Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc (20/9/1977) Việt Nam ngày càng tham gia tích cực vào các hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc, tăng cờng và mở rộng quan hệ với các nớc thuộc hệ thống, tranh thủ sự trợ giúp có hiệu quả của Liên hợp quốc, nâng cao vị thế và uy tín của ta tại diễn đàn đa phơng toàn cầu lớn nhất này. 30 năm quan hệ hợp tác phát triển giữa Liên hợp quốc và Việt Nam đợc Liên hợp quốc đợc đánh giá là có hiệu quả và coi là mô hình điển hình trong việc sử dụng hiệu quả sự trợ giúp của Liên hợp quốc cho một nớc đang phát triển.
Nhân dịp kỷ niệm 25 năm quan hệ hợp tác UNDP - Việt Nam, Phó thủ t- ớng Vũ Khoan nêu rõ: "Mặc dù chơng trình hợp tác giữa Việt Nam và UNDP trong 25 năm qua có giá trị không lớn về mặt tài chính, nhng xét từ tất cả các khía cạnh, chơng trình đó đã thực sự có hiệu quả và mang lại nhiều lợi ích cho đất nớc Việt Nam" [2; 372]. Đặc biệt trong chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 23 đến ngày 25/5/2006 tổng th ký Liên hợp quốc Côphi Annan nhấn mạnh: Ông rất hài lòng về mối quan hệ tốt đẹp giữa Chính phủ Việt Nam và các cơ quan của Liên hợp quốc. Theo ông, Việt Nam và Liên hợp quốc đã hợp tác rất hiệu quả với nhiều dự án khác nhau nhằm đạt tới những mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ từ nay đến 2015. Việt Nam cũng gặt hái đợc nhiều thành công trong quá trình triển khai thực hiện các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam vẫn còn một số mặt tồn tại cần chú ý khắc phục đó là:
Thứ nhất, tình trạng phân bổ vốn chồng chéo, phân tán làm hạn chế hiệu quả sự trợ giúp của các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc. Trong giai đoạn mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực, sự hợp tác của các ngành, các địa phơng là rất lớn và rất đa dạng. Do nhu cầu hợp tác và phát triển, Chính phủ
Việt Nam đã phân bổ các nguồn vốn của Liên hợp quốc đến từng địa phơng, từng ngành. Tuy nhiên, sự phân bổ nguồn vốn đó còn dàn trải, mà cha thấy hết số lợng không lớn của các khoản trợ giúp này. Vì vậy, nguồn vốn từ các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, nhất là Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), bị phân nhỏ thành hàng trăm dự án trên khắp cả nớc và trong hầu hết các lĩnh vực, nhất là trong giai đoạn đầu.
Từ 1977 - 1981, các chơng trình của UNDP đã đợc dùng để xây dựng nhiều dự án lớn về kinh tế - xã hội nhằm nhập các thiết bị, "nên quy mô trung bình của mỗi dự án đạt ở mức khoảng 3 triệu USD"[2; 372]. Trong những năm tiếp theo, quy mô trung bình của các dự án giảm dần và từ cuối những năm 1980 đến nay phần lớn các dự án của UNDP mang tính chất hỗ trợ kỹ thuật, "quy mô đó giảm xuống mức 1 triệu USD"[2; 373].
Tuy không phải dự án nào có quy mô lớn cũng sẽ đạt hiệu quả cao, nhng dự án có quy mô nhỏ sẽ khó tạo đợc những chuyển biến đáng kể. Ngay cả đối với một số dự án cải cách hành chính, xoá đói giảm nghèo, tác dụng cũng bị hạn chế nhiều vì thiếu vốn phát triển và nhân rộng các mô hình. Đi cùng với tình trạng trên, việc phân bổ lại mang tính trùng lặp làm hạn chế hiệu quả một số lĩnh vực. Mỗi tổ chức viện trợ lại có cách tiếp cận và những yêu cầu chuyên môn khác nhau làm cho các hoạt động ở tuyến cơ sở càng khó khăn hơn. Ngay cả đối với các Bộ chủ quản, tình hình đầu t trùng lặp trong một số lĩnh vực cũng đòi hỏi phải điều động nhiều cán bộ để san sẻ công việc của các dự án. Vì vậy, nó làm giảm năng lực xây dựng chính sách và quản lý vĩ mô.
