Những thành tựu trong quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 83 - 92)

Từ năm 1975, sau khi đất nớc thống nhất, Việt Nam đã chuyển trọng tâm sang tái thiết và phát triển đất nớc nhằm đảm bảo mọi ngời dân quyền đợc sống trong độc lập và tự do và quyền mu cầu và hởng hạnh phúc nh đã từng tuyên bố trong bản Tuyên ngôn độc lập của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1945. Tuy nhiên, do hậu quả nặng nề của nhiều năm chiến tranh, cộng với các nguyên nhân chủ quan và khách quan khác, nền kinh tế Việt Nam đã lâm vào một cuộc khủng hoảng kéo dài vào cuối thập niên 1970 đầu thập niên 1980. Để khắc phục tình trạng đó, từ năm 1986 Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện, công cuộc đổi mới đã tạo ra ngày càng nhiều cơ hội phát triển, nâng cao điều kiện và năng lực đón bắt triển khai thực hiện các cơ hội phát triển. Bản sắc dân tộc và những lựa chọn riêng của Việt Nam kết hợp hài hoà với các giá trị văn hoá và tinh hoa trí tuệ loài ngời có thể nói đổi mới đã thực sự tạo ra bớc ngoặt lịnh sử trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và phát triển con ngời ở Việt Nam.

Năm 1977 Việt Nam chính thức gia nhập Liên hợp quốc, nhng một số tổ chức thuộc Liên hợp quốc đã bắt đầu có sự trợ giúp từ 1975. Lúc này do vừa phải giải quyết những hậu quả nặng nề của hơn 30 năm chiến tranh, vừa phải tổ chức lại nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam là nớc đợc u tiên nhận viện trợ của các tổ chức quốc tế cũng nh các tổ chức của Liên hợp quốc. Nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết về tái thiết và phát triển của Việt Nam, các tổ chức Liên hợp quốc đã vợt khỏi chức năng hỗ trợ kỹ thuật để cung cấp các khoản viện trợ không hoàn lại nhằm tài trợ cho việc nhập các vật t, trang thiết bị thiết yếu. Không lâu sau khi Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, một số nớc lợi dụng vấn đề Campuchia, tiến hành bao vây cô lập Việt Nam. Những nớc này còn lợi dụng diễn đàn Liên hợp quốc để gây sức ép với Việt Nam, tuy vậy Việt Nam vẫn duy trì đợc sự hỗ trợ của nhiều tổ chức Liên hợp

quốc. Một số tổ chức: UNDP, INICEF, UNFPA,WHO,… còn trợ giúp cao hơn thời kỳ trớc vấn đề Campuchia.

Trong giai đoạn từ 1977 - 1986 Liên hợp quốc hỗ trợ giúp Việt Nam khoảng 528 triệu USD thông qua hàng trăm dự án. Sự trợ giúp này nhằm giúp Việt Nam khắc phục một phần những khó khăn kinh tế - xã hội là hậu quả của chiến tranh và thiên tai, hỗ trợ thực hiện các chính sách phát triển xã hội. Bên cạnh đó, các tổ chức Liên hợp quốc góp phần phục hồi và xây dựng mới nhiều cơ sở sản xuất, phát triển năng lực sản xuất và bắt đầu có tác động đáng kể vào việc chuyển giao cộng nghệ, góp phần thúc đẩy tiến bộ về khoa học kỹ thuật ở nớc ta.

Năm 1986 Việt Nam bắt đầu thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện. Thực hiện cải cách kinh tế đã đặt ra cho nớc ta hàng loạt các vấn đề kinh tế vĩ mô, chính sách cơ chế quản lý,… Các tổ chức Liên hợp quốc đã hỗ trợ Việt Nam trong việc xây dựng các chính sách phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, một số ngành và nâng cao năng lực của các cơ quan và cán bộ nhằm thực hiện đờng lối đổi mới. Tiếp tục sự trợ giúp trong giai đoạn trớc, các tổ chức Liên hợp quốc có những hỗ trợ đáng kể vào việc nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất, phát triển nguồn nhân lực khoa học kỹ thuật, thực hiện xoá đói giảm nghèo và đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội của nớc ta. Trong giai đoạn 1986 - 1996 các tổ chức Liên hợp quốc đã tài trợ cho Việt Nam khoảng 633 triệu USD.Từ sự hỗ trợ của Liên hợp quốc, Việt Nam đã huy động đợc nguồn tài trợ bên ngoài khác, cũng nh tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam tham dự một loạt hội nghị quốc tế lớn về dân số, môi trờng, xã hội, đô thị,…

