C. CH 3OH; CH3CH(OH)CH3 D (CH 3)3CCH(OH)CH3; (CH3)3CCH2CH 2OH.
1. Sử dụng phương phỏp bảo tồn electron.
Nguyờn tắc của phương phỏp như sau: khi cú nhiều chất oxi húa, chất khử trong một hỗn hợp phản ứng (nhiều phản ứng hoặc phản ứng qua nhiều giai đoạn) thỡ tổng số electron của cỏc chất khử cho phải bằng tổng số electron mà cỏc chất oxi húa nhận. Ta chỉ cần nhận định đỳng trạng thỏi đầu và trạng thỏi cuối của cỏc chất oxi húa hoặc chất khử, thậm chớ khụng cần quan tõm đến việc cõn bằng cỏc phương
trỡnh phản ứng. Phương phỏp này đặc biệt lý thỳ đối với cỏc bài toỏn cần phải biện luận nhiều trường hợp cú thể xảy ra.
Sau đõy là một số vớ dụ điển hỡnh.
Vớ dụ 1: Oxi húa hồn tồn 0,728 gam bột Fe ta thu được 1,016 gam hỗn hợp oxit sắt (hỗn hợp A). 1. Hũa tan hỗn hợp A bằng dung dịch axit nitric loĩng dư. Tớnh thể tớch khớ NO duy nhất bay ra (ở
đktc).
A. 2,24 ml. B. 22,4 ml. C. 33,6 ml. D. 44,8 ml.
2. Cũng hỗn hợp A trờn trộn với 5,4 gam bột Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhụm (hiệu suất 100%). Hũa tan hỗn hợp thu được sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư. Tớnh thể tớch bay ra (ở đktc).
A. 6,608 lớt. B. 0,6608 lớt. C. 3,304 lớt. D. 33,04. lớt Hướng dẫn giải 1. Cỏc phản ứng cú thể cú: 2Fe + O2 →to 2FeO (1) 2Fe + 1,5O2 →to Fe2O3 (2) 3Fe + 2O2 →to Fe3O4 (3) Cỏc phản ứng hũa tan cú thể cú:
3FeO + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + NO↑ + 5H2O (4) Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O (5)
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑ + 14H2O (6)
Ta nhận thấy tất cả Fe từ Fe0 bị oxi húa thành Fe+3, cũn N+5 bị khử thành N+2, O20 bị khử thành 2O−2 nờn phương trỡnh bảo tồn electron là:
0,728
3n 0,009 4 3 0,039 56
+ ì = ì = mol.
trong đú, n là số mol NO thoỏt ra. Ta dễ dàng rỳt ra n = 0,001 mol;
VNO = 0,001ì22,4 = 0,0224 lớt = 22,4 ml. (Đỏp ỏn B)