Quan hệ hợp tác Liên hợp quốc và Việt Nam trên lĩnh vực giáo dục, y tế

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 71 - 83)

2.3.2.1. Quan hệ hợp tác về giáo dục

Việt Nam luôn coi giáo dục là quốc sách hàng đầu. Ngay từ khi mới thống nhất đất nớc, giáo dục đã đợc Đảng và Chính phủ rất quan tâm, Nhà nớc đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lợng dạy và học, huy động tiềm năng của các thành phần kinh tế trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo theo hớng xã hội hoá. 20/9/1977 Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc nhng sự hợp tác giữa Chính phủ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và UNICEF và Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc đã đợc bắt đầu từ năm 1975 khi đất nớc bắt đầu thống nhất. Kể từ đó đến nay UNICEF cùng các tổ chức của Liên hợp quốc đã có những đóng góp lớn cho công tác giáo dục ở Việt Nam.

Thời kỳ trớc năm 1991 sau khi đất nớc thống nhất, UNICEF là một trong những tổ chức quốc tế đầu tiên giúp đỡ ngành giáo dục Việt Nam. Giai đoạn này viện trợ khẩn cấp sau chiến tranh tập trung vào cơ sở vật chất cho trờng học "xây dựng hai nhà máy sản xuất đồ dùng học tập, 3074 phòng học, 12 xởng đóng bàn ghế, 78 trung tâm giáo dục lao động hớng nghiệp, trang thiết bị cho 38 trờng cao đẳng s phạm, 41 trờng trung học s pham,41 trờng thực hành, 40 tr- ờng s phạm mẫu giáo,hàng chục nghìn bộ bàn ghế và giấy để in sách giáo khoa". Trong các giai đoạn sau, sự hợp tác Việt Nam - Liên hợp quốc mới đi vào chơng trình chuyên môn nh giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông cơ sở, hớng nghiệp và bồi dỡng giáo viên.

Từ 1991 - 1995 sự giáp đỡ của Liên hợp quốc cho ngành giáo dục và đào tạo Việt Nam đợc đánh giá là khá hiệu quả. Nhờ nỗ lực của những ngời chủ trì các dự án thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo, Liên hợp quốc đã tập trung tài trợ của mình vào các chơng trình: giáo dục phổ thông cơ sở để phổ cập giáo dục tiểu học, chăm sóc phát triển trẻ thơ, giáo dục hoà nhập cho trẻ có tật. Đặc biệt các chơng trình kể trên đã ngày càng tập trung vào đối tợng trẻ em thiệt thòi và các vùng có khó khăn, vùng núi và dân tộc thiểu số. Sự hỗ trợ của Liên hợp quốc đ- ợc thể hiện đậm nét ở các dự án: lồng ghép phát triển trẻ thơ, lớp ghép cho con em dân tộc thiểu số, giáo dục sức khoẻ và vệ sinh môi trờng, lớp học linh hoạt, giáo dục cho con em dân tộc ngời Khmer. Hoạt động của các dự án nêu trên đã

góp phần huy động thêm trẻ em đến lớp học, giảm tỷ lệ lu ban, bỏ học, nâng cao chất lợng dạy và học, tăng cờng trang thiết bị, cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, bồi dỡng và đào tạo giáo viên theo chuyên đề. Giai đoạn này ngân sách của Liên hợp quốc dành cho tất cả các dự án giáo dục khoảng 10 triệu USD.

Ngoài ra, Liên hợp quốc còn tạo điều kiện cho một số đoàn cán bộ tham gia các dự án, đi tham quan, khảo sát ở nớc ngoài để trao đổi và học tập kinh nghiệm trong khu vực và quốc tế. Đồng thời cũng chú ý đến việc hỗ trợ khẩn cấp khi các địa phơng gặp thiên tai và có những biện pháp giúp đỡ kịp thời. Kể từ năm 1995 hàng năm UNICEF hỗ trợ thêm cho ngành giáo dục 9000 USD để động viên, khuyến khích cho hoạt động "Ngày toàn dân đa trẻ em đến trờng". Hoạt động này đã đợc các địa phơng hoan nghênh, hởng ứng và động viên đợc hơn 95% số trẻ em đến tuổi học vào lớp.

