1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

118 1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 5,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Võ Huy Liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT VIỆT-ĐỨC NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH 2011 1 MỞ ĐẦU DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo được Đảng và Nhà nước ta xác định là “ Quốc sách hàng đầu”, “Giáo dục phải đi trước một bước, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để thực hiện thành công các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội [13]. Để thực hiện được nhiệm vụ to lớn đó, Đảng và nhà nước ta đã nhìn nhận vai trò hết sức quan trọng của đội ngũ GV và CBQL và luôn quan tâm đến vấn đề xây dựng, phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ quản giáo dục. Chỉ thị số 40 về xây dựng đội ngũ nhà giáo và CBQL đã chỉ rõ: “Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục phải được xây dựng theo hướng chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lối sống lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Trong các nhiệm vụ nêu ra, đã lưu ý việc: “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng để tiếp tục xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản giáo dục, đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của toàn xã hội về vai trò trách nhiệm của nhà giáo và nhiệm vụ xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản giáo dụcchất lượng cao, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, trong sáng về đạo đức, tận tụy với nghề nghiệp, làm trụ cột thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” [13]. Nhân loại nói chung và đất nước ta nói riêng đã tiến vào thế kỷ 21 trong xu thế hội nhập toàn cầu. Đây là cơ hội để chúng ta tiến hành công nghiêp hoá, hiện đại hoá đất nước. Việc chuẩn bị nguồn nhân lực có trình 2 độ KHKT, có tay nghề cao đã trở thành một yêu cầu bức thiết. Nghị quyết Trung ương II khoá VIII của Đảng đã chỉ rõ: "Muốn tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh giáo dục- đào tạo (GD-ĐT) phát huy nguồn lực con người - yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững". Nghị quyết Hội nghị trung ương II khoá VIII của Đảng đã đánh giá tình trạng giáo dục hiện nay "Mất cân đối nghiêm trọng giữa giáo dục đại học và dạy nghề". Do đó cần phải cải thiện hệ thống giáo dục sao cho toàn diện hơn nhằm đào tạo nguồn nhân lực theo định hướng góp phần phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH) của đất nước. Nghị quyết cũng khẳng định "Đào tạo nghềmột bộ phận trong hệ thống giáo dục quốc dân, là một nội dung chiến lược phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước". Trải qua hơn 15 năm đổi mới, nền giảng dục Việt Nam đã đạt được những thành tựu hết sức quan trọng về các mặt như: phát triển qui mô đào tạo, đa dạng hóa các loại hình đào tạo, nâng cấp các cơ sở vật chất cho nhà trường, trình độ dân trí được nâng cao, chất lượng giảng dục bước đầu có chuyển biến. Một trong những yếu tố quyết định đến chất lượng nguồn nhân lực là chất lượng đội ngũ giảng viên nói chung và đội ngũ giảng viên dạy nghề nói riêng. Đánh giá tình hình dạy nghềđội ngũ giảng viên dạy nghề hiện nay, Báo cáo của Chính phủ trước Quốc hội tháng 10/ 2004 ghi rõ: * Về chất lượng dạy nghề: “ …nhìn chung chất lượng đại trà của giảng dục nghề nghiệp còn thấp, đặc biệt là về kỹ năng thực hành và tác phong công nghiệp.” * Về đội ngũ giảng viên dạy nghề: “ Đội ngũ giảng viên các trường dạy nghề và THCN tăng chậm, tỉ lệ học sinh/ giảng viên còn cao 3 so với qui định. Đa số giảng viên còn hạn chế về kỹ năng thực hành, khả năng tiếp cận với công nghệ mới và phương pháp dạy học tiên tiến. Tỉ lệ giảng viên dạy nghề đạt chuẩn còn thấp, vào khoảng 69%”. Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Việt - Đức Nghệ An với tổng số cán bộ, giảng viên, công nhân viên là 120 người. Trong đó: giảng viên có 82 người, chiếm 71%. Trình độ đào tạo: sau đại học và đại học: 48 người, chiếm 40% còn lại là trình độ cao đẳng, công nhân kỹ thuật bậc cao đã qua các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. Độ tuổi trung bình của cán bộ công nhân viên là 44. Nhiều giảng viên đạt danh hiệu giảng viên dạy giỏi cấp tỉnh và toàn quốc. Hiện nay, Nhà trường đang tập trung để xây dựng cơ sở hạ tầng, chuẩn bị đội ngũ cán bộ quản lý, giảng viên và những điều kiện cần thiết khác để thực hiện QĐ số 826/QĐ-LĐTBXH về việc phê duyệt nghề trọng điểm và trường được chọn nghề trọng điểm để hộ trợ đầu tư từ chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2011-2015”. Để chuẩn bị cho việc triển khai Quyết định đầu tư của Nhà nước cho trường, thì việc chuẩn bị đội ngũ để tiếp nhận và triển khai Đề án đối với trường sẽ gặp những khó khăn nhất định về đội ngũ, đó là : - Số lượng giảng viên của trường còn thiếu, chưa đáp ứng được sự tăng trưởng về quy mô đào tạo của nhà trường. - Trình độ giảng viên không đồng đều và nhìn chung còn thấp, khả năng nghiên cứu khoa học, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của đội ngũ giảng viên mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn ở mức độ thấp. - Cơ cấu đội ngũ giảng viên chưa đồng bộ, nhiều khoa, bộ môn lực lượng giảng viên còn quá mỏng. Do vậy, nhiệm vụ sắp tới nhất thiết cần xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên nhà trường cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Xuất phát từ những do nêu trên tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ giảng 4 viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An” nhằm giải quyết những yêu cầu bức thiết như trên đặt ra. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu luận, đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An, Đề tài đề xuất một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường, góp phần nâng cao chất lượng ĐT, đáp ứng yêu cầu phát triển Nhà trường và đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước. 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu: Chất lượng đội ngũ giáo viên ở các trường Cao đẳng nghề. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu các giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên mà Tác giả đề xuất được đưa vào áp dụng trong nhà trường một cách nghiêm túc, đúng qui trình thì sẽ nâng cao chất lượng đội ngũ GV, góp phần nâng cao chất lượng ĐT, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao cho tỉnh Nghệ An cũng như của cả nước. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu nhằm hình thành cơ sở luận trong công tác QL nâng cao chất lượng đội ngũ GV các trường CĐN; - Điều tra, đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ GV và QL chất lượng đội ngũ GV tại Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức 5 Nghệ An. - Đề xuất một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An. 6. PHẠM VI NGHIÊN CỨU GV đang giảng dạy trong nhà trường gồm nhiều đối tượng, như GV kiêm chức, GV thính giảng, GV hợp đồng …. Do hạn chế về mặt thời gian, trong Đề tài này Tác giả chỉ tập trung nghiên cứu đội ngũ GV cơ hữu hiện có của trường. - Về thời gian, Tác giả chỉ có thể tham khảo các số liệu trong giai đoạn từ năm 2005 tới nay. 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Với đề tài này sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Nhóm các phương pháp nghiên cứu luận; - Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phương pháp toán học để xử số liệu trong quá trình nghiên cứu . 8. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu về nâng cao chất lượng đội ngũ GVDN, đây là một vấn đề còn nổi cộm trong lĩnh vực ĐTN hiện nay, mặc dầu Đề tài đi sâu nghiên cứu về một trường CĐN cụ thể (Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An), nhưng những nghiên cứu của Tác giả đã có những đóng góp nhất định về mặt luận cũng như thực tiễn trong công tác phát triển và sử dụng đội ngũ GVDN trong thời kỳ CNH -HĐH đất nước. 8.1.Về luận - Luận văn sẽ góp phần bổ sung vào nền tảng luận QL nói chung, về QL, phát triển đội ngũ GV đối với hệ thống các trường CĐN trong cả nước, góp phần nâng cao chất lượng GD – ĐT trong điều kiện KT –XH 6 của đất nước ta hiện nay. - Luận văn đã xây dựng tương đối hoàn chỉnh một hệ thống phương hướng và giải pháp quản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả trong đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVKT đang còn nhiều bất cập, yếu kém hiện nay. 8.2. Về thực tiễn - Qua khảo sát, đánh giá thực trạng, Luận văn đã đưa ra một bức tranh tổng thể về đội ngũ, chất lượngquản đội ngũ GV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An, cũng như nguyên nhân và những vấn đề đặt ra đối với thực trạng đó. - Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà quản trong việc xây dựng các chính sách đào tạo và phát triển đội ngũ GV chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển nhà trường và cho toàn ngành. 