Sự hỗ trợ của hệ thống hợp tác phát triển Liên hợp quốc đã có tác dụng tích cực, đáp ứng một số yêu cầu của Việt Nam trong từng giai đoạn. Đây là kênh quan trọng để nớc ta mở rộng quan hệ chính trị và kinh tế đối ngoại, hội nhập vào thế giới. Đặc biệt từ năm 2000 trở đi, sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam càng gắn kết hơn, khi Việt Nam cùng 188 nớc trên thế giới ký Tuyên bố Thiên niên kỷ và cam kết thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ vào năm 2015. Việt Nam đợc coi là một trong những điển hình về thực hiện các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Liên hợp quốc. Điều đáng nói là các chơng trình, lĩnh vực u

tiên viện trợ của Liên hợp quốc luôn phù hợp với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, mang lại hiệu quả thiết thực cho Việt Nam. Đặc biệt sự giúp đỡ của Liên hợp quốc đạt đợc nhiều thành tựu trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo, chăm sóc y tế, dân số, nâng cao năng lực quản lý, đào tạo nguồn nhân lực. Việc đảm bảo tỷ lệ tăng trởng kinh tế luôn ở mức trên 7%, trong những năm gần đây là vũ khí để tấn công đói nghèo và là cơ sở để duy trì kết quả đạt đợc từ công cuộc này. Từ một quốc gia nhỏ bé và nghèo nàn, Việt Nam dẫn đầu thế giới về hiệu quả viện trợ, Việt Nam có triển vọng đạt đợc hầu hết các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ. Để giúp đỡ Việt Nam đạt đợc các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, Liên hợp quốc và Việt Nam đã ký văn kiện "Khuôn khổ hỗ trợ hợp tác của Liên hợp quốc cho nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (UNDAF) giai đoạn 2006 - 2010" với 3 mục tiêu: Các chính sách kinh tế của Chính phủ hỗ trợ quá trình tăng trởng mang tính công bằng, hoà nhập và bền vững hơn, nâng cao chất lợng cung cấp các dịch vụ xã hội và an ninh xã hội cũng nh khả năng tiếp cận công bằng với các dịch vụ này, các chính sách, luật pháp và cơ cấu quản trị quốc gia, hỗ trợ cho phơng thức phát triển dựa trên quyền. Nhằm thực hiện các giá trị và mục tiêu của Tuyên bố Thiên niên kỷ, khuôn khổ hỗ trợ đó dựa vào cơ sở các định hớng u tiên của Việt Nam đề ra. Các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010, Chiến l- ợc toàn dân về tăng trởng và xoá đói.

Sau 30 năm là thành viên của Liên hợp quốc giữa Việt Nam các cơ quan phát triển của Liên hợp quốc đã thu đợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, Ông Jordan Ryan, điều phối viên thờng trú của Liên hợp quốc tại Việt Nam cho biết "mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên hợp quốc là mối quan hệ rất rộng lớn và tốt đẹp nó sẽ phát triển hơn nữa trong tơng lai". Trong dòng hội nhập, với 30 năm là thành viên của Liên hợp quốc, Việt Nam đã tham gia tích cựu và chủ động vào các hoạt động của Liên hợp quốc, đặc biệt Việt Nam ứng cử làm thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009 là một chủ chơng quan trọng thực hiện đờng lối đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta là độc lập tự chủ rộng mở đa dạng hoá, đa phơng hoá quan hệ quốc tế, chủ động tham gia đóng góp hơn nữa vào các công việc chung của cộng

đồng quốc tế. Đặc biệt Chính phủ Việt Nam cũng đã tích cực tham gia vào "Sáng kiến thiết lập một Liên hợp quốc", Việt Nam sẽ là một trong bảy quốc gia đầu tiên trên thế giới thực hiện thí điểm cải cách này của Liên hợp quốc ở cấp quốc gia.

