1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ hoạt động liên hợp quốc tại việt nam từ 2006 2016

99 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN MẠNH HOẠT ĐỘNG LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM TỪ 2006-2016 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC HÀ NỘI, 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN MẠNH HOẠT ĐỘNG LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM TỪ 2006-2016 NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số :60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn Khoa học : TS Bùi Hải Đăng HÀ NỘI, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài : “Hoạt động Liên Hợp quốc Việt Nam từ 2006 -2016” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Luận văn có kế thừa, tham khảo cơng trình nghiên cứu người trước có bổ sung tư liệu, kết nghiên cứu mới, chưa công bố cơng trình Các số liệu, trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, sử dụng trung thực./ Tác giả luận văn Lê Văn Mạnh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp mình, q trình nghiên cứu tơi nhận động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy cô khoa Quốc tế học, bạn bè, đồng nghiệp người thân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy cô khoa Quốc tế học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Đặc biêt, xin gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Hải Đăng- người trực tiếp hướng dẫn em thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2020 Tác giả Lê Văn Mạnh MỤC LUC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG CỦA LHQ TẠI VIỆT NAM 16 Khái quát chung LHQ 16 1.1.1 Lịch sử hình thành LHQ 16 1.1.2 Tôn chỉ, mục đích nguyên tắc hoạt động LHQ 20 1.1.3 Vai trò LHQ 22 1.2 Quan hệ Việt Nam LHQ 23 1.2.1 Giai đoạn từ 1977-1991 24 1.2.2 Giai đoạn từ 1991 đến 25 1.3 Yêu cầu phát triển quan hệ LHQ Việt Nam 30 1.3.1 Nhân tố bên 30 1.3.2 Nhân tố bên 35 Tiểu kết chương 39 CHƢƠNG HOẠT ĐỘNG CỦA LHQ TẠI VIỆT NAM TRÊN MỘT SỐ LĨNH VỰC GIAI ĐOẠN 2006 -2016 40 2.1 Hoạt động LHQ lĩnh vực kinh tế 40 2.1.1 Hoạt động UNDP lĩnh vực kinh tế 40 2.1.2 Hoạt động UNIDO lĩnh vực kinh tế 44 2.2 Hoạt động LHQ lĩnh vực xã hội 46 2.2.1 Hoạt động LHQ lĩnh vực y tế 46 2.2.2 Hoạt động LHQ lĩnh vực văn hóa 47 2.2.3 Hoạt động LHQ lĩnh vực khoa học giáo dục 52 2.2.4 Hoạt động LHQ lĩnh vực phát triển xã hội 54 2.3 Hoạt động LHQ lĩnh vực nông nghiệp biến đổi khí hậu 60 2.3.1 Hoạt động LHQ lĩnh vực nông nghiệp 60 2.3.2 Hoạt động LHQ lĩnh vực môi trường chống biến đổi khí hậu 63 2.3.3 Hội nghị LHQ biến đối khí hậu 69 2.3.4 Hội nghị thượng đỉnh Biến đổi khí hậu COP 21 Hiệp định Paris 72 Tiểu kết chương 73 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA LHQ TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 – 2016, KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ 74 3.1 Kết đạt 74 3.1.1 Tổng thể 74 3.1.2 Kết đạt lĩnh vực kinh tế - xã hội 76 3.1.3 Về biến đổi khí hậu 77 3.2 Thách thức hoạt động LHQ Việt Nam 81 3.3 Bài học kinh nghiệm định hướng hoạt động LHQ thời gian tới……………………………………………………………………………84 3.3.1 Bài học kinh nghiệm 84 3.3.2 Định hướng hoạt động 87 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC VIẾT TẮT LHQ United Nations