Hợp tác với Liên hợp quốc nhằm hỗ trợ thực hiện tiến trình đổi mới và mở cửa

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 34 - 48)

mới và mở cửa

Công cuộc đổi mới tạo nên những sắc diện mới cho Việt Nam, đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng, chuyển nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp, rập khuôn máy móc theo mô hình Xô Viết, sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nền kinh tế thị trờng còn khá mới mẻ, nên Việt Nam trong quá trình đổi mới, cải cách cần có sự giúp đỡ của nhiều cơ quan, tổ chức. Trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới, với thời gian 10 năm (1986 - 1996) mối quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam ngày càng gắn bó và tốt đẹp hơn.

Hợp tác Liên hợp quốc nhằm tiếp tục thực hiện chuyển giao công nghệ, thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật đã khuyến khích, tạo điều kiện và trực tiếp hỗ trợ cho quá trình cải cách, đổi mới. Sự hỗ trợ của Liên hợp quốc và Việt Nam chủ yếu bằng cách tổ chức tập huấn, đào tạo cho các cán bộ cao cấp về các nguyên lý và chính sách kinh tế thị trờng, cung cấp trợ giúp kỹ thuật cho việc tổ chức các cuộc đánh giá ngành và xây dựng quy hoạch tổng thể cho một số ngành then chốt.

Từ khi chính thức gia nhập, nớc ta đã đợc Liên hợp quốc tăng cờng sự giúp đỡ với số lợng ngày càng tăng do nhiều cơ quan hoặc tổ chức tiến hành và thuộc nhiều lĩnh vực hơn. Phơng châm của Liên hợp quốc là tập trung giúp đỡ đối với các nớc phát triển, các nớc có thu nhập thấp nhằm "giúp ngời để ngời tự giúp mình", nhất là trong lĩnh vực kinh tế.

Nói tới sự giúp đỡ và quan hệ hàng năm của Liên hợp quốc và các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc đối với nền kinh tế Việt Nam, không thể không

đề cập đến Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) đó là cơ quan có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong quan hệ Liên hợp quốc - Việt Nam. UNDP có mặt tại Việt Nam với nhiệm vụ phối hợp kế hoạch hoá, theo dõi, thúc đẩy các chơng trình hợp tác, viện trợ của các tổ chức quốc tế thuộc Liên hợp quốc. Đó còn là cơ quan cấp vốn cho các hoạt động trợ cấp kỹ thuật, đóng góp ý kiến hớng dẫn áp dụng công nghệ có hiệu quả trong lĩnh vực công nghiệp.

UNDP thành lập năm 1965, hoạt động ở 116 nớc và năm 1977 Việt Nam tham gia vào UNDP. Sau nhiều năm hoạt động ở Việt Nam, từ giữa thập kỷ 80 đến giữa thập kỷ 90 UNDP đã mời nhiều đoàn chuyên gia của Liên hợp quốc vào nớc ta, nghiên cứu và trợ giúp cho công cuộc đổi mới ở Việt Nam. Trong thời gian này, UNDP đã cùng các chuyên gia của Liên hợp quốc soạn thảo một công trình khảo sát nghiên cứu tổng hợp với tên gọi "Báo cáo về nền kinh tế

Việt Nam". Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (đã đợc Uỷ ban Kế hoạch Nhà nớc xuất bản tháng 12/1990) cho Chính phủ Việt Nam nhằm xem xét những phát triển gần đây của nền kinh tế và chính sách kinh tế của Chính phủ. Sau đó xác định một cách tổng quát những yêu cầu những viện trợ của nớc ngoài. Đây là một báo cáo dày tới 331 trang khổ lớn do một đoàn chuyên gia Liên hợp quốc gồm 14 ngời biên soạn trong thời gian 7 tuần vào giữa năm 1989. Bản báo cáo hoàn thành còn do sự giúp đỡ nhiệt tình của Chính phủ nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam.

Trớc hết, báo cáo đã căn cứ từ công cuộc đổi mới để nhìn lại sự tiến triển của nền kinh tế nớc ta từ năm 1975 đến cuối thập kỷ 80 với sự phân kỳ các giai đoạn nh: những năm 1976 - 1978 là thời kỳ chuyển tiếp; các giai đoạn đổi mới kinh tế từ năm 1979 - 1990, trong đó năm 1979 - 1985: phi tập trung hoá về mặt hành chính. 1985 - 1987: thay đổi vai trò của kế hoạch hoá tập trung, từ năm 1988 trở đi xây dựng nền kinh tế phi tập trung hoá. Sau khi xem xét sự phát triển của nền kinh tế nớc ta, Báo cáo đề ra "những yêu cầu bổ sung về chính sách cho công cuộc đổi mới hiện nay", nhấn mạnh công cuộc đổi mới "đã tạo ra những động lực tuyệt vời thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam trong tơng lai", nhng "quá trình chuyển tiếp này không phải là không có những khó khăn riêng của nó". Báo cáo cho rằng khi chuyển sang cơ chế thị trờng "sẽ ngày càng

có nhiều lĩnh vực hoạt động kinh tế nằm ngoài sự quản lý của Chính phủ", vì vậy đã lu ý rằng: "Để hoà mình vào bối cảnh mới này các quan chức của Chính phủ phải nỗ lực học tập cả về phạm vi và các cơ chế thích hợp để thực hiện chính sách Nhà nớc".