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương, bao gồm: Chương 1: Cơ sở luận về quản nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề; Chương 2: Thực trạng về quản chất lượng đội ngũ GV tại Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An; Chương 3: Một số giải pháp quản nâng cao chất lượng đội ngũ GV Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật ViệtĐức Nghệ An. 7 Chương 1 CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, từ lâu đã có một số tư tưởng, quan điểm về GD đã được các nhà sử gia đề cập tới trong các công trình nghiên cứu của mình như Ngô Liên (thế kỷ XV), Lê Quý Đôn (thế kỷ XVIII). Trong nửa đầu thế kỷ XIX, Phan Huy Chú đã nghiên cứu chi tiết và có hệ thống về các công việc điều hành, tổ chức thi cử trong GD. Trưởng thành lớn mạnh theo cùng sự phát triển KT-XH, khoa học QLGD Việt Nam dần dần hoàn thiện, tiếp cận với thế giới. Trong quá trình đó đã xuất hiện nhiều nhà nghiên cứu QLGD như Hà Thế Ngữ, Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang Phúc… Vào cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, xuất hiện những nhà nghiên cứu kết hợp thực tiễn về GD ở Việt Nam với những yếu tố hiện đại như Đặng Quốc Bảo với “Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay”, “QLGD - nhiệm vụ và phương hướng” - NXB Đại Học Hà Nội, 1996; “ Một số khái niệm về QLGD”, Hà Nội 1997; Nguyễn Văn Lê với “Khoa học QL”, 1994; Trần Kiểm với “Khoa học QLGD, một số vấn đề luận và thực tiễn”, NXBGD, 2004, “Tiếp cận hiện đại trong QLGD”, ĐHSP Hà Nội, 2006, “ Những vấn đề cơ bản của khoa học QLGD”, ĐHSP Hà Nội, 2007; Phạm Khắc Chương “Lý luận QLGD - đại cương”, ĐHSP Hà Nội, 1994; Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo với “Quản giáo dục”, ĐHSP, 8 2006; Nguyễn Xuân Mai “ Mô hình đào tạo GVDN”, Tạp chí GD – số 58 tháng 5/2003; “ Đổi mới QL giáo dục đại học một số vấn đề cần được quan tâm” Tạp chí GD – số 240 tháng 6/2010 . Bộ GD & ĐT cũng đã có các quyết định, thông tư, chỉ thị về vấn đề QLGD: + Chỉ thị số 29/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 19/5/1998 của Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng giảng viên , cán bộ QLGD- đào tạo hè 1998. + Chỉ thị số 38/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 18/6/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc kiện toàn, tổ chức bộ máy công tác chính trị, tư tưởng trong các trường đại họccao đẳng. + Quyết định số 41/1998/CT - Bộ GD&ĐT ngày 5/8/1998 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giao quyền quản và cấp chứng chỉ hoàn thành khóa học bồi dưỡng cho cán bộ quản và công chức nhà nước trong ngành giáo dục đào tạo. + Chỉ thị số 17/2000/CT - Bộ GD&ĐT ngày 29/5/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc bồi dưỡng nhà giáo, cán bộ QLGD hè năm 2000. + Quyết định số 36/2000/CT - Bộ GD&ĐT ngày 25/8/2000 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về tiêu chuẩn GV giỏi, trường tiên tiến, trường tiên tiến xuất sắc của cao đẳng, đại học. + Chỉ thị 296 CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ Tướng Chính Phủ về đổi mới QLGD đại học 2010-2012. Trong đường lối, chính sách phát triển GD, đầu tư xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo có vai trò chủ đạo. Với vị trí, vai trò quan trọng đó, đội ngũ nhà giáo cần được hưởng lợi những ưu tiên của nhà nước về phát triển nguồn nhân lực. Sau hơn 20 năm đổi mới, nhiều giải pháp, biện pháp nhằm xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo ở các bậc học, ngành học đã được nghiên cứu và vận dụng rộng rãi, nhất là từ khi 9 có chủ trương của Đảng và nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục thì hàng loạt đề án, dự án, công trình lớn liên quan đến QL phát triển đội ngũ nhà giáo đã được thực hiện. Các công trình nghiên cứu trong nước về quản đội ngũ GV đại học, cao đẳng: - Dự án hỗ trợ GD&ĐT do Ủy ban Châu Âu tài trợ. - Dự án quốc gia nghiên cứu tổng thể về GD&ĐT và phân tích nguồn nhân lực, mã số VIE/89/022 (gọi tắt là dự án tổng thể về giáo dục). - Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới (đề tài khoa họcsố KX-07, năm 1996). Để tiếp tục thực hiện chiến lược phát triển sự nghiệp giáo dục, Chính phủ đã có đề án: "Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản giáo dục giai đoạn 2005 -2010". Đối với giảng viên các trường Đại học, Cao đẳng đề án đã đề ra các nhiệm vụ và giải pháp khá cụ thể nhằm xây dựng