Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,68 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - LÊ VĂN HUYÊN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM RÈN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HOÁ HỌC THPT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.14.10 LUËN V¡N THạC Sỹ KHOA HọC GIáO DụC CN B HNG DN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG THANH HOÁ – 2011 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân trường Người định hướng nghiên cứu, giao đề tài tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá, PGS.TS Cao Cự Giác, TS Nguyễn Xuân, thầy cô giáo tổ phương pháp giảng dạy khoa Hoá trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua xin cảm ơn Sở giáo dục Đào tạo Thanh Hố, thầy giáo mơn Hố học trường THPT Hoằng Hố 3, THPT Hoằng Hố 4, THPT Lương Đắc Bằng, THPT Lưu Đình chất, gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ động viên tơi suốt q trình làm luận văn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU KẾT LUẬN CHUNG VÀ KIẾN NGHỊ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Dd dung dịch ĐC đối chứng HS học sinh p/ư phản ứng t/ d tác dụng THPT trung học phổ thông TN thực nghiệm TT thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tên thông thường cách nhớ tên thông thường axit đơn chức Bảng 2.2 Nhận biết ion dung dịch Bảng 2.3 Nhận biết chất khí Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Bảng 3.4 Bảng phân loại kết học tập Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng PHẦN I MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện giới chứng kiến phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học - kĩ thuật, bùng nổ công nghệ thơng tin Trong xu tồn cầu hố, việc đầu tư chuẩn bị cho người kiến thức, tri thức, kĩ năng, …để thúc đẩy phát triển kinh tế phát triển xã hội việc làm cần thiết, vấn đề sống quốc gia Nước ta thực cơng nghiệp hố, đại hoá với mục tiêu dến đầu năm 2020 Việt Nam trở thành nước công nghiệp hội nhập với cộng đồng quốc tế Vì nhân tố định thắng lợi công Hiện đại hoá – Hiện đại hoá hội nhập quốc tế người Nguyên phó thủ tướng Vũ Khoan nói: “Từ cổ chí kim, người động lực phát triển lịch sử Trong kỉ thừa nhận kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ vai trò người lại trội” Bởi vậy, việc phát triển giáo dục không nhằm “nâng cao dân trí” mà cịn phải “đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Muốn đào tạo học sinh phát triển tồn diện, có khả tư linh hoạt, nhạy bén, đáp ứng yêu cầu chung xã hội, cần phải có kế hoạch bồi dưỡng hệ trẻ từ ngày ghế nhà trường, mà người học vừa tiếp cận với kiến thức khoa học quan trọng phải đổi tư dạy học Sự bùng nổ thông tin làm thay đổi sâu sắc quan niệm việc học Trước đây, UNESCO đưa bốn cột trụ việc học là: + Học để biết + Học để làm + Học để tự khẳng định + Học để chung sống với Nay điều chỉnh “Học để biết” thành “Học để học cách học” (learning to learn); “Học để tự khẳng định mình” thành “Học để sáng tạo” (learning to create) Tại phải điều chỉnh ? Vì học để biết biết đến cho vừa, khoa học, công nghệ phát triển vũ bão, thân người khó mà tiếp nhận hết tất tri thức mà nhân loại bổ sung, phát triển giờ, ngày Vậy phải học cách học để cần kiến thức tự học để có kiến thức Học khơng để chiếm lĩnh tri thức mà để biết phương pháp đến tri thức [9] Ngày nay, với người học, việc thay đổi cách học tất yếu để học suốt đời với người dạy, việc thay đổi cách dạy trở nên quan trọng, thiết Người dạy phải người am hiểu học, chuyên gia việc học, phải dạy cho người ta cách học đắn Có thể nói dạy học ngày dạy cách tư duy, học cách tư Mục đích cao việc dạy học phát triển lực tư cho người học Kiến thức lâu ngày quên (khi cần đọc sách), lại lực tư Như vậy, vai trò người