Bài học của mối quan hệ hợp tác giữa Liên hợp quốc và Việt Nam

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 99 - 103)

Từ thực tế hợp tác giữa Hệ thống phát triển Liên hợp quốc với Việt Nam trong 30 năm qua, có thể nêu lên một số bài học kinh nghiệm sau:

Một là, muốn thực hiện có hiệu quả quan hệ hợp tác với Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, phải nắm rõ tính chất của những hoạt động của hệ thống này.

Hệ thống phát triển Liên hợp quốc là những nguồn lớn về tri thức, thông tin, và là cơ chế quan trọng để xây dựng các tiêu chuẩn, hiệp định hợp tác, thúc đẩy quan hệ hợp tác quốc tế, để giải quyết các vấn đề trên các lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục, y tế, nhất là những vấn đề khôg giải quyết đợc trong khuôn khổ song phơng hoặc chỉ trong một nhóm nhỏ các quốc gia. Hệ thống này cũng là một nguồn viện trợ không hoàn lại và hỗ trợ kỹ thuật đáng kể cho các nớc đang phát triển.

Tuy nhiên các hoạt động của Liên hợp quốc chỉ có thể đóng vai trò làm chất "xúc tác". Nguồn vốn của Liên hợp quốc không thể thay thế cho nguồn vốn ở trong nớc và nguồn tri thức, kinh nghiệm từ các tổ chức quốc tế chỉ có thể phát huy đợc tác dụng nếu đợc hấp thụ tốt để trở thành năng lực nội sinh của bản thân mỗi quốc gia.

Nhận thức đợc điều đó, trong những năm qua, Việt Nam đã ban hành và thực thi nhiều chính sách huy động ngày càng nhiều nguồn lực ở trong nớc để phát triển. "Tổng vốn đầu t xã hội trong giai đoạn 2001 - 2004 đạt khoảng 35 - 36% GDP, với cơ cấu đầu t có nhiều đổi mới phù hợp hơn với các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc."(8; 83). Nguồn vốn của Nhà nớc tập trung hơn vào xoá đói giảm nghèo, nâng cao chất l- ợng nguồn nhân lực, phổ cập giáo dục,phát triển y tế, tăng cờng sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, phòng chống HIV/AIDS và các dịch bệnh nguy hiểm, bảo đảm bền

vững môi trờng…Để phát triển Việt Nam coi trọng nguồn lực trong nớc, coi nội lực có vai trò quyết định. Phát huy nội lực trớc hết là phát huy nguồn lực con ngời Việt Nam , nguồn vốn trong nớc cùng với việc khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên của đất nớc. Việt Nam nhận thức rằng phát huy đ- ợc nội lực thì mới thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài.

Hai là, tính chủ động của mỗi quốc gia là yếu tố có tính chất quyết định thành công của việc khai thác mối quan hệ hợp tác với Hệ thống phát triển Liên hợp quốc. Với vị trí là một bên tham gia vào quan hệ hợp tác tại Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, các nớc đang phát triển không chỉ giữ thái độ thụ động mà cần phải tham gia tích cực vào các hoạt động của Hệ thống phát triển Liên hợp quốc để nâng cao hiệu quả của sự hợp tác đó. Với vị trí là một bên tiếp nhận sự hỗ trợ của Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, các nớc cần có những chính sách hợp lý từ định hớng sử dụng, phơng thức quản lý, giám sát, cho đến vốn đối ứng, bố trí cán bộ…để dùng nguồn hỗ trợ đó phục vụ tốt nhất cho các mục tiêu phát triển của mình.

Việt Nam tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc từ 20/9/1977, Liên hợp quốc đã có những giúp đỡ, hỗ trợ to lớn giúp nhân dân Việt Nam khắc phục hậu quả chiến tranh, thực hiện đờng lối đổi mới, đa đất nớc hội nhập với xu thế phát triển của khu vực và thế giới. Tuy nhiên, 30 năm qua Việt Nam đã có nhiều hoạt động tích cực, chủ động tham gia vào các hoạt động của Liên hợp quốc. Đặc biệt từ sau công cuộc đổi mới, Việt Nam đã thu đợc nhiều thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử, làm thay đổi bộ mặt đất nớc, tạo tiền đề và động lực cho Việt Nam tiến nhanh hơn, vững chắc hơn trên con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Thời gian qua, Việt Nam đã chủ động, nỗ lực mở rộng hơn bao giờ hết quan hệ đối ngoại đa dạng hoá, đa phơng hoá. Trong dòng chảy hội nhập chung đó, với 30 năm là thành viên Liên hợp quốc, Việt Nam đã tham gia ngày càng tích cực và chủ động vào các hoạt động của Liên hợp quốc trong các lĩnh vực hoà bình, an ninh quốc tế, giải trừ quân bị, phát triển kinh tế - xã hội và văn hoá,… và đã đợc các quốc gia thành viên tín nhiệm bầu vào nhiều cơ quan khác nhau của Liên hợp quốc.