Báo cáo của Liên hợp quốc còn chỉ rõ những thuận lợi và khó khăn trong công cuộc đổi mới nền kinh tế ở nớc ta. Tuy nhiên, với sự xem xét toàn diện về tiềm năng kinh tế - xã hội của nớc ta, Báo cáo của Liên hợp quốc vẫn cho rằng: "Với những chính sách đúng đắn, tiếp cận với các thị trờng bên ngoài, với một chơng trình viện trợ hữu hiệu và có hoà bình, Việt Nam có tiềm năng tuyệt vời để có thể phát triển thành công nền kinh tế trong thập kỷ tới". Đây là một nhận định có tính dự báo, nhng để điều đó trở thành hiện thực đòi hỏi những cố gắng vợt bậc và to lớn của dân tộc ta, những cố gắng của trí tuệ là lao động ngang tầm thời đại.

Đặc biệt ở phần ba của Báo cáo dành cho vấn đề viện trợ từ bên ngoài - một yếu tố không thể thiếu để đa nớc ta thoát khỏi những khó khăn, tiến tới sự phát triển mạnh mẽ và nhanh chóng. Báo cáo ớc tính Việt Nam "đã nhận đợc 1,8 tỷ đôla Mỹ viện trợ phát triển chính thức (ODA) trong thời kỳ từ 1976 - 1980 từ các tổ chức Liên hợp quốc, các Tổ chức phi Chính phủ (NGO), và viện trợ song phơng của các thành viên trong Uỷ ban viện trợ phát triển của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế. Trong thời gian từ 1981 - 1985 ớc tính Việt Nam cũng đã nhận đợc 512 triệu đôla Mỹ viện trợ từ các nguồn trên và dự đoán trong thời gian từ 1986 - 1990 cũng sẽ nhận đợc một khoản viện trợ tơng tự. Những con số này không tính đến viện trợ của các nớc Hội đồng Tơng trợ kinh tế".

Trong phần cuối cùng, từ thực tiễn đã qua và căn cứ tình hình hiện nay, Báo cáo cho rằng do "tầm quan trọng tơng đối của các cơ quan Liên hợp quốc đã làm cho việc phối hợp ở mức độ vừa phải có thể thực hiện đợc thông qua UNDP. Hội nghị bàn tròn của UNDP nhằm để Chính phủ Việt Nam và các tổ chức viện trợ đợc gặp gỡ với sự đánh giá toàn diện tình hình của đất nớc và những nhu cầu về sự trợ giúp vốn và kỹ thuật từ nớc ngoài có thể tăng cờng sự phối hợp hiện nay".

Ngoài ra trong lĩnh vực nông nghiệp Việt Nam đã nhận đợc nguồn hỗ trợ từ các tổ chức PAM, FAO, IFAD… Chơng trình lơng thực thế giới (WFP) hàng năm đã dành một phần quỹ để viện trợ khẩn cấp cho các vùng bị thiên tai tàn phá, những nơi khó khăn do tình hình chính trị phức tạp gây ra. Phần lớn viện trợ của WFP dành cho các nớc nghèo với mục đích đẩy mạnh sự phát triển của các nớc đó nhằm làm tăng số ngời tự túc đợc lơng thực.

Có thể nói từ 1975 đến nay, WFP luôn giữ vị trí hàng đầu trong các tổ chức quốc tế viện trợ cho các dự án ở Việt Nam. Chẳng hạn nh: dự án 2780 về trồng rừng ở 5 tỉnh Nghệ Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và Quảng Nam Đà Nẵng. Kết quả đã trồng đợc 31.700ha rừng; dự án 2797 làm thuỷ lợi ở Hà Nam Ninh; dự án 4304 trị giá 20,3 triệu USD sẽ cung cấp hơn 11,5 vạn tấn lơng thực để giúp nhân dân 12 tỉnh trồng 125.000ha rừng trên các vùng đất trống, đồi trọc, ven biển từ Quảng Ninh đến Thuận Hải.