học nâng cao, giáo dục đòi hỏi người học phải cá nhân tích cực, chủ động, sáng tạo q trình dạy học vai trò nhiệm vụ người thầy thời đại ngày không mờ nhạt mà coi trọng đòi hỏi cao trước Muốn phát triển lực tư người học, người dạy không dạy theo chuẩn kiến thức kỹ năng, hoàn thành nội dung chương trình mà cịn phải mở rộng, nâng cao, cho người học tiếp cận với vấn đề khoa học theo nhiều khía cạnh khác nhau, đặt nhiều tình có vần đề địi hỏi người học phải tư để giải Khi người học học cách giải vấn đề khoa học người dạy lại yêu cầu giải nhanh chí giải theo nhiều phương pháp khác Làm không đơn để nâng cao hiệu dạy học, vượt qua kỳ thi mà để phát triển lực tư duy, rèn trí thơng minh, từ người học xử lý tốt vấn đề phức tạp, luôn thay đổi mà sống đại đặt sau Hoá học mơn khoa học lý thuyết-thực nghiệm, đóng vai trị quan trọng hệ thống môn khoa học bản, góp phần hình thành giới quan khoa học tư khoa học cho người học Hệ thống tập hố học xây dựng khơng nằm ngồi mục đích giúp người học nắm vững tri thức, rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo nâng cao khả ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn đời sống Hiện nay, hệ thống tập hoá học để phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh phổ thơng tương đối ít, rải rác, chưa có hệ thống, nhiều cịn nặng tính tốn, chưa sâu vào chất mơn học, chưa khai thác khả tư người học chưa phục vụ tốt cho hình thức kiểm tra-đánh giá trắc nghiệm khách quan Do thầy cô giáo cần nghiên cứu, bổ sung, đổi mới, làm cho hệ thống tập hoá học ngày phong phú, sắc bén xác Với mong muốn xây dựng hệ thống tập tự luận trắc nghiệm hố học có chất lượng, phục vụ tốt cho việc phát triển lực tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh THPT; đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập hoá học nay, chọn đề tài “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HOÁ HỌC THPT” làm đề đề tài nghiên cứu II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu, sưu tầm xây dựng hệ thống tập hoá học nhằm phát triển lực tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh THPT III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu Q trình dạy học hố học trường THPT - Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập hố học có tác dụng phát triển lực tư rèn trí thơng minh cho học sinh THPT IV NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu hoạt động tư học sinh trình giải tập hố học, từ hướng dẫn học sinh xây dựng tiến trình luận giải, làm sở cho việc tìm kiếm lời giải cách hiệu - Xây dựng hệ thống biện pháp nhằm phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh cho học sinh thơng qua giải tập hố học - Xây dựng hệ thống tập thuộc chương trình hố học THPT có tác dụng phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu hệ thống tập xây dựng V GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Trong trình dạy học, giáo viên xây dựng hệ thống phương pháp luận đắn ; sử dụng hệ thống tập phù hợp với đối tượng học sinh có tác dụng tốt, phát triển tư duy, rèn luyện trí thơng minh, nâng cao hiệu dạy học hoá học trường THPT, đáp ứng yêu cầu chung ngành, xã hội VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu sở lý luận tư trí thơng minh (trong tài liệu Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học, ), vấn đề tập hoá học, sở Hố học đại cương, vơ cơ, hữu cơ, phân tích, + Nghiên cứu nội dung chương trình, chuẩn kiến thức kỹ mơn hố học THPT + Nghiên cứu phân tích tập hố học sách, tạp chí hố học mạng internet Nghiên cứu thực tiễn + Tìm hiểu cách biên soạn xây dựng hệ thống tập số giáo viên THPT + Học hỏi kinh nghiệm giáo viên có nhiều năm đứng lớp + Điều tra thăm dò ý kiến thực nghiệm sư phạm VII PHẠM VI NGHIÊN CỨU Bài tập hoá học thuộc phạm vi chương trình