Vậy cần phải làm gỡ để rốn luyện năng lực tư duy độc lập cho HS ?

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học THPT luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 37 - 44)

C. CH 3OH; CH3CH(OH)CH3 D (CH 3)3CCH(OH)CH3; (CH3)3CCH2CH 2OH.

2.2.3.2.Vậy cần phải làm gỡ để rốn luyện năng lực tư duy độc lập cho HS ?

A. C3H7OH B C 2H5OH C C 3H5OH D C 4H9OH.

2.2.3.2.Vậy cần phải làm gỡ để rốn luyện năng lực tư duy độc lập cho HS ?

α ) Tạo điều kiện cho HS suy nghĩ độc lập:

* Trong quỏ trỡnh dạy học, GV cần chỳ ý bồi dưỡng năng lực tự học cho HS bằng cỏch: tăng cường nờu cõu hỏi để HS trả lời, nờu vấn đề để HS nghiờn cứu đề xuất cỏch giải quyết, tự rỳt ra kết luận, điều này khụng chỉ giỳp HS hiểu sõu, dễ nhớ, mà cũn rốn năng lực độc lập suy nghĩ. Đõy là một vấn đề khụng dễ dàng, vỡ khi đặt cõu hỏi, GV phải hỡnh dung trước cõu ấy sẽ dành cho đối tượng nào ? Dự đoỏn HS sẽ trả lời ra sao ? Cỏch uốn nắn, sửa chữa thế nào để HS đi đến cõu trả lời đỳng ? Trỏnh đặt cõu hỏi quỏ vụn vặt, quỏ dễ khụng kớch thớch được sự động nĩo của HS, nhưng nếu cõu hỏi quỏ khú, HS dễ nản lũng, khụng hứng thỳ suy nghĩ, do đú khụng cú tỏc dụng rốn khả năng suy nghĩ độc lập ở HS. Như vậy vừa

XY Y t0> 170o H2SO4 (đ) X Y 2R + 16 R + 18 23 37

tiến hành, vừa quan sỏt, vừa suy nghĩ. HS khụng chỉ hiểu được bản chất của quỏ trỡnh, mà cũn rốn luyện được cả năng lực suy nghĩ và hành động độc lập.

* Giỏo viờn cần quan tõm chỉ đạo cụng tỏc độc lập của HS , nhất là bài tập ở nhà. Thụng thường GV đọc số bài tập ở trang nào đú. Thật ra làm như vậy, HS rất thụ động, khụng hứng thỳ, khụng phỏt triển được năng lực tư duy độc lập, vỡ phải làm nhiều bài tập cựng loại. Cỏc bài tập phải cú đủ loại, điển hỡnh và tớnh mục đớch rừ ràng, cú bài tập chung cho cả lớp nhưng cũng cú bài tập riờng cho từng đối tượng, hỡnh thức phổ biến là bài tập cú thể cao hơn, khú hơn nhưng gõy được hứng thỳ, chứ khụng mang tớnh chất cưỡng bức, nếu cần nờn hướng dẫn những chỗ khú, những từ ngữ khú hiểu để HS về nhà cú thể độc lập suy nghĩ làm được bài tập. Cú kiểm tra, khuyến khớch động viờn.

* Khuyến khớch HS tập chung tư tưởng khi nghe giảng, làm thớ nghiệm, giải bài toỏn; tớch cực động nĩo để tiếp thu kiến thức một cỏch tớch cực, với mỗi cõu hỏi đặt ra cần phải dẫn dắt HS suy nghĩ khai thỏc theo nhiều khớa cạnh, khuyến khớch HS nờu thắc mắc của mỡnh, nhận xột cõu trả lời của bạn để rốn khả năng độc lập suy nghĩ của bản thõn.

