Quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam về xã hộ

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 48 - 67)

Việt Nam chính thức là thành viên của Liên hợp quốc 20/9/1977. Kể từ khi gia nhập Liên hợp quốc quan hệ của Việt Nam với Liên hợp quốc ngày càng đ- ợc cải thiện và phát triển tốt đẹp hơn. Ba mơi năm hợp tác, Việt Nam có mối quan hệ với hầu hết các tổ chức thuộc hệ thống phát triển của tổ chức Liên hợp

quốc. Mối quan hệ đó đợc thiết lập trên hầu hết các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội…

Đặc biệt quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trong lĩnh vực xã hội đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Với những thành tựu trong lĩnh vực này đã thể hiện rõ sứ mệnh của Liên hợp quốc tại Việt Nam: "đảm bảo mọi ngời dân Việt Nam đợc hởng một cuộc sống ngày càng thịnh vợng với nhân phẩm, sức khoẻ không ngừng đợc nâng cao và phạm vi lựa chọn đợc mở rộng hơn". Sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam trong lĩnh vực xã hội nhằm đảm bảo khả năng ngời dân tiếp cận đợc với các dịch vụ xã hội, nh y tế, dinh dỡng, giáo dục, vệ sinh môi trờng, giảm chênh lệch giàu nghèo… giúp nâng cao mức sống của hầu hết ngời dân Việt Nam.

Ba mơi năm là khoảng thời gian khá dài cho mối quan hệ hợp tác phát triển giữa Liên hợp quốc và Việt Nam. Kể từ khi gia nhập, Việt Nam còn muôn vàn khó khăn do vừa thoát khỏi cuộc chiến khốc liệt, đất nớc bị bao vây cô lập, thế nhng nhờ sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc về kinh tế - xã hội đất nớc dần thoát khỏi khó khăn, từng bớc khôi phục và bớc vào giai đoạn phát triển.

Công cuộc đổi mới phát động vào năm 1986 rõ ràng đã đạt đợc những tiến bộ đáng kể, một mặt khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh, mặt khác nâng cao chất lợng cuộc sống cho đại bộ phận nhân dân Việt Nam. Dới sự hỗ trợ to lớn của Liên hợp quốc, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong công tác xã hội nh: xoá đói giảm nghèo, giải quyết việc làm bình đẳng giới, môi trờng…

Trớc hết trong lĩnh vực xoá đói giảm nghèo. Theo đánh giá của cộng đồng quốc tế xoá đói giảm nghèo là lĩnh vực xuất sắc của Việt Nam. Những năm sau chiến tranh Việt Nam gặp muôn vàn khó khăn thử thách, nạn đói nghèo vẫn diễn ra ở nhiều nơi. Trớc tình hình đó, hàng loạt các tổ chức thuộc Hệ thống phát triển Liên hợp quốc: UNDP, WFP, UNFPA, FAO… đã cung cấp viện trợ không hoàn lại cho các dự án tiền đầu t, nhập các trang thiết bị thiết yếu nhằm đáp ứng nhu cầu Việt Nam về tái thiết và phát triển. Biện pháp trớc mắt, Liên hợp quốc viện trợ giúp Việt Nam xoá đói giảm nghèo, cụ thể các tổ chức quốc tế đã viện trợ hàng trăm nghìn tấn lơng thực, thực phẩm, thuốc men, giúp xây

dựng các cơ sở vật chất thiết yếu, công cụ sản xuất cho tái định c ở một số nơi. Hỗ trợ của Liên hợp quốc đã đi đến nhiều địa phơng trong cả nớc đặc biệt là những vùng bị chiến tranh tàn phá hoặc chịu thiệt hại của thiên tai.

Các tổ chức Liên hợp quốc cũng đã hỗ trợ đáng kể cho đầu t của Chính phủ Việt Nam về các hạng mục phát triển xã hội, tập trung trong lĩnh vực giáo dục, y tế, chăm sóc và bảo vệ bà mẹ trẻ em, dân số và kế hoạch hoá gia đình. Trong thời gian này, Quỹ dân số Liên hợp quốc (UNFPA) là tổ chức hỗ trợ lớn nhất và liên tục nhất cho công tác dân số và kế hoạch hoá gia đình ở Việt Nam. Bởi dân số tăng ở mức cao là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở Việt Nam. UNFPA chính thức hỗ trợ Việt Nam từ năm 1978 với chơng trình quốc gia lần thứ I (1978 - 1983). Bên cạnh việc xây dựng nhà máy sản xuất bao cao su đầu tiên ở Việt Nam với công suất 70 triệu chiếc/năm (là dự án viện trợ xây dựng nhà máy duy nhất của UNFPA trên thế giới) UNFDA đã giành khoảng 80% tổng số tiền viện trợ để cung cấp phơng tiện tránh thai, trang thiết bị y tế, đào tạo cán bộ và tuyên truyền viên trọng tâm là 15 tỉnh, thành phố và 63 huyện vùng kinh tế mới thuộc 12 tỉnh [2; 358].