Thứ hai, hiệu quả của một số dự án hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam cha cao. Trong giai đoạn 1977 - 1986 Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam xây dựng nhiều dự án để khôi phục và phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Sự giúp đỡ to lớn đó từng bớc đa Việt Nam thoát khỏi tình trạng khủng hoảng vì bị cô lập. Tuy nhiên, trong giai đoạn này một số dự án sản xuất thử nghiệm, máy móc thiết bị chỉ đạt công suất sử dụng thấp nên cha phát huy đợc tối đa hiệu quả nguồn vốn. Chẳng hạn, Dự án VIE/86/031 với số vốn đầu t của các tổ chức Liên hợp quốc là 1,3 triệu USD nhằm sản xuất thử sắt xốp, một loại công nghệ cần thiết nhng không đa vào sản xuất đại trà. Cũng cùng hiện tợng nh vậy, lò
hiện đại nấu thuỷ tinh khoa học cùng các máy móc thiết bị đợc cung cấp theo dự án VIE/80/2001 với nguồn vốn đầu t 2,5 triệu USD đã bị bỏ phí chỉ dùng đợc cho sản xuất trình diễn… Trong một số trờng hợp, các nhà cung cấp đã chuyển giao vật t, thiết bị cha đạt yêu cầu kỹ thuật và đắt hơn đáng kể so với nhập khẩu đúng giá theo con đờng thơng mại.
Trong giai đoạn từ 1986 đến nay, khi Chính phủ Việt Nam cùng các tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc triển khai nhiều hơn các dự án hợp tác kỹ thuật, trong đó chi phí cho việc thuê chuyên gia và đào tạo chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng viện trợ, tại một số dự án, năng lực của các chuyên gia cha đáp ứng đợc yêu cầu và hiệu quả sử dụng chuyên gia, tranh thủ các hoạt động đào tạo cha cao. Ngoài ra trong một số trờng hợp, các kiến nghị, kết qủa nghiên cứu và qui hoạch, tức là những đầu ra chủ yếu của các dự án hợp tác kỹ thuật cần đợc tận dụng tốt hơn.
Thứ ba, trong quá trình tiếp nhận sự trợ giúp của các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, địa phơng cha đợc chặt chẽ nhằm nâng cao hiệu quả viện trợ.
Trong các dự án đầu t của Liên hợp quốc cho các cấp, các ngành, các địa phơng, có những trờng hợp các cơ quan tổng hợp của Chính phủ nh: Văn phòng Chính phủ, Bộ Kế hoạch và đầu t, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao,… đã can thiệp quá sâu, không cần thiết làm hạn chế tính chủ động, gây sự chậm trễ cho các ngành các địa phơng. Nhng ngợc lại, cũng có những trờng hợp các ngành các địa phơng xây dựng các dự án thiếu sự tham khảo của các cơ quan tổng hợp cũng làm cho sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trên một số lĩnh vực còn kém hiệu quả, không phát huy đợc lợi thế của hai bên.
Đối với các lĩnh vực nhận đợc dự án của nhiều tổ chức quốc tế và các nhà tài trợ khác, các ngành, các địa phơng còn thiếu sự phối hợp đồng bộ, trao đổi ý kiến, kinh nghiệm để tránh trùng lặp và học hỏi kinh nghiệm nhằm tạo cơ sở sử dụng tốt nhất các nguồn đầu vào và hạn chế những mặt tiêu cực có thể xảy ra ở các dự án.
Thứ t, trong quá trình tiếp nhận sự viện trợ của Liên hợp quốc, cơ chế tài chính của nớc ta cần phải đợc cải tiến.
Trong nhiều trờng hợp, còn thiếu sự tham gia đầy đủ của các bộ phận kế hoạch, tài chính trong việc quản lý và sử dụng viện trợ ở một số nơi. Vì vậy, nhu cầu vốn đối ứng không đợc đa vào yêu cầu phân bổ ngân sách cho các đơn vị cùng với khó khăn về bố trí vốn đối ứng trong ngân sách của Chính phủ. Thiếu sót này làm cho nhiều đơn vị chậm hoặc không có vốn đối ứng, gây ảnh hởng đến tốc độ giải ngân.