* Trỏnh tỡnh trạng nhiều GV quỏ núng tớnh hay gắt gỏng, khi thấy HS hỏi những thắc mắc của mỡnh thỡ tỏ thỏi độ khú chịu, khụng khớ lớp học thường căng thẳng, GV ỏp đặt kiến thức cho HS là chủ yếu, cũn HS thỡ tư duy theo lời giảng của thầy, khi khụng hiểu thỡ cũng khụng giỏm hỏi, dần dần HS sẽ rơi vào tỡnh trạng tiếp thu kiến thức thụ động, hứng thỳ học tập bộ mụn giảm xuống, năng lực tư duy độc lập khụng phỏt triển được.

β) Giỳp học sinh biết phương phỏp tư duy độc lập và thực hiện hành động độc lập:

* Tỏi hiện kiến thức trước khi làm bài tập ỏp dụng: Bài tập ra về nhà nhằm mục đớch luyện tập cho HS vận dụng kiến thức giải những bài toỏn khỏc nhau dưới những hỡnh thức khỏc nhau, làm cho kiến thức được củng cố, khắc sõu hơn. Để HS thực sự làm việc độc lập trước hết yờu cầu HS nờn tỏi hiện những kiến thức vừa học. Tỏi hiện càng sớm càng tốt, vỡ những gỡ nghe giảng chưa bị phai mờ: Hụm nay học bài gỡ ? Bài đú núi về vấn đề gỡ ? Trong đú phần nào là chủ yếu, quan trọng nhất ? Đĩ cú bài tập nào để củng cố ? Cỏch giải thế nào ? Thử nhớ lại xem chỗ nào dễ nhầm lẫn ….Học sinh giỏi tỏi hiện được nhiều, HS kộm tỏi hiện ớt. Đõy là một việc làm rất khú, nhưng nếu cố gắng luyện tập lõu ngày hiệu suất sẽ tăng lờn. Khi đĩ nắm vững lý thuyết hĩy bắt tay vào giải toỏn một cỏch độc lập.

Đõy là một dạng bài tập sinh động, khụng cú gỡ mới nhưng đõy là việc làm rốn khả năng hoạt động độc lập của HS rất tốt, một lần nữa ụn tập một cỏch cú hệ thống những kiến thức đĩ học. Chẳng hạn sau khi học phần ankin, cho HS hệ thống húa lại, so sỏnh cỏc hiđrocacbon để thấy được nguyờn nhõn khỏc nhau về húa tớnh là do sự khỏc nhau về cấu tạo. Sau đú làm bài tập vận dụng nhận biết hoặc tỏch loại cỏc chất cú trong hỗn hợp ankan, anken, ankin.

* Cho HS giải bài tập ở lớp, ở nhà là một biện phỏp quan trọng để rốn năng lực tư duy độc lập: Với một bài toỏn bất kỡ, sau khi tỡm hiểu đề bài, HS sẽ lục lại trong trớ nhớ xem đĩ gặp dang này chưa ? Rồi so sỏnh những sự tương đồng và khỏc biệt với bài toỏn đĩ biết để rồi tỡm ra cỏch giải hợp lớ, chặt chẽ, lụgic khoa học.

Vớ dụ 1: Viết phương trỡnh phản ứng dưới dạng phõn tử và ion thu gọn khi cho Al vào dung dịch HNO3 tạo ra khớ khụng màu húa nõu trong khụng khớ.

Vớ dụ 2: Khi hũa tan Al trong dung dịch HNO3, thu được hỗn hợp khớ NO và N2O cú tỉ khối hơi so với hiđro là 16,75. Hĩy viết và cõn bằng phương trỡnh phản ứng.

Phõn tớch: - Để làm được hai vớ dụ trờn HS phải nhớ lại cỏch cõn bằng phản ứng oxi húa - khử theo phương phỏp thăng bằng electron và phương phỏp ion - electron.

- Biểu thức tớnh tỉ khối hơi giữa hai khớ.