Từ 1996 - 2000, Chơng trình hợp tác quốc gia Việt Nam - Liên hợp quốc đã đợc Chính phủ phê duyệt với tổng ngân sách của Liên hợp quốc là 135 triệu USD, trong đó ngân sách thờng xuyên là 44 triệu USD, ngân sách vận động là 91 triệu USD. Tuy nhiên, giai đoạn này do khó khăn về tài chính của các tổ chức Liên hợp quốc, ngân sách thờng xuyên của trơng trình hợp tác quốc tế Việt Nam - Liên hợp quốc cắt giảm gần 25%, dẫn tới ngân sách thờng xuyên năm 1996 bị cắt giảm 10%. Đặc điểm nổi bật của trơng trình hợp tác quốc gia Việt Nam - Liên hợp quốc giai đoạn này là chủ trơng đầu t tập trung và có trọng điểm. Chơng trình gồm 9 dự án có diện phủ tơng đối rộng và 10 dự án tập trung trong phạm vi 142 huyện trọng điểm của 61 tỉnh, thành phố. 10 dự án giới hạn trong phạm vi 142 huyện trọng điểm là: chăm sóc sức khoẻ ban đầu, sức khoẻ bà mẹ, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng do thiếu năng lợng, kiểm soát thiếu máu, phát triển tuổi thơ, giáo dục tiểu học, giáo dục không chính quy, phụ nữ trong phát triển, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn và tăng cờng năng lực địa phơng. Một trong những mục đích chính của sự hợp tác giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo và Liên hợp quốc giai đoạn 1996 - 2000 là hỗ trợ để thực hiện thành công việc phổ cập giáo dục tiểu học ở Việt Nam vào năm 2000.

Sự giúp đỡ của Liên hợp quốc là chất xúc tác, tạo cơ sở cho các hoạt động ở những địa phơng khó khăn, vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng núi và các dân tộc

thiểu số để hỗ trợ những nơi này hoàn thành chơng trình phổ cập giáo dục tiểu học và xoá mù chữ. Năm 1996 với kinh phí khoảng 2 triệu USD, bằng tiền mặt và trang thiết bị dạy học với sự quan tâm của các bộ, ngành ở trung ơng và địa phơng, đặc biệt là Bộ Kế hoạch và Đầu t, với sự tận tâm của đại diện các cán bộ chơng trình của Liên hợp quốc cũng nh toàn thể ban điều hành, các chủ nhiệm dự án ở các cấp, chơng trình giáo dục đã hoàn thành việc xây dựng tài liệu giảng dạy và các đợt tập huấn cho giáo viên, cán bộ xã và cán bộ, cấp sách giáo khoa, vở viết bàn ghế cho học sinh và giáo viên. Hàng vạn học sinh tiểu học ở những vùng khó khăn, con em dân tộc thiểu số đợc cấp sách vở, bút để đến tr- ờng bằng hình thức thích hợp nhất. Hàng nghìn giáo viên dạy ở các vùng trọng điểm và dạy tiếng dân tộc đợc đào tạo, bồi dỡng và cấp một số thiết bị dạy học và phơng tiện đi lại. Tại hội nghị quốc tế ở Gia - các - ta giữa tháng 11/ 1996 đã đánh giá cao về kinh nghiệm tổ chức lớp ghép, lớp học linh hoạt ở các vùng xa xôi, hẻo lánh, vùng núi, vùng sông nớc, cho trẻ em ngời dân tộc thiểu số, trẻ em mồ côi, trẻ em lang thang…ở Việt Nam. Kinh nghiệm này của Việt Nam cũng đợc nhiều nớc tham khảo, học tập.

Từ năm 2000 đến nay việc thực hiện mục tiêu Thiên niên kỷ, Việt Nam đã tiến những bớc rõ rệt trong công tác giáo dục, đặc biệt thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học. Liên hợp quốc đã hỗ trợ về vốn, kỹ thuật, chuyên gia, nhằm đa ra những t vấn quý cho Chính phủ Việt Nam xây dựng các chính sách, chiến lợc phát triển. Tiêu biểu: Chiến lợc phát triển giáo dục và dào tạo 2001 - 2010; Kế hoạch hành động quốc gia giáo dục cho mọi ngời 2003 - 2015; Chơng trình mục tiêu quốc gia về giáo dục đào tạo 2001 - 2005; Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm và hàng năm.

Trong thế kỷ mới với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, Đảng và Chính phủ đã dành nhiều vốn đầu t cho Giáo dục và Đào tạo. Nguồn ngân sách chi cho giáo dục nói chung và chi cho giáo dục tiểu học nói riêng liên tục tăng "đạt 15% tổng chi ngân sách nhà nớc năm 2000, tăng lên 17,4% năm 2004 và dự kiến đạt 20% năm 2010" [8; 30]. Trong các nguồn vốn đầu t cho giáo dục, nguồn vốn ODA chiếm tỷ lệ lớn đặc biệt Liên hợp quốc đóng vai trò trung gian, kêu gọi nhiều quốc gia nhiều tổ chức của thế giới hỗ trợ cho Việt Nam trong công tác giáo dục và đào tạo. Các dự án hợp tác với Liên hợp quốc và các quốc gia cũng

nh các tổ chức khác, đã giành phần lớn cho giáo dục cơ bản (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) đã và đang triển khai với tổng số vốn hàng trăm triệu USD.