Liên hợp quốc UNICEF United Nations International Children's Emergency Fund Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc UNFPA United Nations Population Fund Quỹ Dân số Liên hợp quốc WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới FAO Food and Agriculture Organisation Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc UNESCO The United Nations Educational, Scientific and Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc UNDP United Nations Development Programme Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc ILO International Labour Organization Tổ chức lao động giới IMF International Monetary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế WTO 10.World Trade Organization Tổ chức thương mại giới MDG 11.Millennium Development Goals Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ ASEAN 12.Association of Southeast Asian Nations Cultural Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á EPTA 13.Expanded Programme of Technical Assistance Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật mở rộng SDG 14.Sustainable Development Goals Mục tiêu phát triển bền vững ESCAP 15.Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ECOSOC 16.United Nations Economic and Social Council Hội đồng Kinh tế Xã hội Liên Hiệp Quốc IAEA 17.International Atomic Energy Agency Hội đồng thống đốc quan lượng nguyên tử quốc tế APEC Asia-Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương ASEM 18.The Asia-Europe Meeting Diễn đàn Á - Âu UNIDO 19.United Nations Industrial Development Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp quốc IDB 20.Industrial Development Board Hội đồng phát triển Công nghiệp UNDAF 21.United Nations Development Assistance Framework Khuôn khổ hỗ trợ phát triển Liên hợp quốc WB 22.World Bank Ngân hàng giới FTA 23.The Freight Transport Association Hiệp định thương mại tự CPTPP 24.Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership Hiệp định đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương HĐBA 25.Hội đồng bảo an HĐGGHB26.Hội đồng gìn giữ hịa bình ĐHĐ 27.Đại hội đồng UPU 28.Hội đồng điều hành tổ chức Liên minh bưu giới ITU 29.Liên minh Viễn thông quốc tế FDI 30.Đầu tư trực tiếp nước UNHR 31.Báo cáo phát triển người BĐKH 32.Biến đổi khí hậu CMP 33.Nghị định thư Kyoto INDC 34.Đóng góp dự kiến quốc gia tự định NDC 35.Đóng góp quốc gia tự định VDG 36.Mục tiêu phát triển NAP 37.Kế hoạch thích ứng quốc gia COP 38.Hội nghị Liên hợp quốc biến đổi khí hậu UNFCCC 39.Cơng ước khung Liên hợp quốc biến đổi khí hậu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Được thành lập vào năm 1945, Liên Hợp Quốc (LHQ) tổ chức quốc tế quan trọng hệ thống quan hệ quốc tế Hiện nay, với 193 quốc gia thành viên, LHQ có vai trò, sứ mệnh quan trọng nêu Hiến chương LHQ trì hịa bình an ninh quốc tế Đồng thời, LHQ có nhiệm vụ tăng cường, điều phối quan hệ hữu nghị dân tộc, quốc gia; thúc đẩy hợp tác để giải vấn đề quốc tế kinh tế, xã hội, văn hóa, nhân đạo bảo đảm quyền người Sau nhiều năm nỗ lực vận động đề nghị, Việt Nam kết nạp vào hệ thống LHQ năm 1977 Việt Nam xác định LHQ cầu nối quan trọng để thúc đẩy mối quan hệ Việt Nam với quốc gia thành viên LHQ; đồng thời, thông qua LHQ, Việt Nam nâng cao ảnh