- So với vớ dụ 1, phương trỡnh phản ứng trong vớ dụ 2 chỉ viết và cõn bằng đỳng, khi đĩ xỏc định đỳng tỉ lệ thể tớch của hai khớ N2O và NO theo dữ kiện đề ra.

44x + 30(1 - x) = 33,5 → x = 0,25 → VN2O : VNO = 1: 3

1 x 8A l + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 15 H2O 9 x Al + 4HNO3 Al(NO3)3 + NO↑ + 2H2O

17Al + 66 HNO3 17Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 9NO↑+ 33H2O

Ngồi ra, ở đõy cũn cú thể dạy cho HS lập một phương trỡnh phản ứng với tỉ lệ thể tớch N2O : NO = 1:3 như sau:

Al + HNO3 Al(NO3)3 + N2O + 3NO + H2O

Rồi cõn bằng phản ứng này theo tỉ lệ thể tớch N2O và NO ta sẽ thu được kết quả như trờn. N + 3e N x 3

2++ ++ 5

2N + 8e 2N x 1

5N + 17e 3N + 2N x 3 Al Al + 3e x 17 17Al + 15N 17Al + 9N + 6N

⇒ 17Al + 66HNO3 17Al(NO3)3 + 3N2O↑ + 9NO↑ + 33H2O

GV cú thể đặt vấn đề: Nếu bài toỏn chưa cho tỉ lệ thể tớch của hai khớ trờn thỡ cú cõn bằng được khụng ?

Đối với những HS thụng minh, cú năng lực tư duy sắc xảo thỡ dễ ràng nhận ra phương trỡnh trờn cú thể cõn bằng được theo bất kỡ tỉ lệ thể tớch nào của hai khớ. Nờn nếu đề chưa cho tỉ lệ thể tớch cụ thể của hai khớ thỡ khi cõn bằng ta giả sử tỉ lệ thể tớch của chỳng là a : b và tiến hành cõn bằng tương tự như trờn.

N + 3e N x a 2N + 8e 2N x b

(a+ 2b)N + (3a + 8b)e aN + 2bN x 3 Al Al + 3e x (3a + 8b)

(3a + 8b)Al + 3(a + 2b)N → (3a + 8b)Al + 3aN + 6bN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

⇒(3a + 8b)Al + (12a + 14b)HNO3 → (3a + 8b) Al(NO3)3 + 3bN2O↑

+ 3aNO↑ + (6a + 7b)H2O

* Nõng cao dần trỡnh độ lao động trớ úc (cho cỏc đối tượng HS) bằng cỏch nõng cao dần nội dung kiến thức của bài toỏn húa học, vỡ phỏt triển trớ thụng minh là một vấn đề tổng hợp kiến thức, tớnh hệ thống là một thuộc tớnh của hoạt động tư duy, tiờu chớ hệ thống càng khỏi quỏt thỡ trỡnh độ tư duy càng cao. Vớ dụ : Hồn thành và cõn bằng cỏc phản ứng sau: a) Cu + NaNO3 + HCl b) Al + NaNO3 + NaOH c) FeS + HNO3 đặc Phõn tớch 0 +3 5 + +2 +1 0 +5 +3 +2 +1 0 +3 1 + 5 + 5 + +2 +1 0 +5 +3 +2 +1 2 + 5 +

Với bài tập này, đa số HS viết phương trỡnh phõn tử sau đú cõn bằng phản ứng bằng phương phỏp thăng bằng electron. Làm như vậy thỡ sẽ rất khú xỏc định được sản phẩm tạo thành sau phản ứng bao gồm những chất nào ?

Trong ý (a) cú tới 2 phương trỡnh phõn tử đều phự hợp:

3Cu + 2NaNO3 + 8HCl → 3CuCl2 + 2NaCl + 2NO↑ + 4H2O

Hoặc:

3Cu + 8NaNO3 + 8HCl → 3Cu(NO3)2 + 8NaCl + 2NO↑ + 4H2O

Trong ý (b) nhiều học sinh cho rằng:

Al + NaOH + NaNO3 → NaAlO2 + NH3↑ + H2O

Kết quả là khụng thể cõn bằng được.