WFP là tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc đã viện trợ lơng thực và vật t phi lơng thực trong các lĩnh vực lâm nghiệp, thuỷ lợi, dinh dỡng và viện trợ khẩn cấp cho Việt Nam từ 1975 - 2000 với tổng trị giá 500 USD theo phơng thức không hoàn lại [2; 116]. Hiện nay quan hệ Việt Nam - WFP đang bớc vào một giai đoạn mới. Lần đầu tiên trong lịch sử quan hệ WFP - Việt Nam,Việt Nam đã trở thành nhà tài trợ của WFP với việc Việt Nam viện trợ nhân đạo 1.470 tấn gạo cho nhân dân nớc khác thông qua WFP tháng 10/2003. Hai bên cũng đàm phán để thoả thuận hợp tác về việc cử chuyên gia và kỹ thuật viên Việt Nam tham gia thực hiện các ch- ơng trình và dự án của WFP.

Trong lĩnh vực phát triển nông nghiệp, Việt Nam còn nhận đợc sự hỗ trợ to lớn của Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp (IFAD). Từ 1977 nớc ta gia nhập IFAD thuộc nhóm các nớc đợc vay vốn đặc biệt u đãi và nhận tài trợ tín dụng IFAD. Từ năm 1988 trở đi, IFAD liên tục tài trợ nhiều dự án nông nghiệp, trị giá hàng chục triệu USD mỗi dự án.

Năm 1998 tài trợ 400.000 USD để nghiên cứu khả thi dự án thuỷ lợi Thạch Nam (Quảng Ngãi)

Năm 1993 cung cấp tín dụng "Phát triển nguyên liệu" ở tỉnh Tuyên Quang trị giá 18,35 triệu USD

Năm 1996 tài trợ dự án "Bảo tồn và phát triển các nguồn lực nông nghiệp ở tỉnh Quảng Bình trị giá 12,5 triệu USD…

FAO là một trong những tổ chức quốc tế thuộc hệ thống Liên hợp quốc có quan hệ hợp tác với Việt Nam từ năm 1975 quan hệ hợp tác FAO - Việt Nam đã thúc đẩy sản xuất nông nghệp và lơng thực ở Việt Nam một cách có hiệu quả và thu đợc những thành tựu to lớn. Cho đến nay FAO đã giúp Việt Nam thực hiện hơn 100 dự án về hoạch định chính sách và chuyển giao công nghệ trị giá trên 100 triệu USD trong lĩnh vực: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, an ninh, lơng thực, dinh dỡng… Hiện nay FAO vẫn tiếp tục giúp đỡ Việt Nam, nhất là dành cho Việt Nam các dự án để khắc phục thiên tai, hạn hán và dịch bệnh gia cầm…

Từ 1995 quan hệ FAO - Việt Nam bớc sang giai đoạn mới. Với sự giúp đỡ của FAO, Việt Nam đã tham gia ngày càng có hiệu quả vào chơng trình hợp tác Nam - Nam 3 bên (vốn FAO cộng chuyên gia Việt Nam cộng nớc viện trợ). Ví dụ: hợp tác 3 bên giữa Việt Nam FAO và một số nớc châu Phi nh hợp tác giữa Việt Nam, FAO, Sênêgan để thực hiện có hiệu quả Chơng trình an ninh lơng thực của Sênêgan với sự tham gia của 80 chuyên gia và kỹ thuật viên nông nghiệp Việt Nam. Hiệp định hợp tác theo mô hình trên cũng đã đợc ký kết giữa Việt Nam, Fao và một số nớc khác Madagatxca, Cộng hoà dân chủ Cônggô, Lào,… Theo kế hoạch, Việt Nam sẽ cử khoảng 200 chuyên gia và kỹ thuật viên chủ yếu là trồng lúa và chăn nuôi hộ gia đình tại các nớc này trong những năm tới.

Sáng kiến hợp tác Nam - Nam 3 bên của Việt Nam đợc phong trào Không liên kết ca ngợi. Hội nghị thợng đỉnh lần thứ mời hai phong trào Không liên kết hợp tác tại Đurban (Nam Phi) vào tháng 9/1998 "Ghi nhận nỗ lực to lớn của các nớc đang phát triển nhằm thúc đẩy hợp tác với nhau, với sự giúp đỡ về tài chính của các tổ chức quốc tế, hoan nghênh sự hợp tác hữu hiệu giữa một số nớc, đợc tổ chức lơng thực và nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tài trợ, để thực hiện các chơng trình an ninh lơng thực, nhờ vậy các nớc có thể chia sẻ cho nhau kinh nghiệm phát triển nông nghiệp. Mô hình hợp tác "Nam - Nam - Tài trợ" cần đợc khuyến khích và nhân rộng ra"

