Sự hợp tác trong lĩnh vực văn hoá giữa Liên hợp quốc và Việt Nam chủ yếu thông qua Tổ chức Văn hóa, Khoa học và Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO). Đây là tổ chức có tính chất liên ngành rộng lớn nhất trong hệ thống Liên hợp quốc.
UNESCO là tổ chức hợp tác quốc tế về mặt trí tuệ và hoạt động vì phát triển thuộc các lĩnh vực xã hội, văn hoá, và kinh tế. Trong lĩnh vực văn hoá UNESCO hoạt động nhằm khuyến khích giá trị văn hoá dân tộc và bảo vệ tài
sản văn hoá để có thể tận dụng thành quả của hiện đại hoá mà không phơng hại đến sự đa dạng và bản sắc văn hoá dân tộc.
Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập tổ chức UNESCO từ năm 1976. Từ đó đến nay, quan hệ hợp tác giữa hai bên ngày càng phát triển, thiết thực và có hiệu quả. UNESCO đã tài trợ cho Việt Nam hàng chục triệu USD để thực hiện nhiều chơng trình, trong đó dành một số vốn cho lĩnh vực văn hoá nhằm duy trì và bảo tồn nền văn hoá của dân tộc.
Xuất phát từ việc coi giá trị văn hoá của mỗi dân tộc, bất kỳ đó là ở nớc nào, dù là nớc chậm phát triển hay phát triển, dù ở Bắc Mỹ, Mỹ Latinh hay châu Âu, châu á thì đó đều là tài sản chung của nhân loại và các dân tộc đều có nghĩa vụ bảo tồn và phát triển. Thế giới tuy có nhiều biến đổi sâu sắc, nhng tôn chỉ và mục tiêu của UNESCO vẫn giữ nguyên giá trị. Lời tựa của Công ớc UNESCO năm 1948 khẳng định: một nền hoà bình chỉ xây dựng trên các hiệp định chính trị và kinh tế giữa các Chính phủ không thể nào giành đợc sự ủng hộ nhất trí lâu dài và chân thành của các dân tộc trên thế giới. ý tởng đoàn kết trí tuệ và tinh thần của nhân loại phải ăn sâu bám rễ trong các cộng đồng dân tộc, từ đó các dân tộc phát triển quan hệ hữu nghị, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh, xung đột vì một nền hoà bình, an ninh, bền vững.
UNESCO kêu gọi các dân tộc bảo tồn và phát triển bản sắc văn hoá độc đáo của mình coi đó là tài sản chung của nhân loại. Đồng thời lên án chiến tranh bạo lực, chống xu hớng kì thị dân tộc, chống các hành vi huỷ hoại các giá trị văn hoá, tinh thần chung của nhân loại. Với tinh thần ấy, các tổ chức UNESCO khu vực và Uỷ ban UNESCO quốc gia đang đẩy mạnh hoạt động để nâng cao vai trò của tổ chức trong thế giới hiện đại.
Ba mơi năm hoạt động tại Việt Nam UNESCO đã có nhiều hoạt động hỗ trợ giúp đỡ Việt Nam trên lĩnh vực văn hoá.
Trớc hết hợp tác với UNESCO đã chuyển giao chất xám và triển khai các ý tởng chơng trình lớn của UNESCO. Từ năm 1987 đến 1997 đợc xem là Thập kỷ quốc tế Văn hoá vì phát triển đối với Việt Nam. Trong giai đoạn này, UNESCO đã tăng cờng nhận thức chung của Việt Nam về vai trò, vị trí quan trọng của văn hoá đối với phát triển. Từ những nhận thức chung đó, khái niệm "văn hoá" của
dân tộc đã đợc hiểu theo nghĩa rộng hơn, đã đợc vận dụng trong quá trình xây dựng Nghị quyết Trung ơng 5 khoá VIII về văn hoá, đó là "xây dựng một nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc"
Bên cạnh việc nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của văn hoá, các khái niệm di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể đã đợc Việt Nam vận dụng trong quá trình xây dựng và thông qua Luật Di sản văn hoá của Việt Nam. Đồng thời phát triển các khái niệm mới khác nh: Bảo tàng sinh thái Hạ Long, khu dự trữ sinh quyển.