Trong ý (c) cũng cú hai phương trỡnh phõn tử hợp lớ:

FeS + 12HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + H2SO4 + 9NO2↑ + 5H2O

Hoặc:

FeS + 30HNO3(đ) → Fe(NO3)3 + Fe2(SO4)3 + 27NO2↑ + 15H2O

Tuy nhiờn, với HS cú năng lực tư duy tốt dễ nhận ra: Bản chất của cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch là phương trỡnh ion thu gọn, phương trỡnh phõn tử chỉ là cỏch ghộp ngẫu nhiờn cỏc ion trỏi dấu với nhau để tạo thành phõn tử sao cho hợp lớ mà thụi. Vỡ vậy, tốt nhất là viết cỏc phản ứng trờn dưới dạng phương trỡnh ion thu gọn và dựng phương phỏp ion - electron để cõn bằng.

a) Cu + NaNO3 + HCl → Cu2+ + NO + ... 3x Cu Cu + 2e 2x NO− 3 + 4H+ + 3e → NO + 2H2O 3Cu + 2NO− 3 + 8H+ → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O b) Al + NaOH + NaNO3 → AlO−

2 + NH3↑ + ... 8x Al + 4OH− → AlO− 2 + 2H2O + 3e 3x NO− 3 + 6H2O + 8e → NH3 + 9OH- 3 + 5 + 5 + −3 2 + 0 +2 0

8Al + 3NO−3 + 5OH− + 2H2O → 8AlO− 2 + 3NH3↑ c) FeS + HNO3(đ) → Fe3+ + SO2− 4 + NO2↑ + ... Fe+2 Fe3+ + 1e S-2 + 4H2O → SO2− 4 + 8H+ + 8e 1x FeS + 4H2O → Fe3+ + SO2− 4 + 8H+ + 9e 9x NO− 3 + 2H+ + 1e NO2↑ + H2O FeS + 9NO− 3 + 10H+ → Fe3+ + SO2− 4 + 9NO2↑ + 5H2O * Chỳ ý ra bài tập nhỏ yờu cầu HS ỏp dụng vào hồn cảnh mới:

BTHH ra cho HS khụng phải bao giờ cũng điển hỡnh, phức tạp với mục đớch hồn thiện kĩ năng, mà cú thể chỉ ra những bài tập nhỏ yờu cầu HS độc lập suy nghĩ vận dụng vào hồn cảnh mới.

Vớ dụ: Hũa tan hồn tồn một hỗn hợp gồm 0,01 mol Fe và 0,02 mol Fe2O3 trong dung dịch cú chứa 0,14 mol HCl thu được dung dịch A. Cho A tỏc dụng với dung dịch KMnO4 dư đĩ được axit húa bằng H2SO4 loĩng thỡ thu được khớ B. Viết phương trỡnh phản ứng và tớnh thể tớch khớ B ở 250C và 1,5 atm.

Phõn tớch ● Hỗn hợp (Fe, Fe2O3) + dd HCl: Fe + 2HCl FeCl2 + H2↑ 0,01 0,02 0,01 Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O 0,02 0,12 0,04

⇒ nHCl pư = 0,14 mol (vừa đủ).

Dung dịch A chứa 0,01 mol FeCl2 và 0,04 mol FeCl3 . ● A + KMnO4:

10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 3K2SO4 + 6MnSO4

0,01 + 10Cl2↑ + 24H2O 0,01 6 + 5 + +4

Đến đõy nhiều HS tớnh ngay được V khớ Cl2. Như vậy, ở đõy HS khụng phõn biệt được dấu hiệu bản chất và dấu hiệu khụng bản chất, cho rằng Fe3+ chỉ thể hiện tớnh oxi húa nờn khụng phản ứng với KMnO4, mà quờn đi chớnh Cl− đúng vai trũ là chất khử ! Nếu thiếu tư duy độc lập, khụng nắm vững bản chất của cỏc phản ứng xảy ra trong dung dịch là sự tương tỏc giữa cỏc ion đối khỏng thỡ chắc chắn sẽ giải sai bài toỏn.