Mặt khác FAO không phải là một tổ chức cấp ngân sách, và các dự án th- ờng đợc thực hiện với sự hợp tác của các Chính phủ các nớc hay các tổ chức đa phơng. Trợ giúp của FAO luôn là trợ giúp không hoàn lại. Chỉ có một phần nhỏ trong trợ giúp này ở Việt Nam đợc cấp từ ngân sách thờng xuyên của tổ chức. Phần ngân sách này bao gồm các dự án thuộc Chơng trình hợp tác kỹ thuật, có mục tiêu khuyến khích các hoạt động tiếp theo, hoạt động tiêu chuẩn, dịch vụ t vấn, điều phối khu vực và toàn cầu về những vấn đề nông nghiệp trọng yếu. Phần lớn nhất trong ngân sách trợ giúp phát triển của FAO dành cho Việt Nam đợc bổ sung từ các nguồn tài trợ khác trong đó có Chơng trình phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Chơng trình lơng thực thế giới, các quỹ uỷ thác trong khuôn khổ Chơng trình hợp tác FAO.

Không tính phần giải ngân cho các hoạt động chơng trình thờng xuyên, ớc tính khoảng 1,5 triệu USD/năm, giải ngân của FAO (không hoàn lại) cho Việt Nam trong thời gian tới là: "1996: 2,667 triệu USD; 1997: 1,596 triệu USD; năm 1998: 3,053 triệu USD; năm 1999: 4,915 triệu USD. Trong đó 53% khoản điều này đợc dành cho lĩnh vực nông nghiệp, 29% dành cho lâm nghiệp, 10% dành cho dinh dỡng và 8% dành cho thuỷ sản" [45].

Đánh giá về vai trò của FAO tại Việt Nam, Bộ trởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Lê Huy Ngọ nói: FAO là một trong những tổ chức quốc tế có mặt tại Việt Nam từ những năm khôi phục kinh tế sau chiến tranh đến thời kỳ đổi mới phát triển hiện nay. Sự trợ giúp kỹ thuật của FAO cho Việt Nam, bao gồm công nghệ mới, kỹ thuật thích hợp và kinh nghiệm quốc tế quý báu đã góp phần tạo nên các thành tựu về nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là sản xuất l- ơng thực, phát triển nông nghiệp bền vững, xoá đói, giảm nghèo.

Trong lĩnh vực công nghiệp, chúng ta đã có sự hợp tác chặt chẽ với các tổ chức của Liên hợp quốc, đặc biệt là tổ chức Phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO). UNIDO là một cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc, đóng vai trò là cơ quan điều hành chuyên môn, trợ giúp thực hiện chuyển giao kỹ thuật cho các dự án của Việt Nam trong lĩnh vực phát triển công nghiệp.

Thông qua sự tài trợ của UNDP bằng nguồn IPF cho Việt Nam, UNIDO tham gia thực hiện các dự án từ tài khoá I đến tài khoá IV của các chơng trình

Tài khoá I (1978 - 1981) 10,5 triệu USD Tài khoá II (1982 - 1986) 11,7 triệu USD Tài khoá III (1987 - 1991) 36,4 triệu USD Tài khoá IV (1992 - 1996) 11,4 triệu USD

Trong quan hệ hợp tác với tổ chức Liên hợp quốc, Việt Nam đã tranh thủ đợc nhiều nguồn vốn hỗ trợ từ các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc. Về kinh tế ngoài lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp, Liên hợp quốc còn hỗ trợ cho các ngành dịch vụ nh: giao thông vận tải, du lịch, bu điện… nhằm tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển và tiến kịp xu thế của thế giới.

Trong lĩnh vực du lịch, Việt Nam có quan hệ chính thức với Tổ chức du lịch thế giới (OMT) từ 1979. Từ đó Việt Nam tham gia nhiều diễn đàn quan trọng của OMT Việt Nam đã đăng cai nhiều cuộc họp nh: diễn đàn du lịch các nớc ASEAN năm 2001; chơng trình du lịch bằng tàu đệm khí dọc sông Mêcông, du lịch ven biển. Đặc biệt với sự trợ giúp về tài chính của UNDP, Việt Nam và các chuyên gia cao cấp OMT đã hoàn thành dự án phát triển du lịch Việt Nam từ nay đến 2010. Việt Nam cũng tham gia vào tổ chức Liên minh Bu Chính thế giới (UPU) hay tổ chức Vệ tinh viễn thông quốc tế (ITSO)… và đợc sự giúp đỡ to lớn của các tổ chức này về tài chính, công nghệ, cũng nh xây dựng các dự án nhằm thúc đẩy ngành Bu chính phát triển. Tính đến 3/2003 Tổng

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 34 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w