Lần đầu tiên Việt Nam tham gia vào một số chức vụ và ứng cử vào một số cơ quan của Liên hợp quốc nh: các chức Phó chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc năm 1977, 2000, 2003; là thành viên Hội đồng kinh tế - xã hội của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 1998 - 2000 cơ quan quan trọng thứ hai của Liên hợp quốc sau Hội đồng Bảo an; là thành viên của Hội đồng chấp hành Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc nhiệm kỳ 1979 - 1983; Hội đồng Điều hành Liên minh bu chính thế giới 1999 - 2004; Liên minh Viễn thông quốc tế 2003, 2007; thành viên Hội đồng Thống đốc cơ quan Năng lợng nguyên tử quốc tế nhiệm kỳ 1997 - 1999 và nhiệm kỳ 2003 - 2005; thành viên của Hội đồng Điều hành của Chơng trình Phát triển và Quỹ dân số nhiệm kỳ 2000 - 2002; thành viên Uỷ ban nhân quyền 2001 - 2003 và Uỷ ban Phát triển xã hội 2001 - 2005; chủ tịch Đại hội đồng khoá 33 của Tổ chức Lơng thực và nông nghiệp nhiệm kỳ 2005 - 2007.

Để đóng góp hơn nữa vào hoạt động chung của Liên hợp quốc Việt Nam quyết định ứng cử làm Uỷ viên không thờng trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 - 2009. Tháng 10/2007 Việt Nam chính thức trở thành thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 - 2009 với sự nhất trí của 183/191 quốc gia thành viên. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc gồm 15 thành viên, trong đó có 10 thành viên không thờng trực, luân phiên 2 năm một lần, mỗi năm bầu 5 thành viên mới, chia theo các nhóm khu vực địa lý. Theo đó, châu á có hai ghế thành viên không thờng trực, mỗi năm bầu một thành viên mới.

Có thể nói, với việc trở thành thành viên không thờng trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008 - 2009 chính là bớc tiếp nối tất yếu của quá trình hội nhập và hoàn toàn phù hợp với chủ trơng đối ngoại của Việt Nam. Tham gia Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Việt Nam sẽ cùng các nớc có vai trò quan trọng trên thế giới đảm đơng nhiệm vụ duy trì hoà bình và an ninh quốc tế theo quy định của Hiến chơng Liên hợp quốc, Việt Nam sẽ cùng các nớc thành viên Hội đồng Bảo an hoạch định và triển khai các quyết định của cơ quan này về vấn đề chính trị, an ninh của thế giới. Thông qua hoạt động tại Hội đồng Bảo an, chúng ta sẽ đóng góp gián tiếp vào việc duy trì ổn định, an ninh và bảo vệ

quan quan trọng nhất của Liên hợp quốc, việc trở thành thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc đã thể hiện vị thế quốc tế của Việt Nam đ- ợc nâng cao và đó cũng là cơ hội tốt để chúng ta thúc đẩy quan hệ với các nớc trên thế giới.

Rõ ràng, khi trở thành thành viên không thờng trực Hội đồng Bảo an, trách nhiệm sẽ lớn hơn rất nhiều so với một thành viên bình thờng của Liên hợp quốc. Với phơng châm đa dạng hoá, đa phơng hoá các quan hệ quốc tế, sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của các nớc, với vai trò và tiếng nói của mình đợc bạn bè quốc tế đánh giá cao, khi trở thành thành viên không thờng trực của Hội đồng Bảo an, Việt Nam sẽ phấn đấu hết sức mình cùng các nớc thành viên chia sẻ trách nhiệm trong viện giữ gìn hoà bình và an ninh quốc tế.

Trong những năm qua, nhờ những hoạt động tích cực của Việt Nam, Liên hợp quốc đã chọn Việt Nam là một trong 7 quốc gia đầu tiên trên thế giới thực hiện thí điểm cải cách Liên hợp quốc ở cấp quốc gia. Có thể nói, sáng kiến thí điểm một Liên hợp quốc tại Việt Nam, là một ví dụ về cải cách toàn cầu của Liên hợp quốc tại một quốc gia và thế giới sẽ rất quan tâm tới những gì diễn ra ở Việt Nam, vì giờ đây Việt Nam thực sự là tâm điểm của công cuộc cải cách của Liên hợp quốc trên phạm vi toàn cầu. Không chỉ có ý nghĩa trong quá trình cải cách của Liên hợp quốc, "một Liên hợp quốc" đợc coi là có ý nghĩa rất lớn đối với quá trình phát triển của Việt Nam, đặc biệt Việt Nam đang trong quá trình cải cách thủ tục hành chính nên "một Liên hợp quốc" sẽ góp phần đáng kể làm hài hoà thủ tục giữa Việt Nam và các nhà tài trợ khác. Hiện nay, do sự khác biệt về quy trình và cách làm giữa các nhà tài trợ nên rất tốn kém về thời gian và chi phí để hài hoà các thủ tục giữa hai bên, nên nếu có một kế hoạch chung, một ngân sách chung, điều phối chung và cơ chế chung sẽ giúp giảm thiểu đợc các thủ tục này.

Ba là, hiệu quả của các dự án phụ thuộc nhiều nhất vào năng lực của đơn vị, tổ chức cơ sở tiếp nhận nguồn viện trợ. Việt Nam là nớc nhận sự hỗ trợ của Hệ thống phát triển Liên hợp quốc, trong những năm qua đã có nhiều đổi mới trong công tác tổ chức, thực hiện cải cách hành chính và đa các mục tiêu phát

triển đến với ngời dân để họ bàn bạc, thảo luận nhằm tạo ra sự đồng thuận và hợp tác trong quá trình triển khai thực hiện các mục tiêu Thiên niên kỷ. Nhiều

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa liên hợp quốc và việt nam từ 1977 đến 2007 (Trang 99 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w