30Cl− + 6MnO−4 + 48H+ → 6Mn2+ + 15Cl2↑ + 24H2O

0,12 mol 0,06 mol

⇒ ΣnCl2 = 0,01 + 0,06 = 0,07 mol → VCl2 = 1,14 lớt (250C, 1,5 atm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thật ra, cú HS nhanh trớ hơn, ỏp dụng định luật bảo tồn nguyờn tố cú thể tớnh ngay nCl2 = 1/2 nHCl = 0,07 mol mà khụng cần dựa vào phương trỡnh phản ứng.

* Yờu cầu HS tự ra đề toỏn:

Việc yờu cầu HS tự xõy dựng cõu hỏi và bài toỏn là một vấn đề khú, hiện nay chưa ai làm, vỡ rằng HS làm toỏn cũn chưa xong huống chi xõy dựng bài toỏn, nhưng khụng phải mọi HS đều khụng làm được, cứ xem đõy là một dạng bài tập rất nhỏ, bước đầu dành cho HS khỏ trở lờn. Đõy là một cụng việc đũi hỏi năng lực độc lập rất cao và phần nào mang tớnh sỏng tạo. Để làm được điều này đũi hỏi HS phải nắm vững kiến thức cơ bản, để khẳng định bài toỏn được xõy dựng đỳng thỡ phải cú úc xem xột và biết phờ phỏn. Cú thể giỳp HS nõng cao năng lực học tập, bằng cỏch tiến hành từng bước để tập dượt từ dễ đến khú.

* Hồn thiện phương phỏp giải toỏn:

Hồn thiện ở đõy khụng cú nghĩa là kết thỳc, mà mang tớnh chất khỏi quỏt cỏc dạng toỏn, cỏc dạng phương phỏp giải sao cho cú tớnh hệ thống và tốt hơn.

Vớ dụ: Để giỳp HS rỳt ra kết luận khỏi quỏt về ảnh hưởng của mụi trường đến tớnh chất của ion NO−3

GV cú thể đưa ra 2 bài tập sau sau:

Bài 1: Cho 9,6 gam Cu vào 100ml dung dịch hai muối NaNO3 1M và Ba(NO3)2 1M, khụng thấy hiện tượng gỡ, cho thờm vào 500ml dung dịch HCl 2M thấy thoỏt ra V lớt (ở đktc) khớ NO duy nhất. Giỏ trị của V là

Suy luận : nCu = = 0,15 mol; nHCl = 2.0,5 = 1 mol → nH+

= nHCl = 1 mol. nNaNO3 = 0,1.1 = 0,1 (mol) ; nBa (NO3)2 = 1.0,1 = 0,1 mol.

NaNO3 Na+ + NO− 3 (1) 0,1  → 0,1 Ba(NO3)2 Ba2+ + 2NO− 3 (2) 0,1  → 2.0,1 (1)(2) ΣnNO− 3 = 0,1 + 0,2 = 0,3 mol. 3Cu + 2NO− 3 + 8H+ 3Cu2+ + 2NO↑ + 4H2O (3) bđ: 0,15 0,3 1 pư: 0,15 0,1 0,4 0,15 0,1 dư: 0 0,2 0,6 (3) nNO = 0,1 mol → VNO = 0,1.22,4 = 2,24 lớt → Chọn đỏp ỏn D.

Bài 2: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp NaNO31M + NaOH 3M, khuấy đều cho đến khi ngừng khớ thoỏt ra thỡ dừng lại. Thể tớch khớ thoỏt ra ở đktc là

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập nhằm rèn luyện trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học THPT luận văn thạc sỹ hóa học (Trang 37 - 44)