hố học THPT VIII ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI Tuyển chọn, xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm tự luận bao quát chương trình hố học phổ thơng, giúp học sinh tổng hợp vận dụng kiến thức, chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng Các câu hỏi trắc nghiệm khai thác sâu sắc chất mơn học định luật hố học giúp giải nhanh tập hố học, góp phần vào việc phát triển tư duy, rèn luyện trí thông minh cho học sinh Các phương án nhiễu trọng soạn câu trắc nghiệm Đó phương án lấy từ sai sót hay gặp từ phía học sinh, kể học sinh giỏi học sinh yếu Bài trắc nghiệm dùng để thực nghiệm sư phạm soạn hồn tồn theo hình thức trắc nghiệm khách quan với số câu đủ lớn (50 câu/đề) không lấy lại nguyên xi hệ thống tập dạy thực nghiệm mà soạn với nhiều tình lạ đảm bảo khơng vượt khỏi nội dung, phương pháp dạy thực nghiệm Bài trắc nghiệm khơng cố tình đánh đố, hạn chế tối đa việc khai thác toán học hoá học Đề có khả phân loại học sinh cao Chỉ học sinh thật giỏi đạt từ điểm trở lên học sinh đạt điểm 10 NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VÀ RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vấn đề phát triển tư rèn luyện trí thơng minh cho học sinh nhiều nhà giáo đầu ngành quan tâm, nghiên cứu Cụ thể : - PGS TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu phương pháp giải nhanh toán hoá học, tập phát triển tư duy, tập có nhiều cách giải cách biên soạn tập hoá học Khi Việt Nam bắt đầu chuyển hình thức thi tự luận sang trắc nghiệm từ kỳ thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng vào năm 2007 cơng trình nghiên cứu thầy nhiều giáo viên quan tâm tìm hiểu - PGS TS Cao Cự Giác nghiên cứu phương pháp giải nhanh dùng bồi dưỡng học sinh giỏi Cách lựa chọn tập đưa phương pháp giải tác giả mang tính tư cao, cung cấp nhiều thông tin, nhiều điểm Trong sách giảng trọng tâm chương trình chuẩn hố học dành cho học sinh ba khối 10, 11, 12 tác giả trình bày cách hệ thống có chọn lọc theo hướng phát triển giúp học sinh nắm vững lý thuyết ba mức độ biết nhiều, hiểu sâu vận dụng tốt phù hợp với nhiều loại đối tuợng học sinh - ThS Võ Văn Mai nghiên cứu hệ thống tập nhằm hình thành số phẩm chất, lực cho học sinh giỏi hoá luận văn thạc sỹ - ThS Quách Văn Long nghiên cứu hệ thống tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh luận văn thạc sỹ - ThS Lê Văn Quyền sử dụng tập nhằm phát triển tư duy, rèn trí thơng minh luận văn thạc sỹ Trong cơng trình nghiên cứu nêu luận văn thạc sỹ ThS Quách Văn Long Lê Văn Quyền gần với đề tài nghiên cứu Trong luận văn, tác giả xây dựng hệ thống phương pháp luận vững chắc, hệ thống tập phong phú Các tập mà tác giả chọn hay sâu sắc đa phần quen thuộc, đề cập sách tập phổ thông thường giáo viên chọn để đề thi Tác giả chưa ý đến “mồi nhử” câu trắc nghiệm, chưa trọng đến kênh hình luận văn Các đề thực nghiệm sư phạm tác giả có phần tự luận trắc nghiệm, có chia theo cấp lớp (10, 11, 12) theo nội dung chương trình nên nhiều chưa có tính tổng hợp cao Các cơng trình nghiên cứu cịn lại xây dựng sở lý luận vững chắc, phương pháp giải hồn thiện Đây điều kiện thích hợp để kế thừa phát triển Nhiệm vụ chúng tơi phải hồn thiện câu hỏi trắc nghiệm, cách thức kiểm tra - đánh giá thực nghiệm sư phạm 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2.1 Vấn đề phát triển tư 1.2.1.1 Khái niệm tư Theo M.N Sacđacôp, “Tư nhận thức khái quát gián tiếp vật, tượng thực dấu hiệu, thuộc tính chung chất chúng Tư nhận thức sáng tạo vật tượng mới, riêng rẽ thực sở kiến thức khái quát hoá thu nhận được” [8] Tư trình tâm lý mà nhờ người phản ánh đối tượng tượng thực thông qua dấu hiệu chất chúng, đồng thời người vạch mối quan hệ khác đối tượng, tượng đối tượng, tượng với [33] Tư hành động trí