"Sáng kiến một Liên hợp quốc tại Việt Nam" là gì? Đó là việc tiến tới hợp nhất các cơ quan Liên hợp quốc hoạt động tại Việt Nam trên cơ sở 5 chung: Một kế hoạch chung, một trụ sở làm việc chung một bộ quy chế quản lý chơng trình thống nhất và cơ sở cung cấp dịch vụ chung, một ngân sách chung, một lãnh đạo chung. Mục tiêu đề ra là làm cho Liên hợp quốc hoạt động có hiệu quả hơn vì lợi ích của nhân dân Việt Nam.

Việt Nam đợc chọn là một trong những nớc thực hiện thí điểm cải cách Liên hợp quốc đầu tiên, bởi theo lời ông Kêman đã khẳng định "Chúng tôi đang triển khai công cuộc cải cách Liên hợp quốc tại Việt Nam không chỉ vì Việt Nam đi đầu trong nỗ lực nâng cao hiệu quả viện trợ và cải cách Liên hợp quốc, mà còn vì mối quan hệ lâu dài và tin cậy lẫn nhau giữa Việt Nam và Liên hợp quốc. Thông qua các mô hình nh Việt Nam, chúng tôi sẽ minh chứng đợc rằng công cuộc cải cách Liên hợp quốc có thể diễn ra ở cấp quốc gia do Chính phủ chủ trì và cam kết tuân thủ các nguyên tắc và giá trị của Tuyên bố Thiên niên kỷ".

30 năm qua sự hỗ trợ của hệ thống Liên hợp quốc đã có tác dụng tích cực đáp ứng một số yêu cầu của Việt Nam trong từng giai đoạn. Ngày nay, những thành tựu của công cuộc đổi mới đã và đang tạo ra thế và lực mới cho Việt Nam. Liên hợp quốc đang có những thay đổi theo hớng dân chủ hoá và có những điều chỉnh lớn về phơng hớng và phơng thức hợp tác phát triển. Bên cạnh việc thu hút sự hỗ trợ của Liên hợp quốc, Việt Nam sẽ nỗ lực tăng cờng tham gia tích cực vào hoạt động của Liên hợp quốc, cùng các nớc đang phát triển h- ớng các hoạt động vào những mục tiêu chung là hoà bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ xã hội.

Tóm lại, trong 30 năm hợp tác phát triển giữa Liên hợp quốc và Việt Nam (1977 - 2007), Việt Nam đã tranh thủ đợc nguồn hỗ trợ quý báu của các tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc nhằm khôi phục và tái thiết đất nớc sau

chiến tranh, cũng nh xây dựng và phát triển đất nớc trong sự nghiệp đổi mới. Với sự trợ giúp của Liên hợp quốc cũng nh các tổ chức quốc tế khác, hiện nay nền kinh tế xã hội Việt Nam có những thay đổi sâu sắc, từng bớc hội nhập vào xu hớng chung của thế giới. Đặc biệt, với việc cam kết đạt các mục tiêu phát triển để giúp ngời Việt Nam sống thọ hơn, khoẻ mạnh hơn, đầy đủ hơn. Nhờ sự tích cực của Việt Nam, cũng nh các tổ chức quốc tế trong và ngoài khu vực, nhất là các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, trong gần một thập kỷ từ khi Việt Nam ký vào bản Tuyên bố Thiên niên kỷ (9/2000), Việt Nam đợc cộng đồng quốc tế đánh giá là một trong những nớc đi đầu và đạt nhiều kết quả to lớn trong việc thực hiện các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.

Để đạt đợc kết quả to lớn đó, là do những nguyên nhân sau:

Trớc hết, do Chính phủ Việt Nam đã có những chính sách đúng đắn là tranh thủ tối đa sự hợp tác phát triển quốc tế, xem trọng hiệu quả kinh tế, sử dụng có hiệu quả nguồn lực từ bên ngoài phục vụ cho công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc. Trong chính sách đối ngoại, Việt Nam đã khẳng định "tiếp tục thực hiện đờng lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá các quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trong cộng đồng quốc tế phấn đấu vì hoà bình và phát triển văn hoá". Nhờ những chủ trơng, đờng lối đối ngoại đúng đắn, trong những năm qua nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ hợp tác với các quốc gia không phân biệt chế độ chính trị, tôn giáo… nhiều tổ chức quốc tế và khu vực, trong đó có tổ chức Liên hợp quốc. Trong suốt 30 năm, Việt Nam trở thành thành viên của nhiều tổ chức, nhiều chơng trình, nhiều quỹ trực thuộc của tổ chức Liên hợp quốc: UNDP, UNICEF, UNFPA, WFP, WHO, FAO,…