Thứ năm, chơng trình giải ngân còn chậm. Có thể nói rằng, các chơng trình hỗ trợ của hệ thống phát triển Liên hợp quốc đạt mức giải ngân cao nhất so với các nguồn hỗ trợ nớc ngoài khác dành cho Việt Nam (gấp từ 3 đến 4 lần). Song mức giải ngân ở một số dự án, một số chơng trình còn thấp. Tình hình giải ngân kéo dài sẽ ảnh hởng đến khả năng huy động nguồn hỗ trợ tiếp theo cho các hoạt động hợp tác phát triển giữa các tổ chức Liên hợp quốc với Việt Nam và làm chậm trễ việc xây dựng các chính sách phát triển kinh tế - xã hội và gây thiệt thòi về mặt tài chính.
Nh vậy, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam còn có những tồn tại cha đợc khắc phục. 30 năm hợp tác và phát triển (1977 - 2007), Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam có hiệu quả trong việc tái thiết và khôi phục đất nớc, đặc biệt trong công cuộc đổi mới, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đát nớc, Việt Nam bớc vào kỷ nguyên mới, với nhiều thành tựu to lớn về kinh tế - xã hội . Để tiến tới hoà nhập với khu vực và thế giới, đòi hỏi Việt Nam cần phải nỗ lực nhiều hơn nữa, tranh thủ và sử dụng có hiệu quả các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài, đặc biệt là các tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc. Vì vậy, Việt Nam phải nhanh chóng cùng các tổ chức thuộc hệ thống phát triển Liên hợp quốc khắc phục những khó khăn, hạn chế nhằm sử dụng có hiệu quả sự hỗ trợ to lớn của các tổ chức quốc tế này.
Những tồn tại trong mối quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế - xã hội và văn hoá là do một trong những nguyên nhân nh sau:
Do cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, đã ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sử dụng các nguồn vật t, thiết bị ở một số dự án hợp tác với các tổ chức Liên hợp quốc trong những năm từ 1976 - 1986.
mô hình xã hội chủ nghĩa của Liên Xô và Đông Âu, mà không chú ý đến hoàn cảnh, điều kiện khách quan cụ thể của Việt Nam, từ đó dẫn đến cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu bao cấp. Trong cơ chế quản lý kinh tế cũ, phần lớn hoạt động của các đơn vị sản xuất, nghiên cứu đợc bao cấp toàn phần, nhằm thực hiện những chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết từ trên giao xuống. Cơ chế bao cấp đó làm cho nhiều đơn vị ít chú ý đến hiệu quả kinh tế và không gắn hoạt động của mình với thị trờng. Do vậy, khi cơ chế kinh tế đợc thay đổi, ở một số nơi, nhiều mục tiêu của các dự án trở nên lạc hậu, máy móc thiết bị làm ra những sản phẩm thị trờng không cần hoặc không cạnh tranh đợc về mặt giá cả nh trờng hợp các dự án VIE/86/031 sản xuất thử sắt xốp, hay dự án VIE/80/003 lò hiện đại nấu thuỷ tinh khoa học cùng các máy móc, thiết bị.
Do lúc này Việt Nam rập khuôn mô hình, chủ nghĩa xã hội và Đông Âu, nên trong nền kinh tế chỉ chú trọng đến phát triển công nghiệp đặc biệt là các ngành công nghiệp nặng mà cha chú ý đến các ngành dịch vụ. Các ngành dịch vụ ở Việt Nam rất có u thế phát triển, nhng do rập khuôn mô hình xã hội chủ nghĩa nên các ngành dịch vụ cha đợc quan tâm đúng mức. Vì vậy, Chính phủ Việt Nam cha cùng các tổ chức quốc tế, nhất là tổ chức Liên hợp quốc triển khai các dự án nhằm thúc đẩy sự phát triển của các ngành dịch vụ có hiệu quả cao nh thông tin ngân hàng, bảo hiểm, kiểm toán nên định hớng hợp tác cũng có phần cha hợp lý.
Trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, nguồn hỗ trợ ODA đóng vai trò rất quan trọng. Tuy nhiên, chính sách đồng bộ về thu hút và sử dụng các nguồn ODA của Việt Nam cũng từng bớc mới hình thành, nên còn vấp nhiều khó khăn. ở các cấp, các ngành, các địa phơng, nhiều trờng hợp mới xử lý vấn đề ODA từ góc độ thiếu vốn, kỹ thuật thuần tuý và không có định hớng rõ. Tình hình này gây ra không ít khó khăn cho việc xác định mục tiêu của các chơng trình hỗ trợ, khiến cho nguồn vốn đầu t vừa dàn trải, trùng lặp khó kết hợp tối u đầu t liên ngành, hoặc giữa các nguồn trợ bên ngoài với các nguồn vốn ở trong nớc.
Sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục, y tế còn tồn tại một số vấn đề, còn do năng lực qui
hoạch, quản lý và thực hiện các chơng trình dự án còn hạn chế. Điều đó đợc thể hiện trên các mặt sau:
Cha nắm chắc chính sách và phơng thức viện trợ của các tổ chức quốc tế. Kỹ năng cụ thể hoá những mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế - xã hội và phát triển các ngành, các địa phơng vào các chơng trình, dự án viện trợ còn yếu. Đặc biệt ở các vùng sâu, vùng xa, do nhiều yếu kém về cơ sở vật chất cũng nh năng lực quản lý, kỹ năng cụ thể hoá những mục tiêu tổng quát còn rất yếu kém, nên việc thực thi các chính sách phát triển kinh tế - xã hội cho ngời nghèo, cho các dân tộc ở vùng sâu, vùng xa còn nhiều hạn chế. Các dự án, cũng nh các nguồn viện trợ cha thực sự hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của nhân dân, đặc biệt là tầng lớp c dân dễ tổn thơng nhất trong xã hội.
Cha nắm chắc các kỹ năng xây dựng, thẩm định, thực hiện giám sát và đánh giá sau dự án. Từ đầu những năm 1990, khi Chính phủ Việt Nam và các tổ chức Liên hợp quốc áp dụng phơng thức quốc gia điều hành, yếu kém về quản lý và thực hiện các dự án là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng giải ngân chậm.
Trong khi còn nhiều hạn chế về năng lực, lực lợng làm công tác trên lại mỏng. Trong tình hình nền kinh tế có nhiều biến đổi, tiến hành thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá từng bớc đa đất nớc hoà nhập khu vực và thế giới, nguồn viện trợ ODA cũng nh đầu t nớc ngoài tăng lên nhanh chóng trong những năm qua.
Có thể nói, trong quá trình hợp tác với các tổ chức Liên hợp quốc nói riêng cũng nh các tổ chức quốc tế nói chung, năng lực quản lý và qui hoạch của ngời Việt Nam còn rất nhiều hạn chế. Đó là một trong những yếu kém của ngời Việt Nam trong quá trình xây dựng và phát triển đất nớc, nhất là khi bớc vào hội nhập quốc tế và khu vực. Vì vậy chúng ta cần phải có những biện pháp nhằm khắc phục những nhợc điểm nói trên.
Những tồn tại trong mối quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trong thời gian qua, còn do một số đơn vị chủ quản dự án thiếu quan tâm đúng mức để sử dụng có hiệu quả nguồn hỗ trợ của Liên hợp quốc. Vì vậy, các hoạt động của các dự án cha đợc kết hợp tốt với các kế hoạch của đơn vị. Lãnh đạo
của các đơn vị thiếu sự chỉ đạo thờng xuyên, sâu sát và cha bố trí thích đáng lực lợng để quản lý và thực hiện dự án.
Trong những năm gần đây, khi phơng thức quốc gia điều hành đợc áp dụng và tỷ trọng máy móc, thiết bị giảm đi khiến cho công tác quản lý dự án không còn đơn thuần là tiếp nhận máy móc, thiết bị mà là tận dụng chuyên gia, đào tạo và đầu ra không phải là những sản phẩm hữu hình mà nhiều khi là tri thức, ph-