hưởng, uy tín, vị trường quốc tế Để cụ thể hoạt động mình, LHQ đưa tổ chức quốc tế chuyên môn thuộc hệ thống LHQ vào triển khai hợp tác, hoạt động quốc gia thành viên Thực sách, đường lối Đảng Nhà nước quan hệ đối ngoại “đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững; phát triển quan hệ với tất nước, vùng lãnh thổ giới tổ chức quốc tế” [Đảng Cộng sản Việt Nam, 2006,112] Bên cạnh đó, để thúc nhanh trình xây dựng phát triển đất nước, Việt Nam cần tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ nước, phải kể đến đóng góp khơng nhỏ tổ chức quốc tế thuộc LHQ hoạt động Việt Nam tiếp tục nhận ủng hộ mặt tài chính, cơng nghệ, tăng cường lực để Việt Nam ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu 3.2 Thách thức hoạt động LHQ Việt Nam Giảm viện trợ ODA đà tiếp diễn dự kiến giảm mạnh LHQ trở nên phụ thuộc nhiều vào nguồn tài trợ không thường xuyên Cơ hội huy động nguồn lực từ nhà tài trợ cấp quốc gia thu hẹp hơn, đòi hỏi LHQ Việt Nam phải theo sát hội huy động ngân sách cấp khu vực toàn cầu, dẫn đến tăng ưu tiên cho nỗ lực chung giải pháp đổi tích hợp Cơ hội tiếp cận rộng lớn cạnh tranh đòi hỏi quan LHQ phải phối hợp chặt chẽ tăng cường mở rộng quan hệ đối tác với phủ, khu vực tư nhân, xã hội dân đối tác phát triển Trong bối cảnh này, LHQ Việt Nam nhấn mạnh chiến lược chung để hợp tác huy động nguồn lực mở rộng hiệu LHQ Việt Nam tiếp tục chiến lược đóng vai trị cố vấn kỹ thuật cho Việt Nam nhà tài trợ tài Cách tiếp cận mặt thúc đẩy tính tự chủ quốc gia bối cảnh ODA suy giảm, mặt khác tạo thách thức trình thực bao gồm việc huy động đủ chuyên môn kỹ thuật để hỗ trợ tăng cường phát triển lực cho phủ, gián đoạn cơng tác vận động sách lĩnh vực phát triển địi hỏi đầu tư tài lớn dài hạn, tỷ lệ việc cao khối lượng công việc nặng nề nhân viên LHQ Trong bối cảnh này, việc phối hợp thực thống hành động (Delivering as One) quan trọng quan LHQ để bổ sung lẫn lĩnh vực hỗ trợ chung Hơn nữa, việc cải cách Hệ thống phát triển LHQ đòi hỏi điều chỉnh sáng tạo đối với: 81 (i) mơ hình tổ chức phối hợp nội LHQ, quan LHQ cam kết mạnh tăng cường phối hợp, đồng thời tập trung vào thảo luận chuyên môn; (ii) công cụ chế phối hợp, lập kế hoạch, giám sát báo cáo; (iii) mức độ tham gia cao LHQ Việt Nam Chính phủ Việt Nam, Ban đạo chung, đối tác phủ khác, xã hội dân sự, đối tác phát triển khu vực tư nhân LHQ Việt Nam phải đối mặt với số thách thức lĩnh vực cụ thể, đặc biệt là: i)hỗ trợ Chính phủ Việt Nam hồn thiện thực khung sách pháp lý cách hiệu điều kiện nguồn lực quốc gia, quản trị cơng mơ hình thể chế cịn hạn chế, ví dụ lĩnh vực bảo hiểm xã hội toàn dân, chống tham nhũng, thu hồi tài sản; ii) phối hợp với đối tác phủ bối cảnh hợp tác quan phủ cịn hạn chế với khn khổ sách quốc gia cồng kềnh, không thống không phối hợp lẫn số lĩnh vực; iii) tăng cường nhận thức nhà cung cấp dịch vụ người thụ hưởng lĩnh vực phát triển khác nhau, vấn đề doanh nghiệp nhân quyền cho cán phủ doanh nghiệp nhà nước hay nạn buôn bán người quan thực thi pháp luật; iv) tìm cách thích ứng với gián đoạn q trình làm việc, không chắn khoảng trống chức định phủ, chậm trễ định Đảng 82 Chính phủ Việt Nam xảy bối cảnh tinh giản biên chế máy quản lý hành Chính phủ Việt Nam Những hạn chế điều