tuệ nhằm thu thập xử lý thông tin giới quanh ta giới ta Chúng ta tư để hiểu, làm chủ tự nhiên, xã hội [10] 1.2.1.2 Tầm quan trọng việc phát triển tư Lý luận dạy học đại đặc biệt trọng đến việc phát triển tư cho học sinh thông qua việc điều khiển tối ưu q trình dạy học, cịn thao tác tư công cụ nhận thức Tuy nay, điều chưa thực cách phổ biến đầy đủ nhiêu nguyên nhân khách quan chủ quan Chính điều làm hạn chế lực phục vụ xã hội, đời sống người sau khơng cịn ngồi ghế nhà trường Ở trường THPT, người học dạy để nhớ, biết hiểu kiến thức chưa tiến đến bước cao để tư Thực tế người học rời ghế nhà trường tiếp tục hoạt động, nghiên cứu lĩnh vực hoá học mà họ làm việc phục vụ ngành nghề đa dạng, khơng liên quan đến kiến thức hố học Do lâu ngày khơng sử dụng, kiến thức hố học bị mai kiến thức qua nhiều năm có trở thành vơ ích ? Nếu người thầy làm nhiệm vụ phát triển tư trình dạy học trường THPT dù người học có qn kiến thức hố học phương pháp tư cịn mãi, giúp người học thành cơng sống, nhà Vật lý tiếng N.I Sue nói: “Giáo dục – giữ lại mà tất điều học thuộc bị quên đi” Điều chứng tỏ việc phát triển tư vơ cần thiết giữ vai trị quan trọng cấp học nào, giáo dục 1.2.1.3 Những đặc điểm tư - Quá trình tư thiết phải sử dụng ngơn ngữ làm phương tiện 10 trường THPT, lớp mà học sinh truyền thụ trọn vẹn kiến thức hoá học phổ thông chuẩn bị bước vào kỳ thi quan trọng đời Mỗi trường thực nghiệm chọn lớp: + Lớp đối chứng: giáo viên không dạy theo nội dung phương pháp mà luận văn đề xuất + Lớp thực nghiệm: có số lượng trình độ tương đương với lớp đối chứng, giáo viên dạy theo nội dung phưong pháp mà luận văn đề xuất Hai lớp làm đề kiểm tra thời gian 60 phút so sánh kết thu 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm * Chọn giáo viên thực nghiệm Chúng chọn giáo viên dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau: + Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao + Có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy + Đã dạy qua ba khối 10, 11, 12 để có nhìn tổng qt chương trình hố học THPT + Có tâm huyết việc bồi dưỡng, nâng cao lực tư cho học sinh Cụ thể giáo viên thực nghiệm gồm: + Cơ Nguyễn Thị Nhân (GV trường THPT Hoằng Hóa ) + Thầy Nguyễn Hồng Nam (GV trường THPT Hoằng Hóa 4) + Cơ Nguyễn Thị Tâm (GV trường THPT Lương Đắc Bằng) + Lê Văn Đông (GV trường THPT Lưu Đình Chất) * Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương mặt + Số lượng học sinh + Chất lượng học tập môn + Cùng giáo viên giảng dạy Cụ thể, số lượng kết học tập mơn hố lớp đối chứng thực nghiệm sau: Trường THPT Hoằng Hóa THPT Hoằng Hóa Lớp TN ĐC TN Sĩ số 12A3 12A4 12C4 41 40 35 118 Học lực mơn hố Giỏi, TB 14 23 15 21 23 12 Yếu 4 THPT Lương Đắc Bằng Trường THPT Lưu Đình Chất ĐC TN ĐC TN ĐC 12C7 12B4 12B2 12A3 12A2 37 38 39 40 40 25 16 15 18 16 10 19 20 21 22 * Trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm Chúng trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm số vấn đề trước thực nghiệm: + Tính hợp lý chọn lớp đối chứng thực nghiệm nêu + Tình hình học tập, lực nhận thức học sinh lớp mơn hố học + Đánh giá giáo viên thực nghiệm hệ thống tập phát triển tư duy, rèn trí thơng minh đề thực nghiệm + Nhận xét giáo viên thực nghiệm cách thức xây dựng tình có vấn đề việc đề phương pháp giải, giúp học sinh vượt qua chướng ngại nhận thức * Tiến hành thực nghiệm sư phạm Chúng với giáo viên thực nghiệm theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập trường thực nghiệm để kịp thời triển khai thực nghiệm Chúng nhận thấy thời gian thực nghiệm hợp lý học sinh lớp 12 vừa kết thúc chương trình học kỳ I, chuẩn bị vào giai đoạn ôn tập học kỳ, củng cố kiến thức học Giáo viên thực nghiệm dạy lớp đối chứng theo chuẩn kiến thức kỹ năng, dạy lớp thực nghiệm hệ thống tập