Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tỉnh Lào Cai

85 556 0
Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tỉnh Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam chúng ta dưới sự lãnh đạo dẫn dắt của Đảng cộng sản Việt Nam, sự lãnh đạo của Nhà Nước chúng ta đang trong thời kỳ đổi mới đất nước, đất nước ta từ một nước nghèo đói , trong khu vực và trên thế giới đến nay sau 20 năm cải cách và mở cửa thị trường chúng ta đã thu hái được những thành công nhất định, từ một nước phải nhận viện trợ về lương thực, thực phẩm và nhập khảu gần như toàn bộ những sản phẩm tiêu dùng, máy móc, công nghệ đến nay chúng ta đã là nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 trên thế giới, từ một nước mà các sản phẩm tiêu dùng chủ yếu là nhập khẩu đến nay chúng ta đã phát huy được các thế mạnh của mình, sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm nông lâm,thuỷ,hải sản của chúng ta đã được xuất khẩu vào những nước có nền công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Pháp, Nhật, và khối EU, nền công nghiệp của chúng ta từ chỗ lạc hậu cũ kỹ đến nay chúng ta tự hào bằng nội lực và kỹ thuật của mình đã xây dựng được những cây cầu lớn, những nhà máy thủy điện, lớn nhất nhì đông nam Á, từ chỗ chúng ta chỉ biết bán quặng thô cho nước ngoài đến nay chúng ta đã xây dựng được rất nhiều nhà máy tuyển quặng, tinh chế quặng và chế biến thành các sản phẩm phục vụ công nghiệp. Hàng thủy hải sản của chúng ta thâm nhập vào các thị trường khó tính nhất trên thế giới như Mỹ và các nước trong khối EU.Vị thế của Việt Nam trên chính trường thế giới đã được thay đổi rõ rệt nhất là từ sau Hội Nghị APEC 2006 được Việt Nam tổ chức thành công và điều quan trọng nữa là sau hơn 10 năm đàm phán Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới( WTO) khối mậu dịch chung thế giới.Hiện nay chúng ta có quan hệ thương mại với gần như tất cả các quốc gia trên thế giới và mới đây nhất hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam đã được khẳng định rõ rệt bằng việc Việt Nam được các nước trên thế giới ủng hộ và bầu vào ủy viên không thường trực Hôị đồng Bảo an liên hiệp quốc, chúng ta thấy tự hào vì đã làm đúng những điều mà Bác Hồ hằng mong mỏi về đất nước mình đó là : “dân tộc Việt Nam được sánh vai cùng các nước cường quốc...” Ngành thương mại đang được quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước, theo tinh thần chỉ đạo của chính phủ, tất cả các Doanh nghiệp nhà nước sẽ chuyển đổi sang cổ phần. Nhà Nước chỉ nắm giữ một số Doanh nghiệp trọng yếu, do vâỵ Công ty cổ phần thương mại Lào Cai cũng là một Doanh nghiệp vừa được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần. Hạch toán độc lập không phụ thuộc do vậy được chủ động trong khâu tổ chức, sắp xếp lao động và kinh doanh, hiện nay đất nước ta đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, do vậy ngành Thương mại nói chung và các công ty thương mại nói riêng đang đứng trước một cơ hội lớn, tuy nhiên thách thức không phải là nhỏ trước việc các tập đoàn bán lẻ của các nước ngoài đang muốn xâm nhập vào thị trường Việt Nam các doanh nghiệp trong nước đang đứng trước một thách thức tương đối to lớn đó là phải nỗ lực hơn nữa, nhanh nhậy hơn nữa trong công tác thị trường của mình, nhằm giữ vững thị phần và kinh doanh có hiệu quả, khẳng định vai trò vị thế của Doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Doanh nghiệp của mình . Xuất phát từ một cán bộ đang làm công tác thị trường của Doanh nghiệp và đã được đào tạo tại trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tỉnh Lào Cai” làm luận văn tốt nghiệp của em.