kiện kinh tế - xã hội tác động làm cho hoạt động hội nhập Việt Nam khơng ổn định, đơi lúc có dấu hiệu chững lại, chẳng hạn vài năm gần thu hút đầu tư trực tiếp nước giảm sút so với trước đây, hạn chế làm tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm gần tương đối thấp trước Cán cân đối vĩ mô chưa vững chắc, ảnh hưởng đến chất lượng tăng trưởng kinh tế, chẳng hạn tỷ lệ đầu tư tiết kiệm chưa hợp lý, chuyển dịch cấu kinh tế diễn chậm chạp, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào chiều rộng, chưa vào chiều sâu, v.v… Môi trường kinh doanh đầu tư cịn nhiều bất cập, chưa thơng thống, chưa hấp dẫn nhà kinh doanh, đầu tư lớn nước, tập đoàn kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh đầu tư chưa tốt thể điểm sau: (i) hạ tầng sở kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế dân sinh, phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Hệ thống giao thông, vận tải, thông tin liên lạc, cấp điện, cấp nước, xử lý chất thải loại, kho hàng, v.v… thường xuyên biểu tải; (ii) sở hạ tầng xã hội nhiều bất cập, sở giáo dục thiếu thốn, chương trình giáo dục đào tạo lạc hậu, không đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng, hệ thống khám chữa bệnh tải, chất lượng khám chữa bệnh chưa ngang tầm khu vực, v.v…; (iii) chế quản lý hành cịn nặng thủ tục, rườm rà, văn chồng chéo, không quán gây khó khăn cho nhà kinh doanh, đầu tư nước nước ngoài; (iv) giá thuê đất cịn q cao q trình thị hố làm cho giá đất tăng lên, đồng thời chế quản lý đất đai bất cập nên dẫn đến đầu đất đai góp phần đẩy giá đất lên cao, gây khó khăn cho thu hút đầu tư ngồi nước 83 Để giảm nhẹ phát thải khí nhà kính đạt tiêu Việt Nam cam kết địi hỏi áp dụng cơng nghệ đắt so với công nghệ truyền thống nên cần đầu tư nhiều trước mắt ảnh hưởng nguồn lực đầu tư cho mục tiêu khác Tuy nhiên lâu dài, việc đầu tư cho công nghệ giúp tăng tính cạnh tranh kinh tế Việt Nam; Việc thực trách nhiệm pháp lý ứng phó với biến đổi khí hậu nhiệm vụ mẻ Việt Nam nên cần nhiều nỗ lực cấp, ngành xây dựng thể chế, tăng cường lực để thực đầy đủ trách nhiệm quy định Thoả thuận Paris 3.3 Bài học kinh nghiệm định hƣớng hoạt động LHQ thời gian tới 3.3.1 Bài học kinh nghiệm Quá trình hoạt động 2006-2016 mang lại học quý báu cho hệ thống LHQ Việt Nam Những học định hướng cho LHQ Việt Nam thực chu kỳ Kế hoạch Chiến lược Chung hay DaO hệ thứ ba Kế hoạch cam kết chắn LHQ hỗ trợ Chính phủ Việt Nam thực Chương trình nghị 2030 Phát triển Bền vững 3.3.1.1.Vai trị LHQ LHQ đóng vai trò tập hợp quan trọng nhằm đảm bảo tham gia rộng rãi nhiều lĩnh vực cấp kỹ thuật sách cấp cao qua hỗ trợ tăng cường lực Chính phủ việc giải vấn đề phức tạp cách hiệu đồng thời phát huy cách tiếp cận dựa quyền phù hợp văn hóa Vai trị LHQ cầu nối để tăng cường tham gia xã hội dân đánh giá đặc biệt phù hợp bối cảnh Việt Nam Kế hoạch Chiến lược Chung hưởng lợi từ cách tiếp cận có hệ 84 thống việc huy động tham gia xã hội dân vào công việc LHQ “Thương hiệu LHQ” cầu nối có lực trung lập yếu tố giúp LHQ thực vai trị tập hợp giá trị gia tăng quan trọng mà không nhiều đối tác phát triển khác Việt Nam có Thương hiệu xuất phát từ mối quan hệ lâu năm LHQ đối tác quốc gia, bao gồm Chính phủ xã hội dân Tính trung lập LHQ xuất