Đặc biệt Liên hợp quốc đã cùng Chính phủ Việt Nam ban hành các chính sách nhằm thực hiện công bằng trong tiếp cận giáo dục, đặc biệt đối với trẻ em dân tộc ít ngời và trẻ em các vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, Liên hợp quốc đã hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực hiện một số chính sách u tiên cho các vùng này, cụ thể là hỗ trợ đầu t theo mục tiêu cho các địa bàn có nhiều khó khăn thông qua các chơng trình đặc biệt, phát hành công trái giáo dục để hỗ trợ cho các tỉnh miền núi, Tây Nguyên và các tỉnh khó khăn thực hiện mục tiêu xoá phòng học ba ca và tranh tre nứa lá vào năm 2005.

Liên hợp quốc đã cùng Chính phủ Việt Nam thực hiện các cuộc vận động, tuyên truyền, trong công tác xã hội hoá giáo dục đào tạo, xem giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của toàn dân, các thành phần kinh tế, các tổ chức chính trị xã hội, cộng đồng c dân và bản thân từng gia đình có trách nhiệm chăm lo sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nhằm huy động tối đa sự đóng góp của cộng đồng cho sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo nhằm giảm bớt khoảng cách giữa cung và cầu về nguồn lực trong giáo dục.

Có thể nói khả năng tiếp cận với giáo dục cơ sở là điều kiện tiên quyết để tạo cơ hội cho ngời nghèo và những ngời dễ bị xâm hại tham gia vào cuộc sống kinh tế. Trên cơ sở nhận thức rõ mối quan hệ đó, hệ thống Liên hợp quốc sẽ góp phần hỗ trợ cùng Chính phủ Việt Nam thực hiện mục tiêu bao trùm là tạo điều kiện tiếp cận bình đẳng với giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học chất lợng cao. Những hoạt động hỗ trợ cụ thể sẽ góp phần tăng tỉ lệ trẻ em theo học và hoàn thành giáo dục tiểu học, đặc biệt đối với trẻ em dân tộc ít ngời, nhất là các em gái. Ngoài ra Liên hợp quốc sẽ phấn đấu cải thiện cơ hội tiếp cận giáo dục cơ sở của trẻ em tật nguyền, tăng thêm cơ hội cho trẻ em dới 6 tuổi đợc hởng chế độ chăm sóc dành cho trẻ em ở lứa tuổi mầm non trong cộng đồng và ở gia đình cũng nh tăng cờng công tác xoá mù chữ đối với ngời lớn. Ngoài việc nâng cao khả năng tiếp cận với giáo dục mầm non và giáo dục cơ sở nh vậy, các tổ chức Liên hợp quốc sẽ phối hợp với nhau để tăng cờng chất lợng của các cấp giáo dục

này thông qua việc nâng cao năng lực đào tạo, bồi dỡng giáo viên và xây dựng giáo trình theo hớng tập trung vào các phơng pháp giảng dạy năng động, lấy học sinh làm trung tâm.

2.3.2.2. Quan hệ hợp tác về y tế

Việt Nam tiến hành công cuộc cải cách mở cửa Đại hội VI (12/1986). Trải qua hơn hai thập kỷ, Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu vô cùng to lớn, nền kinh tế không ngừng tăng trởng nhanh, tiến kịp xu hớng hội nhập khu vực và thế giới, đời sống văn hoá xã hội của ngời dân không ngừng đợc nâng cao. Nền kinh tế phát triển, việc chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân ngày càng đảm bảo nhờ có mạng lới y tế cộng đồng ngày càng rộng khắp thành phố, đồng bằng, miền núi, vùng sâu, vùng xa.