và củng cố đội ngũ giảng viên đảm bảo đủ về số lượng, chuẩn hóa về chất lượng và đồng bộ về cơ cấu. Đề án của Chính phủ tạo cơ sở, tiền đề quan trọng để các nhà trường, các cơ quan quản giáo dục làm căn cứ để xây dựng các chương trình, kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên cho đơn vị địa phương của mình. Tuy nhiên, đề án chỉ đáp ứng được yêu cầu của công tác quản ở tầm vĩ mô, để thực hiện nhiệm vụ phát triển đội ngũ giảng viên của từng địa phương, từng trường đại học, cao đẳng thì cần có những giải pháp cụ thể, phù hợp với những đặc điểm tình hình từng trườngđội ngũ giảng viên hiện có, vấn đề này nội dung đề án chưa thể giải quyết được. Nhìn chung, đã có nhiều công trình đề cập đến vấn đề phát 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 11:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (1999): Tập bài giảng đại cương về khoa học quản lý, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập bài giảng đại cương về khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ
Năm: 1999
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị của ban Bí thư TW về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, Ban Bí thư TW số 40 - CT/TW ngày 15/6/2004, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị của ban Bí thư TW về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2004
22. Kon Đa Kốp (1994): Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện, Trường CBQL TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục quốc dân trên địa bàn quận, huyện
Tác giả: Kon Đa Kốp
Năm: 1994
23. Lưu Xuân Mới (2004): Bài giảng về quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Trường CBQL TW1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng về quản lý giáo dục quản lý nhà trường
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Năm: 2004
29. Đỗ Minh Cương (2003), Định hướng phát triển đội ngũ GVDN đến năm 2010, Hội thảo đào tạo và bồi dưỡng Giảng viên kỹ thuật/Dạy nghề tại Việt Nam do MOET và GTZ tổ chức, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển đội ngũ GVDN đến năm 2010
Tác giả: Đỗ Minh Cương
Năm: 2003
30. Bùi Thế Dũng (1999), Giảng viên dạy nghề trong tiến trình phát triển công nghiệp, Hội thảo đào tạo và bồi dưỡng GVDN, Tổng cục Dạy nghề - Trung tâm hỗ trợ phát triển công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng viên dạy nghề trong tiến trình phát triển công nghiệp
Tác giả: Bùi Thế Dũng
Năm: 1999
31. Dự án nâng cao năng lực GDKT và DN. Hội thảo Phát triển chương trình đào tạo SPKT cho GVDN nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triền đội ngũ GVDN đến năm 2010, Nghệ An tháng 9/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển chương trình đào tạo SPKT cho GVDN nhằm góp phần thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triền đội ngũ GVDN đến năm 2010
32. Nguyễn Minh Đường (2001), "Đào tạo GVDN cho thế kỷ 21", Hội thảo nâng cao năng lực đội ngũ GV hệ thống GDKT&DN giai đoạn 2001-2010, Bắc Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo GVDN cho thế kỷ 21
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Năm: 2001
35. Nguyễn Xuân Mai ( 2003) “ Mô hình đào tạo GVDN”, Tạp chí GD – số 58 tháng 5/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình đào tạo GVDN
1. Đề án thành lập trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt Đức Nghệ An (trên cơ sở nâng cấp trường Kỹ thuật Việt Đức Nghệ An), tháng 1- 2007 Khác
2. Chiến lược Đầu tư phát triển “Tăng cường năng lực dạy nghề“ giai đoạn 2007-2015 Khác
3. Quyết định số 107/QĐ- BLĐTBXH ngày 20-01-2006 của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc phê duyệt danh sách các trường dạy nghề, trung tâm dạy nghề được tập trung đầu tư nguồn kinh phí dự án “Tăng cường năng lực dạy nghề “ giai đoạn 2007 – 2015 Khác
4. Quyết định ban hành Điều lệ mẫu trường Cao đẳng nghề của Bộ trưởng Bộ LĐTB&XH Số 51/2008/QĐ-BLĐTB&XH ngày 05-5- 2008 Khác
6. Nguyễn Ngọc Quang: Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục đào tạo trường CBQLGD năm 1997 Khác
7. Đề án phát triển Trường Cao Đẳng nghề kỹ thuật Việt- Đức Nghệ An giai đoạn 2011-2015 có tính đến 2020 Khác
8. Từ điển Giáo dục học (2001), Nxb từ điển Bách khoa Khác
9. Phạm Thành Nghị, Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường Đại học và Cao đẳng Khác
10. Tài liệu bồi dưỡng kiến thức hội nhập kinh tế quốc tế về dạy nghề tháng 9 năm 2005 của Bộ lao động TB&XH – Tổng cục Dạy nghề Khác
