Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc ngày 20/9/1977 cũng là thời gian Việt Nam đang tiến hành công cuộc tái thiết nhằm khôi phục đất nớc sau 30 năm chiến tranh. Ra khỏi cuộc chiến chúng ta có hoà bình, độc lập, thống nhất tạo thuận lợi đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Tuy nhiên, chúng ta cũng gặp muôn vàn khó khăn, đặc biệt phải tiếp nhận một nền kinh tế nhỏ bé, nghèo nàn, lạc hậu, bị chiến tranh tàn phá nặng nề.
Mặc dù đến 1977 Việt Nam mới chính thức trở thành thành viên của Liên hợp quốc, nhng một số tổ chức trực thuộc Liên hợp quốc đã có những hỗ trợ không hoàn lại giúp Việt Nam tái thiết đất nớc sau chiến tranh Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm nhân dịp 25 quan hệ Liên hợp quốc - Việt Nam đã khẳng định: "Tuy không lớn so với yêu cầu của đất nớc, một đất nớc vốn đã nghèo nàn lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề" nhng cũng là nguồn thu quan trọng giúp chúng ta giải quyết nhiều vấn đề kinh tế xã hội cấp bách liên quan đến những thời kỳ sau chiến tranh, thời kỳ khôi phục kinh tế và những thiên tai phức tạp, nâng cao dần trình độ kỹ thuật công nghệ, tăng cờng năng lực sản xuất, nâng cao năng lực quản lý… Đặc biệt trong những năm gần đây khi Việt Nam triển khai chủ trơng hội nhập sự hỗ trợ của Liên hợp quốc đã tạo thêm điều kiện cho chúng ta thực hiện liên kết khu vực và thế giới.
Có thể nói rằng, trong khoảng 10 năm đầu gia nhập Liên hợp quốc (1977 - 1986) đất nớc gặp nhiều khó khăn do sự bao vây cô lập từ bên ngoài, tình hình càng nghiêm trọng hơn khi Việt Nam áp dụng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, rập khuôn máy móc theo mô hình Liên Xô và các nớc Đông Âu, vi phạm hàng loạt các nguyên tắc khách quan. Từ những sai lầm đó dẫn đến thiếu thốn nghiêm trọng về lơng thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm khác, cũng nh một số cơ sở hạ tầng kỹ thuật hết sức lạc hậu.
Do giai đoạn này Việt Nam tập trung vào khôi phục đất nớc nên sự viện trợ giúp đỡ của Liên hợp quốc từ năm 1977 đến 1986 chủ yếu là tập trung tái thiết Việt Nam. Sự giúp đỡ này đã đạt những kết quả khả quan về kinh tế.
Trớc hết hợp tác với Liên hợp quốc đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ công nghệ và thúc đẩy sự tiến bộ về khoa học kỹ thuật. ở
giai đoạn này sự trợ giúp của Liên hợp quốc với Việt Nam chủ yếu tập trung trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, bao gồm cả thiết bị, kỹ năng và kiến thức. Chỉ tính riêng trong giai đoạn này có tới 104 các viện nghiên cứu, thống kê của Việt Nam (90% các viện thuộc loại này) đã có mối quan hệ hợp tác với các tổ chức của Liên hợp quốc.
Trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và giao thông vận tải, Liên hợp quốc đã giúp Việt Nam chuyển giao công nghệ để nghiên cứu xử lý và quản lý tài nguyên thiên nhiên thăm dò địa chất, thử nghiệm và nghiên cứu ứng dụng về luyện kim màu, luyện kim đen, khảo sát thiết kế, xây dựng, hoá chất, hoá màu, điện, cơ khí và công cụ hàng không, dệt…
Các ngành nông lâm nghiệp và thuỷ sản đã hợp tác với các cơ quan chuyên môn của Liên hợp quốc để nghiên cứu kỹ thuật mới về nhiều giống cây, giống con, phân bón, bảo vệ thực vật, nguồn gen… nhờ đó nông nghiệp có bớc tiến đáng kể cải thiện đời sống nhân dân.
Qua hợp tác với cơ quan năng lợng nguyên tử quốc tế (IAEA), Việt Nam đã có thêm điều kiện để đào tạo nhân lực, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cần thiết nhằm thực hiện chơng trình năng lợng nguyên tử phục vụ các hoạt động dân sự. Các tổ chức quốc tế ở giai đoạn này cũng đã hợp tác với Việt Nam để cải thiện công tác thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thơng mại, tiêu chuẩn hoá và đo lờng, góp phần đặt nền móng cho công tác quản lý tiêu chuẩn hoá và thống kê.