Có thể nhờ sự hỗ trợ của hiệu quả, đặc biệt nguồn vốn viện trợ không hoàn lại, đã giúp Việt Nam từng bớc thoát khỏi đói nghèo, bớc vào thời kỳ xây dựng và phát triển đất nớc. Năm 1986 đánh dấu bớc ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc, với Đại hội Đảng toàn quốc VI (12/1986) Việt Nam bớc vào công cuộc đổi mới và cải cách đất nớc, nhằm xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Nhờ phát động chủ chơng đổi mới, nền kinh tế tăng trởng mạnh mẽ cùng với sự phân bố tơng đối đồng đều về của cải và các dịch vụ nh: đất đai, y tế, giáo dục, và kế hoạch hoá gia đình trong nhân dân đã góp phần cải thiện mức sống cho hầu hết các hộ gia đình Việt Nam.

Tuy đã phát triển kinh tế nhanh chóng trong thập kỷ 90 đã góp phần to lớn làm giảm đáng kể tình trạng nghèo đói, ngời ta vẫn thấy lo ngại về tính bình đẳng trong quá trình phát triển. Nhiều hộ gia đình vẫn khó khăn để thoát khỏi nghèo đói vì họ không tiếp cận đợc với thị trờng, thiếu công ăn việc làm, thiếu cơ hội học hành, sức khoẻ yếu, môi trờng sống khó khăn sự chênh lệch mức sống giữa thành thị và nông thôn, giữa các vùng và giữa ngời giàu và ngời

nghèo đang ngày càng gia tăng. Đặc biệt tình trạng đói nghèo còn tồn tại dai dẳng và phổ biến trong các dân tộc ít ngời.

Trớc những nhu cầu đòi hỏi cấp bách để tiến hành xoá đói giảm nghèo, các tổ chức Liên hợp quốc tại Việt Nam cam kết hỗ trợ những mục tiêu quốc gia của Việt Nam nhằm thực hiện phát triển kinh tế - xã hội công bằng và bền vững, thông qua sự phát triển lấy con ngời làm trung tâm, và qua đó thực hiện xoá đói giảm nghèo. Sứ mệnh quan trọng của Liên hợp quốc tại Việt Nam, là giúp nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh chống đói nghèo, thông qua việc hỗ trợ các chơng trình mở rộng phạm vi lựa chọn và tăng thêm cơ hội cho các cộng đồng, gia đình và cá nhân đặc biệt khó khăn bằng cách khắc phục những nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng nghèo đói của họ.

Xoá đói giảm nghèo là mục tiêu chính của các tổ chức thuộc hệ thống Liên hợp quốc tại Việt Nam. Liên hợp quốc đã giúp nhân dân các tỉnh của Việt Nam dới nhiều hình thức trong các lĩnh vực nh: an ninh lơng thực, sức khoẻ sinh sản, dinh dỡng trẻ em, cung cấp nớc sạch, xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, công nghiệp hoá nông thôn,… nhằm khắc phục những mặt gây đói nghèo ở Việt Nam. Hàng loạt các Chơng trình hỗ trợ xoá đói giảm nghèo của Liên hợp quốc tại Việt Nam đã đợc triển khai.

Năm 1990 quỹ đầu t phát triển Liên hợp quốc (UNCDF) đã hỗ trợ Việt Nam xây dựng chơng trình hợp tác phát triển 1990 - 1995 cho tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng. Chơng trình có "5 dự án với tổng số vốn là 18,2 triệu USD, trong đó vốn của UNCDF là 17,5 triệu USD và 0,7 triệu của UNDP" [2; 112]. Nội dung chính của chơng trình là đầu t vào thuỷ lợi, giao thông, vận tải và cung cấp điện ở một số khu vực nông thôn chọn lọc dựa theo mức nghèo khổ và khó khăn về cơ sở hạ tầng và những lợi thế về vị tí địa lý và tài nguyên thiên nhiên.

Chơng trình này đợc cả Việt Nam và UNCDF, UNDP đánh giá là có hiệu quả cao và có nhiều đóng góp về năng lực cũng nh khả năng cho công cuộc xoá đói giảm nghèo của tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng lúc bấy giờ.