11. Nguyễn Bá Dương (1999): Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
12. Báo cáo tự kiểm định chất lượng dạy nghề, Trường Cao đẳng nghề kỹ thuật Việt –Đức Nghệ An năm 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1-3 Quy mô đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề đến năm - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 3 Quy mô đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề đến năm (Trang 44)
Bảng 1-3 Quy mô đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề đến năm - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 3 Quy mô đào tạo cao đẳng và trung cấp nghề đến năm (Trang 44)
Bảng 1-4 .Tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục công trình - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 4 .Tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục công trình (Trang 45)
Bảng 1-4  .Tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục công trình - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1 4 .Tổng hợp diện tích xây dựng các hạng mục công trình (Trang 45)
Bảng 1.5. Thống kê số lượng giảng viên Trường CĐ nghề Kỹ thuật Việt-Đức - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.5. Thống kê số lượng giảng viên Trường CĐ nghề Kỹ thuật Việt-Đức (Trang 46)
Bảng 1.5. Thống kê số lượng giảng viên Trường CĐ nghề Kỹ thuật  Việt-Đức - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.5. Thống kê số lượng giảng viên Trường CĐ nghề Kỹ thuật Việt-Đức (Trang 46)
Bảng 1.6: Thống kê khả năng giảng viên giảng dạy lý thuyết, thực hành - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.6 Thống kê khả năng giảng viên giảng dạy lý thuyết, thực hành (Trang 47)
Bảng 1.6: Thống kê khả năng giảng viên giảng dạy lý thuyết, thực hành - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.6 Thống kê khả năng giảng viên giảng dạy lý thuyết, thực hành (Trang 47)
Bảng 1.8: Thống kê trình độ giảng viên - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.8 Thống kê trình độ giảng viên (Trang 48)
Bảng 1.8: Thống kê trình độ giảng viên - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 1.8 Thống kê trình độ giảng viên (Trang 48)
Bảng 2. 6: Các hạng mục đầu tư hàng năm - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. 6: Các hạng mục đầu tư hàng năm (Trang 68)
Bảng 2.6  : Các hạng mục đầu tư hàng năm - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 : Các hạng mục đầu tư hàng năm (Trang 68)
Bảng 2. 7: Danh hiệu giảng viên giỏi các cấp - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2. 7: Danh hiệu giảng viên giỏi các cấp (Trang 72)
Bảng 2.7 : Danh hiệu giảng viên giỏi các cấp - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.7 Danh hiệu giảng viên giỏi các cấp (Trang 72)
Bảng 3.1: Nhu cầu phát triển cán bộ, giảng viên Trường Cao Đẳng nghề kỹ thuật Việt- Đức giai đoạn từ 2011 đến 2015, được xây dụng trên  cơ sở Đề án phát triển Nhà trường. - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Nhu cầu phát triển cán bộ, giảng viên Trường Cao Đẳng nghề kỹ thuật Việt- Đức giai đoạn từ 2011 đến 2015, được xây dụng trên cơ sở Đề án phát triển Nhà trường (Trang 83)
3.2.4.5. Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng * Mục đích, ý nghĩa: - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
3.2.4.5. Đa dạng hoá các hình thức bồi dưỡng * Mục đích, ý nghĩa: (Trang 96)
Sơ đồ 3.1. Các nội dung đào tạo bồi dưỡng  Giảng viên - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Sơ đồ 3.1. Các nội dung đào tạo bồi dưỡng Giảng viên (Trang 96)
- ĐDB D: Đa dạng hình thức bồi dưỡng - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
a dạng hình thức bồi dưỡng (Trang 103)
Bảng 3.2: Khảo sát mức độ thiết thực và tính khả thi của các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng viên - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Khảo sát mức độ thiết thực và tính khả thi của các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng viên (Trang 107)
Bảng 3.2: Khảo sát mức độ thiết thực và tính khả thi của các biện  pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng viên - Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường cao đẳng nghề kỹ thuật việt   đức nghệ an luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.2 Khảo sát mức độ thiết thực và tính khả thi của các biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ Giảng viên (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w