Đặc biệt trong giai đoạn từ 1977 đến 1986 Việt Nam cũng sớm thiết lập mối quan hệ với Hội đồng kinh tế - xã hội châu á Thái Bình Dơng (ESCAP). Tổ chức này đã hỗ trợ Việt Nam có hiệu quả trong việc đào tạo cán bộ, cung cấp chất xám và tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam tiếp cận với tình hình phát triển ở khu vực và thế giới trong thời gian sau này.
Trong khuôn khổ hợp tác với Liên hợp quốc, tính đến 1986 Việt Nam có khoảng 5000 lợt cán bộ khoa học kỹ thuật đã đi đào tạo, khảo sát ở nớc ngoài. Thêm vào đó, hàng chục nghìn ngời đã đợc tập huấn kỹ thuật theo các khoá ngắn hại tại các dự án ở trong nớc.
Ngoài ra, sự giúp đỡ của Liên hợp quốc đối với Việt Nam trong giai đoạn này còn góp phần phục hồi và xây dựng một số cơ sở sản xuất, tăng cờng năng
lực phát triển. Một phần đáng kể trong viện trợ của Liên hợp quốc đã đợc sử dụng cho các dự án đầu t nhập các vật t, thiết bị thiết yếu. Từ 1976 - 1986 Chính phủ Việt Nam đã cùng Chơng trình Lơng thực thế giới (WFP) triển khai 9 dự án, trị giá trên 100 triệu USD về khai hoang, phục hoá, trồng rừng, trồng một số loại cây công nghiệp, phục hồi và xây dựng các công trình thuỷ lợi ở hàng chục tỉnh trong cả nớc. Đặc biệt trong giai đoạn này nguồn vốn của UNDP đợc sử dụng cho việc phát triển sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nh mía đ- ờng, cao su, cà phê, bông, tơ tằm, sữa, thuỷ sản, hải sản… Trong công nghiệp, UNDP đầu t cho việc sửa chữa các nhà máy điện, trong đó có nhà máy điện Thủ Đức, sửa chữa tuốc - bin khí ở Than Đình Hải Phòng, cung cấp vật liệu cho ngành công nghiệp dệt và giấy, sửa chữa đầu máy xe lửa, một phần thiết bị chỉ huy cất cánh, hạ cánh cho các sân bay Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Quy Nhơn, đồ gốm, Axetylen, đồ hộp.
Nhờ có sự viện trợ của tổ chức quốc tế Liên hợp quốc trong quá trình tái thiết khôi phục đất nớc chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu, đất nớc dần thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Những kết quả đó càng có ý nghĩa to lớn trong điều kiện Việt Nam bị bao vây cấm vận.
Sau hơn 10 năm tiến hành tái thiết và khôi phục đất nớc, Việt Nam đã thoát khỏi khủng hoảng đạt nhiều kết quả trong công cuộc xây dựng kinh tế - xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Tuy nhiên, những kết quả đó vẫn cha thực sự đa đất nớc thoát nghèo, nền kinh tế thấp kém, mang nặng tính quan liêu, bao cấo do rập khuôn máy móc theo mô hình Xô Viết của Liên Xô và Đông Âu. Tr- ớc tình hình đó, tại Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện đất nớc. Vì vậy, Đại hội VI chính là Đại hội đổi mới kể từ đây đất nớc tiến những bớc dài trên con đờng phát triển, nhất là trong lĩnh vực phát triển kinh tế.
Chơng trình cải cách của Chính phủ Việt Nam đợc chính thức phát động vào năm 1986 nhằm khôi phục sức sống cho nền kinh tế đất nớc. Tiến trình cải cách này có hai đặc điểm: Thứ nhất, ổn định tình hình kinh tế vĩ mô, cải cách thị trờng và từng bớc xóa bỏ chế độ kế hoạch hoá tập trung. Thứ hai, là từng bớc
mở cửa với các nớc trên thế giới thông qua thực hiện một số chính sách rộng mở hơn.
Bắt đầu từ đây, khi công cuộc đổi mới đợc triển khai rộng khắp trong cả n- ớc, chúng ta nhanh chóng nhận đợc đầu t trực tiếp từ nớc ngoài, từ các tổ chức trong khu vực cũng nh trên thế giới. Thời gian này, sự hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam ngày càng gắn bó mật thiết với nhau, trong lĩnh vực kinh tế: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ… thông qua các tổ chức nh: UNDP, WFP, FAO, IMF, IFAD, UNIDO, WHO,… Sự hợp tác đó tạo ra sự chuyển biến sâu sắc trong nền kinh tế Việt Nam kể từ sau thời kỳ hậu chiến.