Luận văn tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam chúng ta dưới sự lãnh đạo dẫn dắt của Đảng cộng sản Việt Nam, sự lãnh đạo của Nhà Nước chúng ta đang trong thời kỳ đổi mới đất nước, đất nước ta từ một nước nghèo đói , trong khu vực và trên thế giới đến nay sau 20 năm cải cách và mở cửa thị trường chúng ta đã thu hái được những thành công nhất định, từ một nước phải nhận viện trợ về lương thực, thực phẩm và nhập khảu gần như toàn bộ những sản phẩm tiêu dùng, máy móc, công nghệ đến nay chúng ta đã là nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 trên thế giới, từ một nước mà các sản phẩm tiêu dùng chủ yếu là nhập khẩu đến nay chúng ta đã phát huy được các thế mạnh của mình, sản phẩm tiêu dùng và các sản phẩm nông lâm,thuỷ,hải sản của chúng ta đã được xuất khẩu vào những nước nền công nghiệp tiên tiến như Mỹ, Pháp, Nhật, và khối EU, nền công nghiệp của chúng ta từ chỗ lạc hậu cũ kỹ đến nay chúng ta tự hào bằng nội lực và kỹ thuật của mình đã xây dựng được những cây cầu lớn, những nhà máy thủy điện, lớn nhất nhì đông nam Á, từ chỗ chúng ta chỉ biết bán quặng thô cho nước ngoài đến nay chúng ta đã xây dựng được rất nhiều nhà máy tuyển quặng, tinh chế quặng và chế biến thành các sản phẩm phục vụ công nghiệp. Hàng thủy hải sản của chúng ta thâm nhập vào các thị trường khó tính nhất trên thế giới như Mỹ và các nước trong khối EU.Vị thế của Việt Nam trên chính trường thế giới đã được thay đổi rõ rệt nhất là từ sau Hội Nghị APEC 2006 được Việt Nam tổ chức thành công và điều quan trọng nữa là sau hơn 10 năm đàm phán Việt Nam chính thức là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới( WTO) khối mậu dịch chung thế giới.Hiện nay chúng ta quan hệ thương mại với gần như tất cả các quốc gia trên thế giới và mới đây nhất hình ảnh của đất nước và con người Việt Nam đã được khẳng định rõ rệt bằng việc Việt Nam được các nước trên thế giới ủng hộ và bầu vào ủy viên không thường trực Hôị đồng Bảo an liên hiệp quốc, chúng ta thấy tự hào vì SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 1 Luận văn tốt nghiệp đã làm đúng những điều mà Bác Hồ hằng mong mỏi về đất nước mình đó là : “dân tộc Việt Nam được sánh vai cùng các nước cường quốc .” Ngành thương mại đang được quan tâm và chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước, theo tinh thần chỉ đạo của chính phủ, tất cả các Doanh nghiệp nhà nước sẽ chuyển đổi sang cổ phần. Nhà Nước chỉ nắm giữ một số Doanh nghiệp trọng yếu, do vâỵ Công ty cổ phần thương mại Lào Cai cũng là một Doanh nghiệp vừa được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần. Hạch toán độc lập không phụ thuộc do vậy được chủ động trong khâu tổ chức, sắp xếp lao động và kinh doanh, hiện nay đất nước ta đã là thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới, do vậy ngành Thương mại nói chung và các công ty thương mại nói riêng đang đứng trước một hội lớn, tuy nhiên thách thức không phải là nhỏ trước việc các tập đoàn bán lẻ của các nước ngoài đang muốn xâm nhập vào thị trường Việt Nam các doanh nghiệp trong nước đang đứng trước một thách thức tương đối to lớn đó là phải nỗ lực hơn nữa, nhanh nhậy hơn nữa trong công tác thị trường của mình, nhằm giữ vững thị phầnkinh doanh hiệu quả, khẳng định vai trò vị thế của Doanh nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao cho Doanh nghiệp của mình . Xuất phát từ một cán bộ đang làm công tác thị trường của Doanh nghiệp và đã được đào tạo tại trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp quản nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần thương mại tỉnh Lào Cai” làm luận văn tốt nghiệp của em. SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 2 Luận văn tốt nghiệp NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG LUẬN BẢN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH. I.Những luận bản: 1. Khái niệm hiệu quả: Nói đến hiệu quả tức là ta đang nói đến mối quan hệ giữa kết quả và mục tiêu hoạt động mà chi phí bỏ ra kết quả trong những điều kiện nhất định E = K – C (1) hiệu quả tuyệt đối. E = K : C (1) hiệu