phát từ chương trình nghị phi trị, LHQ nhìn nhận thực sứ mệnh tương thích với giá trị nguyên tắc chung UN bên cạnh kinh nghiệm kỹ thuật Mơ hình DaO khẳng định quan điểm cách nâng cao tính gắn kết hệ thống lực giải vấn đề theo cách tiếp cận liên ngành tổng hợp hệ thống UN 3.3.1.2 Theo dõi, đánh giá báo cáo Do thay đổi vai trò LHQ sang cung cấp nhiều hỗ trợ vận động sách cấp cao quốc gia có thu nhập trung bình thấp, cần có khung theo dõi, đánh giá báo cáo tốt nhằm xác định giá trị đóng góp LHQ đưa chứng rõ ràng cụ thể tác động dịch vụ tư vấn vận động sách LHQ đồng thời nhận thức lực thực hoạt động Kế hoạch Chung tạo kết thay đổi đạt mục tiêu Để phản ánh tiến trình đạt tới kết LHQ, chu kỳ Kế hoạch Chiến lược Chung tới, khung theo dõi, đánh giá, báo cáo cần có “Lý thuyết Thay đổi” để giúp LHQ thể tiến độ đạt kết cho Chính phủ nhà tài trợ Điều giúp đánh giá chất lượng tính phù hợp hoạt động để rút kinh nghiệm Xác định số tốt hơn, bao gồm số định lượng kèm phân tích mơ tả, đóng vai trị quan trọng việc phản ánh chất lượng yếu tố liên quan Một hệ thống theo dõi, đánh giá 85 báo cáo tốt phản ánh tiến trình DaO tiến trình mà hệ thống LHQ Việt Nam tiếp tục đầu thực Điều quan trọng để sáng kiến DaO thành cơng có chứng rõ ràng hiệu suất, hiệu chi phí giao dịch giảm quan LHQ c ng làm việc với theo cách thức gắn kết điều phối tốt 3.3.1.3 Quản trị Cần xác định chế quản trị phù hợp với mục tiêu có tham gia để giám sát, hướng dẫn đảm bảo chất lượng, đồng thời công cụ điều phối trao đổi với đối tác liên quan Chính phủ Việt Nam nhà tài trợ cho Quỹ Kế hoạch Chung Cơ chế đồng thời phản ánh tốt chất ba bên (LHQ, Chính phủ nhà tài trợ) sáng kiến Thống hành động Cơ cấu cần xác định trách nhiệm giải trình động lực rõ ràng để thực Kế hoạch Chiến lược Chung Trong Kế hoạch Chung Ban đạo thực Kế hoạch Chung giai đoạn 2006-2011,2012-2016, LHQ Chính phủ thiết kế từ ban đầu chu kỳ chương trình, việc đảm bảo giám sát đầy đủ hiệu cấp cao việc thực thách thức Thực chất, vai trò giám sát hướng dẫn chiến lược chủ yếu nội LHQ làm Liên quan tới chế điều phối nội LHQ, Nhóm Chương trình Chung (JPGs) đánh giá có vai trị thúc đẩy lập kế hoạch có điều phối đồng thời tăng gắn kết nội LHQ Tuy nhiên, nhóm chủ yếu cấp kỹ thuật Để tăng cường tính gắn kết hiệu chế điều phối nội này, LHQ cần tiếp tục tăng cường vai trị nhóm kết chung để thúc đẩy sáng kiến DaO, tạo động lực phù hợp ghi nhận đóng góp nhân viên nỗ lực phối hợp tìm phương thức để tăng cường tham gia cấp quản lý cao Các nhóm 86 kết chung có tiềm trở thành yếu tố thúc đẩy tính thống ưu tiên sách trao đổi kiến thức quan 3.3.1.4 Ngân sách Huy động nguồn lực LHQ thực nhiều sáng kiến huy động nguồn lực thực Kế hoạch Chung 2006-2011,2012-2016 Tuy nhiên LHQ khơng thể huy động tồn ngân sách dự toán cho Kế hoạch Chung 2012-2016 Tới cuối hiện, Tổng ngân sách huy động chiếm 75% tổng ngân sách ước tính cần thiết cho Kế hoạch Chung 2012-2016 Ngoài xu hướng giảm ODA Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình thấp, mối quan tâm nhà tài trợ Quỹ Kế hoạch Chung giảm thiếu động lực khuyến khích họ thân quan LHQ huy động đóng góp cho Quỹ Kế hoạch Chung (so với tài trợ song phương trực tiếp) Tới chu kỳ Thống hành động tới, LHQ cần tiếp tục cải