Từ 1996 - 2001 Việt Nam đợc UNCDF phối hợp với UNDP và cơ quan phát triển quốc tế Ôxtrâylia hỗ trợ cho tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng một dự án qui mô lớn "Quỹ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn" với tổng ngân sách 11,2 triệu

USD. Mục tiêu của dự án là nâng cao năng lực lập kế hoạch và phát triển cơ sở hạ tầng tại chỗ của chính quyền và các nhóm cộng đồng ở địa phơng bằng cách thúc đẩy việc phân cấp quản lý và sự tham gia của ngời dân, giảm đói nghèo ở các xã nghèo nhất tỉnh thông qua đầu t vào hạ tầng kinh tế và xã hội qui mô nhỏ. Dự án đã xây dựng thành công mô hình thí điểm về quỹ phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, một sáng kiến quan trọng nhằm thử nghiệm phơng thức tiếp cận mới trong việc lập kế hoạch, đầu t kinh phí và cung cấp các hàng hoá và dịch vụ công tại Việt Nam.

Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) trong năm 1998 đã quyết định tài trợ 1,5 triệu USD cho dự án mới nhằm hỗ trợ chơng trình xoá đói giảm nghèo tại Việt Nam. Dự án này sẽ hỗ trợ phát triển năng lực chuyên môn nhằm thiết lập các chơng trình, kế hoạch phát triển nông thôn có hiệu quả cho đồng bào dân tộc tại tỉnh Trà Vinh dự án còn tập trung hình thành các hợp tác xã nông nghiệp, thử nghiệm trên địa bàn tỉnh để huy động sự tham gia của đông đảo của ngời lao động và các trung tâm thí nghiệm sử dụng tài nguyên thiên nhiên nh mô hình nuôi tôm giống, các trại thí nghiệm trồng trọt trên đất cát để nông dân có thể khai thác áp dụng đại trà cho các huyện trong tỉnh.

Cũng trong năm 1998, UNDP tiếp tục hỗ trợ cho tỉnh Hà Giang gần 2,4 triệu USD nhằm thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo. Dự án này sẽ đợc thực hiện trong vòng 4 năm nhằm bổ sung cho chơng trình phát triển các vùng dân tộc thiểu số tại Việt Nam đã đợc ký giữa Quỹ quốc tế về phát triển nông nghiệp của Liên hợp quốc (IFAD), Chơng trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP), Cơ quan phát triển quốc tế của Thuỵ Điển (SIDA), Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF). Đây là dự án thứ 6 của UNDP dành cho Việt Nam trong việc hỗ trợ thực hiện chơng trình xoá đói giảm nghèo ở các tỉnh Yên Bái, Quảng Bình, Quảng Trị, Bến Tre, Trà Vinh…

Nh vậy, sau hơn một thập kỷ kể từ khi công bố chiến lợc đổi mới, Việt Nam đạt kết quả to lớn trên cơ sở thực hiện rất nhiều biện pháp phát triển kinh tế - xã hội. Việt Nam đã giảm tỉ lệ nghèo đói nhanh nhất so với bất cứ một nớc nào đang phát triển khác, từ 58% (1993) xuống còn 37% dân số vào năm 1998, theo đánh giá về nghèo đói của Ngân hàng thế giới. Ngoài ra việc Chính phủ

dành u tiên cho công cuộc xoá đói giảm nghèo trong các chính sách của mình đã tạo điều kiện một bộ phận dân c lớn hơn thoát cảnh đói nghèo. Việc Chính phủ chú trọng tới công tác xoá đói giảm nghèo đã định hớng đầu t cho các vùng và nhóm dân c cụ thể cũng nh đảm bảo Việt Nam có đợc quá trình phát triển công bằng nhất về phơng tiện kinh tế và xã hội, so với bất kỳ một nớc đang phát triển nào khác.

Bớc sang thế kỷ XXI, nhân loại đứng trớc những cơ hội và thách thức to lớn. Trong xu hớng hoà nhập Việt Nam đã tăng cờng hợp tác có hiệu quả với nhiều tổ chức nhiều nớc trong khu vực và thế giới, nhằm thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Sau khi có nhiều nớc nhiều khu vực đến đặt quan hệ ngoại giao với nớc ta, các tổ chức thuộc hệ thống phát triển của Liên hợp quốc bắt đầu tập trung trực tiếp hơn vào xoá đói giảm nghèo và phát triển con ngời bền vững, đặc biệt thông qua trợ giúp nâng cao năng lực chính sách vì ngời nghèo phát triển thể chế vì ngời nghèo.