quả tương đối. - E: Chính là hiệu quả - K : Kết quả thu được bằng các đơn vị đo khác nhau - C : là chi phí ta bỏ ra được đo bằng nhiều đơn vị đo khác nhau. Nói theo một cách khác nếu như ( K) mà chúng ta nhận được theo mục tiêu mình đề ra mà lớn hơn (C) bỏ ra thì đó chính là hiệu quả. Hiệu quả kinh tế nếu xét trên góc độ là một doanh nghiệp kinh doanh, thì thể nói nó được thể hiện ở doanh số bán ra và lợi nhuận thu về cho doanh nghiệp sau khi đã trừ đi hết các khoản chi phí và nghĩa vụ với nhà nước, nếu lợi nhuận càng cao ta thể nói đó chính là doanh nghiệp đã kinh doanh hiệu quả. Trong sản xuất hoặc kinh doanh người ta muốn xác định tính chính xác của hiệu quả cần tuân theo một số nguyên tắc sau: - Xác định mối quan hệ giữa mục tiêu và hiều quả được xác định trên sở mục tiêu đã đề ra. Nếu mục tiêu và hiệu quả khác nhau một trong hai chỉ tiêu thay đổi thì mục tiêu hoặc hiệu quả cũng thay đổi tiêu chuẩn của hiệu quả được xem xét là thước đo thực hiện các mục tiêu đã đề ra. * Các nguyên tắc xác định hiệu quả : - Nguyên tắc về mối quan hệ giữa mục tiêu và tiêu chuẩn hiệu quả : SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 3 Luận văn tốt nghiệp + Theo nguyên tắc này, tiêu chuẩn hiệu quả được định ra trên sở mục tiêu. Mục tiêu khác nhau, tiêu chuẩn hiệu quả khác nhau,mục tiêu thay đổi,tiêu chuẩn hiệu quả thay đổi.tiêu chuẩn hiệu quả được xem như là thước đo để thực hiện các mục tiêu. Khi phân tích hiệu quả của phương án nào đó phải dựa trên phân tích mục tiêu. Phương án hiệu quả cao chính là đóng góp nhiều nhất cho việc thực hiện các mục tiêu đặt ra với hiệu quả cao nhất chi phí thấp nhất. - Nguyên tắc về sự thống nhất lợi ích : + Một phương án được xem là hiệu quả khi nó kết hợp trong đó các loại lợi ích : lợi ích của chủ doanh nghiệp,lợi ích xã hội, lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, lợi ích vật chất, lợi ích tinh thần, lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội. Trong đó đáng chú ý, lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích xã hội được xem xét trong phân tích hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế quốc dân. Về lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Không thể hy sinh lợi ích lâu dài để lấy lợi ích trước mắt, phải kết hợp đúng đắn giữa lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Việc kết hợp lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội cũng như lợi ích vật chất và lợi ích tinh thàn. việc phân tích hiệu quả kinh tế cá phương án cần đặt trong mối quan hệ với phân tích các lợi ích khác mà phương án mang lại. - Nguyên tắc về tính chính xác, tính khoa học : + Đánh giá hiệu quả các phương án cần phải dựa trên một hệ thống các chỉ tiêu thể lượng hoá được và không lượng hoá được, phải kết hợp phân tích định lượng hiệu quả với phân tích định tính. Nguyên tắc này đòi hỏi những căn cứ tính toán hiệu quả phải được xác định chính xác,không được chủ quan tuỳ tiện. 2. Hiệu quả của sản xuấtkinh doanh Trong sản xuất kinh doanh người ta chia ra 2 loại hình doanh nghiệp bản: SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 4 Luận văn tốt nghiệp - Doanh nghiệp hoạt động công ích : mục tiêu của doanh nghiệp này nó không đề cao đến vấn đề lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ các phúc lợi kinh doanh hoặc các lợi ích khác - doanh nghiệp hoạt động kinh doanh : Đối với những doanh nghiệp này thì mục tiêu chính của họ là nhằm tới tối đa hóa lợi nhuận tức là doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh mà càng mang lại nhiều lợi nhuận, tiết kiệm nhiều chi phí thì càng lợi cho doanh nghiệp . Tuy nhiên trong sản xuấtkinh doanh 2 vấn đề cần phải quan tâm đến đó là : - Hiệu quả của sản xuất kinh doanh : nó là một công cụ mà các nhà quản thực hiện và đó chính là chức năng quản trị, trong nền kinh tế thị trường hiện nay nếu các doanh nghiệp muốn tồn tại thì phải cạnh tranh nhau, cạnh tranh và chất lượng sản phẩm, cạnh tranh thị trường tiêu thụ sản phẩm, cạnh tranh về giá của sản phẩm, cạnh tranh về qui mô doanh nghiệp, cạnh tranh bằng