Sự hỗ trợ của Liên hợp quốc cho Việt Nam trên lĩnh vực y tế có ý nghĩa rất lớn trong việc đầu t cho dịch vụ y tế cộng đồng. Mặc dù có những tiến bộ về chăm sóc sức khoẻ nhng Việt Nam vẫn là nớc nghèo, các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cha tiếp cận đợc với ngời dân, đặc biệt tầng lớp trẻ em, phụ nữ, ngời nghèo, ngời dân ở vùng sâu, vùng xa. Do vậy suốt 30 năm qua, các tổ chức quốc tế cũng nh các tổ chức Liên hợp quốc đã có nhiều trợ giúp cho Chính phủ Việt Nam phát triển mạng lới y tế cộng đồng, nhằm nâng cao đời sống sức khoẻ cho mọi ngời dân Việt Nam, đặc biệt Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF)… đã có những đóng góp ngày càng tăng cho sự phát triển của ngành y tế Việt Nam, nhất là trong lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ ở trẻ em, tăng c- ờng sức khoẻ cho bà mẹ phòng chống HIV/AIDS sốt rét và bệnh dịch khác.

Trớc hết, các chơng trình viện trợ của Liên hợp quốc nhằm thực hiện các dự án về tăng cờng trang thiết bị cơ sở, phòng chống sốt rét, hỗ trợ thuốc trị bệnh, Văcxin, cung cấp vật t y tế. Ngoài ra còn cung cấp kỹ thuật cho các lĩnh vực khác nhau nh: sức khoẻ ban đầu, sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, nuôi con bằng sữa mẹ, kiểm soát bệnh sốt rét, nớc sạch và vệ sinh môi trờng, thông tin về chất độc và an toàn hoá chất…Trong các nguồn hỗ trợ cho lĩnh vực y tế của Liên hợp quốc, Việt Nam nhận đợc nguồn trợ giúp nhiều nhất từ tổ chức Y tế thế giới (WHO), Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF).

Các chơng trình tài trợ kỹ thuật của WHO cho Việt Nam đợc thực hiện theo các tài khóa hai năm. Nguồn vốn thờng xuyên của WHO dành cho Việt Nam "trong tài khoá 1994 - 1995 khoảng 6,2 triệu USD; tài khoá 1996 - 1997 là 4,7 triệu USD"[2;140]. Trong những năm đầu phần lớn đóng góp của WHO nhằm hỗ trợ cho Bộ y tế thông qua việc cung cấp các loại thuốc thiết yếu cho đời sống nhân dân, nhất là nhân dân ở các vùng sâu, vùng xa, trẻ em và phụ nữ. Tuy nhiên từ những năm 1996, 1997 trở đi, kinh phí của tổ chức WHO dành cho các hoạt động cung cấp hàng hoá ngày càng giảm đi nhiều, đồng thời kinh phí dành cho các chơng trình hỗ trợ tăng lên đáng kể. Từ giai đoạn này, sự giúp đỡ của Liên hợp quốc cho Việt Nam chủ yếu thông qua việc t vấn chính sách cho Chính phủ Việt Nam vạch ra các chơng trình hành động, chiến lợc quốc gia nhằm giúp Việt Nam nâng cao sức khoẻ cho các tầng lớp nhân dân lao động.

Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) đã cùng Chính phủ Việt Nam bắt tay vào cải thiện điều kiện sống cho trẻ em và góp phần tiến hành công cuộc tái thiết đất nớc Việt Nam. Với mục tiêu giúp trẻ em Việt Nam sống khoẻ mạnh và phát triển đến khi trởng thành, UNICEF thực hiện một loạt các chơng trình hợp tác trên nhiều lĩnh vực nh các hoạt động cứu trợ khẩn cấp và tái thiết đất nớc đến những kế hoạch phát triển dài hạn tập trung vào giáo dục, y tế, dinh dỡng, cung cấp nớc sạch, bảo vệ trẻ em, phòng chống nhiễm HIV/AIDS và thực hiện các quyền của trẻ em.

Trong thời gian Việt Nam vừa thống nhất đất nớc, hỗ trợ của Liên hợp quốc mang tính khẩn cấp với nguồn viện trợ 127 triệu USD. "UNICEF đã tham gia cùng Chính phủ Việt Nam tái thiết đất nớc trong các lĩnh vực UNICEF có kinh nghiệm nh: nớc vệ sinh, y tế, dinh dỡng và giáo dục, đồng thời hỗ trợ khả năng của Chính phủ tự lực trong sản xuất các nguyên liệu và trang thiết bị cơ bản cần thiết cho những lĩnh vực phục vụ các yêu cầu của trẻ em" [45; 24,25]. Bắt đầu từ đây UNICEF thực hiện các chơng trình quốc gia mở rộng, cung cấp nớc sạch ở nông thôn, chăm sóc trẻ em.

Từ năm 2000 đến nay với việc tuyên bố thực hiện các mục tiêu Thiên niên

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 71 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w