xếp theo trình tự rèn thao tác tư theo phương pháp giải nhanh tập hoá học Sau giảng dạy xong hệ thống tập đề ra, học sinh củng cố kiến thức cẩn thận, bao qt, sau thức làm hai đề thực nghiệm, đề gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm 90 phút 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, cho học sinh lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra thu kết sau Bảng 3.1 Tổng hợp kết thực nghiệm sư phạm TT Phương án Số HS Đề 119 Điểm Xi Điểm 10 TB 0 12 11 5,85 0 0 15 10 13 10 0 0 6,02 4,03 35 0 0 10 13 6 6 4,28 5,89 37 0 0 10 12 11 0 6,34 3,92 0 10 11 4,11 5,50 0 13 6 10 0 6,68 4,18 0 0 9 11 11 10 0 0 4,80 5,65 0 0 15 12 15 1 6,25 4,13 1 12 0 4,73 TN 41 ĐC 40 TN ĐC TN 38 ĐC 39 TN 40 ĐC 40 3.6 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê toán học sau + Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích + Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích + Tính tham số đặc trưng • Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung số liệu k X= ∑ nixi Với : ni tần số giá trị xi n số học sinh thực nghiệm i=1 n • Phương sai S độ lệch chuẩn S: Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình S = ∑ ni (xi -x)2 n-1 S= ∑ ni (xi -x)2 n-1 Giá trị S cảng nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán • Sai số tiêu chuẩn m 120 m= S ; giá trị X biến thiên đoạn [ X - m; X + m] n • Hệ số biến thiên V V = S 100% X - Khi bảng số liệu nhóm có giá trị X tương đương vào giá trị độ lệch chuẩn S, nhóm có S nhỏ nhóm có chất lượng tốt - Khi bảng số liệu nhóm có X khác so sánh giá trị V Nhóm có giá trị V nhỏ nhóm có chất lượng đồng • Để khẳng định khác giá trị X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α, dùng phép thử t-Student t = (X TN - X ÑC ) n (STN + S2 C ) Ñ Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị tα, k với độ lệch tự k = 2n – - Nếu t ≥ tα, k khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α - Nếu t < tα, k khác X TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α Bảng 3.2 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 1) Điểm Xi 10 ∑ Số HS đạt điểm Xi TN 0 12 19 40 33 29 12 nTN = 154 ĐC 11 53 42 22 16 10 0 nĐC = 156 %HS đạt điểm Xi TN 0,00 0,00 0,65 7,79 12,34 25,97 21,43 18,83 7,79 3,90 1,30 100,00 121 ĐC 0,00 0,64 7,05 33,97 26,92 14,10 10,26 6,41 0,64 0,00 0,00 100,00 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN 0,00 0,00 0,65 8,44 20,78 46,75 68,18 87,01 94,80 98,70 100,00 ĐC 0,00 0,64 7,69 41,66 68,58 82,68 92,94 99,35 100,00 100,00 100,00 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 12 Hình 3.1 Phần trăm HS đạt điểm Xi trở xuống (bài 1) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (bài số 2) Điểm Xi 10 ∑ Số HS đạt điểm Xi TN 0 3 30 41 41 20 nTN = 154 ĐC 10 30 44 29 23 16 0 nĐC = 156 %HS đạt điểm Xi TN 0,00 0,00 1,95 1,95 3,90 19,48 26,62 26,62 12,99 5,84 0,65 100,00 122 ĐC 0,00 1,28 6,41 19,23 28,21 18,59 14,74 10,26 1,28 0,00 0,00 100,00 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN 0,00 0,00 1,95 3,90 7,80 27,28 53,90 80,52 93,51 99,35 100,00 ĐC 0,00 1,28 7,69 26,92 55,13 73,72 88,46 98,72 100,00 100,00 100,00 ... đồng thời làm phong phú thêm hệ thống tập hoá học nay, chọn đề tài “XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH TRONG DẠY HOÁ HỌC THPT? ?? làm đề đề tài nghiên... tốt cho thực tế giảng dạy nâng việc phát triển tư lên bước cao CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC NHẰM RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH CHO HỌC SINH THPT 2.1 NGUYÊN TẮC LỰA CHỌN, XÂY DỰNG... rèn luyện trí thơng minh hệ thống tập nêu sau Mức độ phát triển tư duy, rèn luyện trí Hệ thống tập Rất cao thơng minh Trung Cao Thấp bình Rất thấp Bài tập rèn luyện lực quan sát Bài tập rèn luyện