tiến hệ thống theo dõi báo cáo để rõ trách nhiệm giải trình LHQ nguồn tiền nhà tài trợ, tăng cường lực báo cáo LHQ với Chính phủ nhà tài trợ Tăng cường tham gia nhà tài trợ đối thoại mang tính chủ đề chiến lược Kế hoạch Chung lĩnh vực hỗ trợ quan trọng LHQ cần tạo động lực rõ ràng để khuyến khích quan LHQ nhà tài trợ ưu tiên cho huy động Quỹ Kế hoạch Chiến lược Chung, tiến hành tài trợ song phương, xác định chế để tài trợ song phương có trách nhiệm giải trình với Kế hoạch Chiến lược Chung 3.3.2 Định hướng hoạt động LHQ hỗ trợ phát triển dành cho Việt Nam thời gian Tập trung vào quan hệ đối tác ghi nhận tính liên kết SDGs nội dung đạo công việc tương tai LHQ Việt Nam nhấn mạnh tầm quan trọng phối hợp đa ngành tất 87 quan LHQ có mặt quốc gia Để tiếp tục phù hợp hiệu quả, LHQ tăng cường tập trung vào tính thống chương trình để đảm bảo cách tiếp cận dự quyền sử dụng phát triển dịch vụ hỗ trợ tất lĩnh vực công việc cách làm việc mang tính liên ngành, xuyên suốt dựa vấn đề cụ thể Do vậy, LHQ Việt Nam nhấn mạnh tăng cường quan hệ đối tác, đặc biệt với xã hội dân khu vực tư nhân nhằm mở cách thức lựa chọn phát triển Trong tương lai, LHQ đóng vai trị bên mơi giới đáng tin cậy trung lập nhằm thúc đẩy tính thống hợp tác phát triển tất lĩnh vực với tất bên liên quan hỗ trợ Chính phủ tham gia đối hoại hiệu giúp xây dựng đồng thuận chương trình SDG quốc gia Quan trọng hơn, điều đảm bảo kinh nghiệm bí quan LHQ tổng hợp để đưa giải pháp toàn diện cho trường hợp phức tạp Như nhấn mạnh tài liệu Chương trình nghị 2030, quản lý thông tin tiếp cận liệu nhằm hỗ trợ q trình xây dựng sách dựa vào chứng ưu tiên thực chương trình nghị SDG LHQ khởi động sáng kiến chung lĩnh vực tiếp tục dành nguồn lực nguồn tài phù hợp hỗ trợ nỗ lực chung quốc gia việc giám sát việc đạt mục tiêu phủ Việc quan LHQ c ng có chung văn phịng GOUNH Hà Nội sở để thực hỗ trợ kỹ thuật tư vấn đa ngành cho đối tác quốc gia Việt Nam, chế cửa để xây dựng quan hệ đối tác, mạng lưới kiến thức chuyên môn quan LHQ không thường trú 88 Tiểu kết chƣơng Sự hợp tác Việt Nam LHQ giai đoạn 2006 -2016 đạt kết tốt, có tác dụng tích cực, đáp ứng u cầu Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho nỗ lực chung Việt Nam LHQ việc mở rộng nâng cao hiệu hợp tác hai bên, hỗ trợ tích cực cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam góp phần nâng cao vai trò LHQ thời kỳ Thơng qua q trình hoạt động, LHQ Việt Nam rút học kinh nghiệm quý báu, từ đặt tảng cho việc xây dựng kế hoạch hoạt động giai đoạn tới 89 KẾT LUẬN Tổ chức LHQ đời thực có ý nghĩa to lớn đời sống trị quốc tế 75 năm qua Đây lả kiện quan trọng đánh đấu xuất hoạt động ngoại giao đa phương đại, bước ngoặt định lịch sử phát triển nẻn ngoại giao đa phương nói chung Sự đóng góp LHQ hồ bình an ninh quốc tế, phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng dân tộc 70 năm qua đáng kể Hiện nay, giới bước sang kỷ nguyên văn minh, quan hệ quốc tế thiết lập, giải theo cách thức hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển Do đó, với vai trị ngơi nhà chung gắn 200 quốc gia vùng lãnh thổ, LHQ có vai trị to lớn giới LHQ có vai trị đặc biệt Việt Nam Đây tổ chức quốc tế Việt Nam Sau Việt Nam gia nhập thức, LHQ có hỗ trợ nhân đạo tài lớn, đặc