải cách HĐBA Liên hợp quốc: Một số chiều hớng và nhận định", Tạp chí "Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới", 2007(1), tr 3-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách HĐBA Liên hợp quốc: Một số chiều hớng vànhận định", Tạp chí "Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới
13. Thanh Hà, Minh Nguyệt, "20 năm quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốcđã làm đợc nhiều việc còn nhiều việc phải làm", Tuần báo quốc tế, 1997(36) Sách, tạp chí
Tiêu đề: 20 năm quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốcđã làm đợc nhiều việc còn nhiều việc phải làm
14. Phơng Hà, Hoàng Cờng, "Chính phủ Việt Nam rất quan tâm phát triển con ngời", báo Nhân dân (29/11/1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính phủ Việt Nam rất quan tâm phát triểncon ngời
15. Phơng Hà, "Thành công trong hợp tác Việt Nam - UNDP", báo Nhân d©n cuèi tuÇn (5/10/2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công trong hợp tác Việt Nam - UNDP
16. Trơng Công Hải, "Khai mạc tổng kết 20 năm quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam", Thông tấn xã Việt Nam (12/9/1997) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khai mạc tổng kết 20 năm quan hệ hợp tác giữaLiên hợp quốc và Việt Nam
17. Trơng Công Hải, "Ngân hàng thế giới và chiến lợc hỗ trợ cho quốc gia Việt Nam", Thông tấn xã Việt Nam (10/10/1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thế giới và chiến lợc hỗ trợ cho quốc giaViệt Nam
18. Bùi Ngọc Hải, "Việt Nam tham gia ngày càng tích cực và chủ động vào các hoạt động của Liên hợp quốc", báo Tin tức (27/09/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam tham gia ngày càng tích cực và chủ độngvào các hoạt động của Liên hợp quốc
19. Trần Thanh Hải (dịch- 2001), Cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ cấu tổ chức của Liên hợp quốc
Nhà XB: NxbChính trị Quốc gia Hà Nội
20. Đình Hiệp, "Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc", báo Hà Néi míi (23/5/2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Liên hợp quốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w