Ngay từ khi đất nớc bớc vào công cuộc tái thiết và khôi phục đất nớc sau chiến tranh, cũng nh trong giai đoạn cải cách đổi mới Việt Nam luôn hợp tác một cách chặt chẽ với các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển của Liên hợp quốc, đề ra chính sách đứng đắn nhằm tranh thủ tối đa sự hỗ trợ của Liên hợp quốc, tạo nguồn lực cho công cuộc đổi mới và xây dựng đất nớc. Đặc biệt, Việt Nam đang đẩy mạnh nhanh tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cả về quy mô và tốc độ, Chính phủ Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách khuyến khích

xây dựng hệ thống thơng mại thông thoáng, minh bạch, cởi mở; tạo lập môi tr- ờng vĩ mô ổn định, bình đẳng, không phân biệt đối xử, nâng cao chất lợng cạnh tranh, khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế tham gia vào việc buôn bán, trao đổi ngoại thơng. Một loạt các Luật đã đợc bổ sung sửa đổi, xây dựng mới nh: Luật thuế thu nhập doanh nghiệp, Luật thuế giá trị gia tăng, Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Luật ngân hàng, Luật doanh nghiệp Nhà nớc, Luật thuế sử dụng đất…

Nhờ có những chính sách thông thoáng, Việt Nam trở thành đối tác tin cậy của các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, tranh thủ nguồn vốn công nghệ, thiết bị máy móc, đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nớc. Tạo dựng và củng cố khuôn khổ pháp lý và tin cậy lẫn nhau cho sự phát triển và ổn định quan hệ hữu nghị hợp tác lâu dài với các tổ chức của Liên hợp quốc nhằm thu hút và sử dụng các nguồn vốn, chuyên gia từ Liên hợp quốc một cách hiệu quả nhất hớng vào các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.

Đồng thời với việc tranh thủ tối đa sự hợp tác phát triển quốc tế, trong quá trình hợp tác với các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, Việt Nam đề cao tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, đấu tranh khắc phục t t- ởng trông chờ, ỷ lại vào sự viện trợ của nớc ngoài và xem khai thác tối đa mọi lợi thế và nguồn lực trong nớc là nguồn lực cơ bản để mở rộng có hiệu quả kinh tế đối ngoại. Mục tiêu của Liên hợp quốc trong việc trợ giúp các nớc đang phát triển trong đó có Việt Nam nhằm "giúp ngời để ngời tự giúp mình". Bởi vậy, trong giai đoạn đầu Liên hợp quốc hỗ trợ trực tiếp về hàng hoá, vốn, kỹ thuật, chuyên gia,… Nhng khi chúng ta vợt qua khó khăn bớc vào thời kỳ đổi mới Liên hợp quốc chuyển sang hỗ trợ dựa trên việc cung cấp các kinh nghiệm, t vấn chính sách nhằm giúp Chính phủ Việt Nam xây dựng các chính sách phát triển. Để tranh thủ sự giúp đỡ đó, Việt Nam đã không ngừng phát huy các nguồn lực trong nớc, xây dựng các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội phù hợp với các ch- ơng trình, lĩnh vực u tiên viện trợ của Liên hợp quốc. Do ý thức đợc tinh thần độc lập tự chủ, tự lực cánh sinh, khai thác tối đa mọi lợi thế và nguồn lực trong nớc, Việt Nam đã vạch ra Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2006 - 2010, Chiến lợc toàn diện về tăng trởng

và xoá đói giảm nghèo… Vì vậy, trọng tâm mới của Liên hợp quốc tại Việt Nam đợc thể hiện trong Khuôn khổ phát triển (UNDAF) đều dựa trên cơ sở các định

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 83 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w