Hợp tác với UNESCO còn góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên tr- ờng quốc tế. Trên lĩnh vực hợp tác, UNESCO đóng vai trò chủ chốt trong việc giới thiệu các truyền thống và văn hoá của Việt Nam trên thế giới. UNESCO cũng hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam mở rộng và củng cố quan hệ hợp tác trao đổi văn hoá, nhất là trong khu vực châu á - Thái Bình Dơng. Đáng chú ý nhất là Chiến dịch quốc tế nhằm bảo vệ di sản văn hoá cố đô Huế, đợc khởi xớng vào tháng 11/1981. Thông qua chiến dịch này, Chính phủ Việt Nam đã đợc tiếp nhận hỗ trợ về kỹ thuật lẫn tài chính từ các chuyên gia quốc tế và các chính phủ tài trợ. Hỗ trợ của UNESCO vẫn tiếp tục đợc duy trì sau khi Chiến dịch u tiên di sản văn hoá Huế kết thúc, cụ thể là khi Huế đợc đa vào danh sách của UNESCO về di sản thế giới. Sự hỗ trợ này bắt đầu với một chiến dịch bảo vệ Huế - di sản thế giới kéo dài trong 2 năm 1994 - 1995. Thông qua các hoạt động đào tạo và các cuộc hội thảo, nhân viên làm việc trong lĩnh vực văn hoá ở Huế và các nơi khác trong nớc đã đợc đào tạo để quản lý và giám sát các địa danh lịch sử. Các giáo viên, các nhà quản lý hành chính của các trờng Đại học đợc huy động để hỗ trợ cho ý tởng bảo tồn di sản văn hoá và nhận thức về di sản văn hoá.
Ngoài việc bảo tồn di sản văn hoá Huế, UNESCO còn tích cực tham gia vào việc bảo tồn và trùng tu khu phố cổ Hội An. Hoạt động văn hoá ở Hội An thể hiện nét mới trong hoạt động của UNESCO, đó là dự án phát triển lấy con ngời làm trung tâm. Thông qua dự án này, các vấn đề bảo tồn môi trờng, bảo tồn di sản văn hoá, sự xuống cấp của nông thôn đã đợc quan tâm. Hội An là một trong 5 địa danh thí điểm thực hiện dự án mang tên phát triển cộng đồng hoà
UNESCO còn giúp Viêt Nam thực hiện việc trùng tu hàng loạt công trình văn hoá ở vịnh Hạ Long, thành nhà Hồ, phố cổ Hà Nội…
Có thể nói, UNESCO đã giúp Việt Nam khôi phục di sản văn hoá của dân tộc, công nhận hàng loạt di sản Việt Nam là di sản văn hoá thế giới: di tích Mỹ Sơn (1999), vờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng (2003) và Nhã nhạc cung đình Huế đợc công nhận là kiệt tác văn hoá phi vật thể và truyền khẩu của nhân loại (2003), Năm 2000 - 2001, UNESCO công nhận 2 khu dự trữ sinh quyển thuộc mạng lới khu sinh quyển thế giới, đó là rừng ngập mặn Cần Giờ, Cát Tiên. Đặc biệt, thủ đô Hà Nội đợc trao giải thởng "Thành phố vì Hoà bình" (1999) và đợc chọn là nơi tổ chức Lễ phát động năm quốc tế văn hoá hoà bình (14/9/1999). Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 30 đã thông qua nghị quyết kỷ niệm 990 năm Thăng Long - Hà Nội (2000) và UNESCO sẽ hỗ trợ chuẩn bị kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.
Trong thời gian hợp tác, Liên hợp quốc và Việt Nam đã tiến hành hàng loạt các các cuộc hội thảo do UNESCO phối hợp với Uỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam và Bộ văn hoá thông tin tổ chức nhằm thực hiện các dự án nh: bảo tồn văn hoá của 8 nhóm dân tộc thiểu số, phát triển du lịch văn hoá, bảo tồn ca nhạc cung đình Huế… Từ năm 1991, Việt Nam cũng chính thức tham gia thập kỷ thế giới vì phát triển văn hoá do UNESCO và Liên hiệp quốc phát động từ năm 1987.