biệt việc khắc phục hậu chiến tranh, vấn đề nghèo đói, y tế, thực phẩm, với trẻ em nhi đồng LHQ cầu nối để Việt Nam tiếp cận viện trợ nhân đạo nước khác Chương trình phát triển LHQ Ngân hàng giới hỗ trợ Việt Nam thông qua Hội nghị nước tài trợ, giúp Việt Nam gắn kết với nước tài trợ, từ huy động viên nguồn vốn tối đa cho Việt Nam Nhờ đó, kinh tế Việt Nam phát triển nhanh, có năm đạt 7-8% Từ quốc gia nhận viện trợ LHQ, Việt Nam trở thành thành viên có trách nhiệm có đóng góp tích cực cho LHQ Việt Nam tham gia vào hợp tác NAM – NAM (hợp tác nước nam bán cầu), lấy kinh nghiệm để giúp đỡ số nước châu Phi nông nghiệp y tế 90 Với kinh nghiệm mình, Việt Nam trở thành thành viên tham gia tích cực vào tổ chức LHQ (Hội đồng Bảo an, Hội đồng Nhân quyền, tổ chức chuyên môn LHQ…) hoạt động trị kinh tế, xã hội Việt Nam tham gia nhiều công ước quốc tế LHQ có Cơng ước nhân quyền Vai trò Việt Nam hợp tác với LHQ nhiều nước thừa nhận Trước đây, viện trợ họ cho Việt Nam có hiệu quả, đối tượng Đặc biệt chương trình xóa đói, giảm nghèo, chương trình xã hội, y tế, chương trình hỗ trợ học sinh nghèo giáo dục Những kinh nghiệm nguồn vốn nước tài trợ LHQ sử dụng mục đích giúp cho vai trị, vị Việt Nam nâng lên trường quốc tế 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: Lê Mai Anh (2005), Luật biển quốc tế đại, Nxb Lao động, Hà Nội Lê Mai Anh - Trần Văn Thắng (2001), Luật quốc tế - Lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Chính trị, Nghị 22- NQ/TW ngày 10/4/2013 hội nhập quốc tế Bộ Ngoại giao (2002), Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hố: Vấn đề giải pháp, NXB CTQG, HN Bộ Ngoại giao (2005), Các tổ chức quốc tế Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên) (2002), Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB LĐ-XH, Hà Nội Lê Thanh Bình (2002), Kinh tế đối ngoại bối cảnh tồn cầu hố NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện ĐH Đảng thời kỳ đổi hội nhập (ĐH VI, VII, VIII, IX, X), NXB CTQG, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần XI, NXB CTQG, Hà Nội 10 Đinh Quý Độ (2007), Vấn đề cải tổ LHQ bối cảnh nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Trần Thanh Hải (2000) , Cơ cấu tổ chức LHQ, Nhà Xuất trị quốc gia, Hà Nội 12 Học viện quan hệ quốc tế (2007), Tình hình giới cơng tác đối ngoại Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 13 Hội đồng TW đạo biên soạn giáo trình quốc gia (1999), Giáo trình Kinh tế học trị Mác - Lê-nin, NXB CTQG, Hà Nội 14 Đào Minh Hồng - Lê Hồng Hiệp (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, (TPHCM: Khoa QHQT - Đại học KHXH&NV TPHCM) 15 Nguyễn Quốc Hùng (1992), LHQ, Nhà Xuất thông tin lý luận 16 Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao công tác ngoại giao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Khoa luật Đại học quốc gia Hà Nội (2006), Giáo trình luật thương mại quốc tế, Hà Nội 18 Phạm Gia Khiêm (9/2007), Vai trò LHQ giới ngày đóng góp Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu quốc tế, (số 70), tr3-9 19 Phạm Gia Khiêm (2009), Những đóng góp Việt Nam hoạt động LHQ Hội đồng bảo an thời gian qua, Tạp chí thơng tin đối ngoại, (số 67), tr 6-11 20 LHQ Việt Nam, Quan hệ đối tác - kiểm điểm 20 năm hợp