Liên hợp quốc tại Việt Nam sẽ theo đuổi công cuộc xoá đói giảm nghèo thông qua quá trình phát triển nhạy cảm với di sản văn hoá và môi trờng phong phú của Việt Nam cũng nh thông qua việc hỗ trợ để ngời dân có thể hởng thụ cuộc sống sáng tạo, mạnh khoẻ, và lâu dài. Trên cơ sở công nhận vai trò quan trọng của tất cả mọi cá nhân, Liên hợp quốc tập trung thực hiện các chơng trình hỗ trợ cho ngời nghèo, đặc biệt là những nhóm đối tợng thiệt thòi dễ bị xâm hại nh: trẻ em, phụ nữ, đồng bào các dân tộc ít ngời, ngời nghèo ở nông thôn không có ruộng đất… và nhiều đối tợng khác cần giúp đỡ, bảo vệ. Trong quá trình hỗ trợ Liên hợp quốc dựa vào phơng thức xoá đói giảm nghèo trên 3 phơng diện: tạo cơ hội, đảm bảo tính công bằng và giảm nguy cơ bị xâm hại nh đợc đề xuất trong báo cáo "Tấn công nghèo đói" phơng thức này tạo khuôn khổ cơ bản cho sự hỗ trợ phát triển của Liên hợp quốc ở Việt Nam.

Liên hợp quốc xem xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam là nhiệm vụ trọng tâm, vì vậy các tổ chức Liên hợp quốc không ngừng giúp Việt Nam xây dựng các chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xóa đói giảm nghèo, chơng trình mục tiêu quốc gia.

Chẳng hạn, từ 1992 các hoạt động xoá đói giảm nghèo đã đợc tập trung chỉ đạo thực hiện nh một chơng trình mục tiêu quốc gia. Từ 2001 đến nay, chơng trình này đợc lồng ghép thêm chơng trình hỗ trợ tạo việc làm, trở thành chơng trình mục tiêu quốc gia và xoá đói giảm nghèo và hỗ trợ việc làm. Chơng trình hỗ trợ việc làm cung cấp vốn vay cho các dự án nhỏ cấp hộ gia đình, hàng năm đã góp phần tạo việc làm và tăng thêm việc làm cho hàng chục hàng vạn lao động (chiếm khoảng 22% số lao động đợc giải quyết việc làm trong cả nớc mỗi năm)

Từ 2002 triển khai thực hiện chiến lợc toàn diện về tăng trởng và xoá đói giảm nghèo Việt Nam đã tăng cờng việc lồng ghép các mục tiêu của chiến lợc vào các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm và 5 năm.

Ngoài ra Liên hợp quốc đã hỗ trợ cho Chính phủ Việt Nam thực hiện một số chơng trình về phát triển kinh tế - xã hội tại các xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa đã đợc triển khai thực hiện từ 1999 tại 2.374 xã khó khăn nhất trong cả nớc nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào các dân tộc ở đó, tạo điều kiện đa các vùng này thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, chậm phát triển, hoà nhập vào sự phát triển chung của đất nớc. Ch- ơng trình tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng nh: điện, đờng giao thông nông thôn, trờng học, trạm xá,… cho các xã nghèo vùng nghèo. Bên cạnh đó chơng trình còn hỗ trợ cho các hoạt động khuyến lâm, khuyến nông, hớng dẫn cách làm ăn, phổ biến kinh nghiệm, kỹ thuật sản xuất. Đồng thời Liên hợp quốc còn hỗ trợ phát triển khác cho một số vùng còn có nhiều khó khăn nh Chơng trình phát triển kinh tế - xã hội các tỉnh vùng Tây Nguyên, 6 tỉnh đặc biệt khó khăn miền núi phía Bắc, vùng Đồng bằng sông Cửu Long…

Ngoài ra một trong những hoạt động chủ yếu của các chơng trình xoá đói giảm nghèo là cho vay tín dụng u đãi. Khoảng 30% ngân sách của chơng trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo và hơn 90% ngân sách của chơng trình mục tiêu quốc gia về giải quyết việc làm đợc dùng để cho vay tín dụng thông qua Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn của Việt Nam hoặc qua Ngân hàng của ngời nghèo. Mặt khác, tăng tỷ trọng đầu t của Nhà nớc và các nhà tài trợ vào các dịch vụ xã hội cơ bản đạt chỉ tiêu 20/20 tức là cần phân

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 48 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w