Ngoài việc công nhận các giá trị văn hoá vật thể, UNESCO còn công nhận ở Việt Nam các giá trị văn hoá phi vật thể, công nhận Nguyễn Trãi và Chủ tịch Hồ Chí Minh là danh nhân thế giới. Trong đó ý nghĩa nhất là nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại hội đồng UNESCO thông qua quyết định công nhận Ngời là "Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới". Trong năm 1990, UNESCO chủ trì nhiều hoạt động quốc tế kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, thực hiện nhiều đề án lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, tiêu biểu là hội thảo khoa học quốc tế tháng 5/1990 về danh nhân văn hoá thế giới Hồ Chí Minh, tập hợp hàng trăm nhà khoa học, hoạt động văn hoá lớn, các chính khách lớn từ hơn 50 nớc tham dự.
Sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trong 30 năm qua có nhiều ý nghĩa quan trọng. Nhờ cố gắng của mình, Việt Nam đợc tín nhiệm đăng cai tổ
chức nhiều hội nghị, hội thảo lớn của khu vực: Hội nghị phụ nữ châu á - Thái Bình Dơng với văn hoá hoà bình (12/2000), hội thảo xây dựng Báo cáo định kỳ các khu di sản thiên nhiên và hỗn hợp thế giới khu vực châu á - Thái Bình Dơng (1/2003).
Việt Nam còn tranh thủ sự hợp tác với UNESCO về tài chính và kỹ thuật. Về tài chính, UNESCO không phải là tổ chức tài trợ trong hệ thống Liên hợp quốc, nguồn tài chính của tổ chức này chỉ mang tính chất xúc tác. Hàng năm UNESCO hỗ trợ Việt Nam thông qua các Chơng trình hoặc các dự án từ Quỹ Uỷ thác. Bằng chính uy tín của mình UNESCO đã vận động các nớc, các tổ chức quốc tế tài trợ cho các chơng trình lớn và nhỏ của Việt Nam nh: các cuộc vận động quốc tế trợ giúp khẩn cấp cho Huế (1981 - 1998), bảo tồn Hội An (Nhật Bản tài trợ), Thánh địa Mỹ Sơn (Italia và Nhật Bản tài trợ), Bảo tàng sinh thái Hạ Long (Na Uy tài trợ)… Về kỹ thuật, UNESCO đã giúp đào tạo ngắn hạn và dài hạn tại nớc ngoài cho nhiều lợt cán bộ của Việt Nam, cử các chuyên gia đào tạo tại chỗ, đặc biệt trong việc bảo tồn di sản. Cung cấp tài chính để tăng c- ờng thiết bị cho một số cơ quan nh: ban th ký quốc gia UNESCO của Việt Nam, các khu di sản…
Bên cạnh sự giúp đỡ của Liên hợp quốc, Việt Nam cũng tích cực tham gia vào các hoạt động lớn của Liên hiệp quốc trong lĩnh vực văn hoá nh: các Thập kỷ quốc tế, các hội nghị thợng đỉnh về văn hoá, các hội nghị chuyên đề… đồng thời cũng triển khai có hiệu quả các chơng trình của UNESCO tại Việt Nam: bảo tồn di sản, các chơng trình hành động quốc gia…
Trải qua 30 năm tồn tại và phát triển, các chơng trình hoạt động của Liên hợp quốc về văn hoá tại Việt Nam tiếp tục đợc duy trì nhằm thúc đẩy phát triển bền vững, phát triển du lịch văn hoá, khôi phục các ngành nghề truyền thống cũng nh phát triển các ngành công nghiệp văn hoá nội sinh; thúc đẩy một nền văn hoá hoà bình trong kỷ nguyên toàn cầu hoá. Điều đó chứng tỏ Liên hợp quốc nói chung, tổ chức UNESCO nói riêng là một đầu cầu giao lu văn hoá quốc tế mà các dân tộc thông qua đó tăng cờng hiểu biết lẫn nhau, xây dựng các quan hệ hữu nghị hợp tác vì hoà bình ổn định và phát triển.