tác, tháng 9/1997 21 Phạm Bình Minh (2009), Kết hoạt động tích cực Việt Nam trách nhiệm Chủ tịch Hội đồng bảo an LHQ lần thứ hai, Tạp chí thơng tin đối ngoại, (số 69), tr 7-10 22 Tơn Nữ Thị Ninh (1997), Các vấn đề tồn cầu, tổ chức quốc tế Việt Nam, Nhà xuất trẻ 23 Dương Văn Quàng (2007), Thế giới năm đầu kỉ XXI, Tạp chí đối ngoại, (số 75), tr 37-40 24 UNICEF (2010), Báo cáo tóm tắt phân tích tình hình trẻ em Việt Nam 2010 25 Nguyễn Hồng Thao (2008), Việt Nam Hội đồng Bảo an LHQ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 26 Nguyễn Hồng Thao (2000), Tồ án cơng lí quốc tế, Nxb CTQG, Hà Nội 27 Tổng cục thống kê Việt Nam (2012), Niên giám thống kê 2012, Hà Nội 28 Tổng cục thống kê Việt Nam (2013), Niên giám thống kê 2013, Hà Nội 29 Tổng cục thống kê Việt Nam (2014), Niên giám thống kê 2014, Hà Nội 30 Tổng cục thống kê Việt Nam (2015), Niên giám thống kê 2015, Hà Nội 31 Tổng cục thống kê Việt Nam (2016), Niên giám thống kê 2016, Hà Nội 32 Thời báo kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2012-2013 Việt Nam giới 33 Võ Anh Tuấn (2004), Hệ thống LHQ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 34 Trung Việt (2007), Nhìn lại 30 năm hợp tác Việt Nam - LHQ, Báo Vneconomy, số ngày 20/9 35 Việt Văn (01/11/2009), Việt Nam làm Chủ tịch Hội đồng bảo an lần thứ hai, Tạp chí Giáo dục & Thời đại, (số 44), tr 16-17 Tài liệu Tiếng Anh: 36 Bossche,P.V (2008), The Law and Policy of the World Trade Organization: Text, Cases and Materials, Cambridge, Cambridge University Press, 2nd edn 37 Jackson , JH (2002), The World Trading System, Law and Policy of International Economic Relations, 2nd end 38 Kemp, MC (2001), International Trade and National Welfare, London: Routledge, England Website: 39 https://vietnam.un.org/vi 40 https://www.vn.undp.org/ 41 https://www.unicef.org/vietnam/vi 42 https://www.who.int/ 43 http://unescovietnam.vn/ 94 44.https://www.unido.org/who-we-are-unido-worldwide-asia-and-pacificoffices/viet-nam 45 https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217\ 46.https://vietnam.opendevelopmentmekong.net/vi/topics/climate-change/ 47 http://www.mpi.gov.vn/Pages/default.aspx 48 http://www.monre.gov.vn/ 49 https://moet.gov.vn/Pages/home.aspx 50.https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btc?_afrLoop=65918062923166282 51 http://quochoi.vn/uybanvecacvandexahoi/Pages/default.aspx 52 http://www.dcc.gov.vn/ 53.https://www.unido.org/who-we-are-unido-worldwide-asia-and-pacificoffices/viet-nam 54 http://www.fao.org/vietnam/news/vn/ 95 ... HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ VĂN MẠNH HOẠT ĐỘNG LIÊN HỢP QUỐC TẠI VIỆT NAM TỪ 2006- 2016 NGÀNH: QUAN HỆ QUỐC TẾ Mã số :60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC... hội Việt Nam; - Nghiên cứu hoạt động LHQ Việt Nam tác động đến phát triển kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016; - Đánh giá kết tác động trình hoạt động LHQ Việt Nam giai đoạn 2006 - 2016; ... quốc tế Lịch sử hoạt động LHQ Việt Nam 14 Chƣơng 2: Hoạt động LHQ số lĩnh vực Việt Nam Chương nêu lên kết hoạt động, phối hợp triển khai chương trình hợp tác Việt Nam LHQ Việt Nam, tập trung lĩnh

Ngày đăng: 27/02/2021, 15:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w