chính thương hiệu của mình. Do vậy để đạt được hiệu quả của sản xuất kinh doanh , phân tích tình hình thì trường,năng lực sản xuất của mình, sản phẩm của mình khi tung ra thị trường… nhằm đưa ra các biện pháp thích hợp giảm tối đa chi phí nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh , hiệu quả sản xuất kinh doanh lớn điều đó thể hiện doanh nghiệp đang làm ăn lãi và chỗ đứng trên thị trường do vậy hiệu quả sản xuất kinh doanh một vai trò đặc biệt quan trọng trong doanh nghiệp nó quyết định sự sống còn, tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp muốn đạt được như vậy các doanh nghiệp phải chú trọng đến tất cả các khâu trong hoạt động sản xuất kinh doanh , từ khâu sản xuất sản phẩm, chế tạo, thiết kế sản phẩm, tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý, tổ chức bán hàng, tính toán giá cả phù hợp, tiết kiệm và cắt giảm mọi chi phí không cần thiết… nhằm tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 5 Doanh lợi vốn = Lợi nhuận ròng Toàn bộ vốn KD x 100% Vốn tự = Lợi nhuận ròng vốn tự x vốn tự 100% Luận văn tốt nghiệp - Muốn tối đa hóa lợi nhuân doanh nghiệp thì doanh nghiệp đó phải dựa vào nhiều yếu tố như làm tốt các công tác sản xuất và đưa sản phẩm ra thị trường, tận dụng tối đa các nguồn lực sản xuất. Chính vì vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh một lợi thế cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp thể giành được nhiều thị phần trên thị trường, hiệu quả sản xuất kinh doanh một tầm quan trọng đặc biệt như vậy nên người ta coi nó như một mục tiêu mình đề ra để phấn đấu đạt được do vậy ta phải chiến lược phát triển, và các giải pháp kinh tế hữu hiệu nhất nhằm mang lại nhiều hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh 1. Các chỉ tiêu chung. - Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp: nó phản ánh toàn bộ hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 thời kỳ nhất định nào đó. + Các chỉ tiêu doanh lợi đó là các chính sách, chiến lược, và các quyết định của doanh nghiệp, chỉ tiêu này phản ánh quá trình sản xuất kinh doanh nó nói lên khả năng hiệu quả của đồng vốn bỏ ra và kết quả của việc sử dụng vốn tự của doanh nghiệp SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 6 Hiệu quả kinh doanh Doanh thu bán hàng Chi phí SXKD = x 100% Hiệu quả kinh doanh tiềm năng = Hiệu quả KD Hiệu quả KD x 100% Luận văn tốt nghiệp Chỉ tiêu này đo lường mức sinh lời của đồng vốn mà doanh nghiệp này bỏ ra trong kỳ sản xuất kinh doanh + Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh theo chi phí nó chính là hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong 1 kỳ sản xuất kinh doanh hay còn gọi là trong một vòng quay của vốn Chỉ tiêu này nó thể hiện cho ta biết số tiền mà doanh nghiệp bỏ ra trong kỳ kinh doanh tạo ra được bao nhiêu doanh thu Đánh giá quá trình kinh doanh ta phải quan tâm đến tốc độ tăng trưởng của SX trong nhiều thời kỳ, các thời kỳ trong quá trình SXKD nó được cụ thể hóa qua các chiến lược KD, Marketing của doanh nghiệp, đầu tư của doanh nghiệp … - Chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phậnphản ánh và phân tích các hoạt động, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố, mức độ chính xác của hiệu quả sản xuất kinh doanh để phân tích từng khâu sản xuất ta phải dùng chỉ tiêu hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận, phân tích các yếu tố đầu vào của sản xuấtnhằm tìm ra các biện pháp tối đa hóa hiệu quả chỉ tieu này nó còn tính chất bổ sung cho chỉ tiêu tổng hợp trong các trường hợp kiểm tra và khẳng định các kết luận rút ra từ chỉ tiêu tổng hợp + Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 7 100% Số vòng quay toàn bộ vốn = vốn kinh doanh Doanh thu bán hàng x Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Lợi nhuận ròng Tổng số vốn cố định 100% x Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Lợi nhuận ròng = vốn lưu động x 100% Luận văn tốt nghiệp Căn cứ vào chỉ tiêu này ta thể biết đến toàn bộ vốn cố định và vốn lưu động của doanh nghiệp quay được bao nhiêu vòng trong 1 chu kỳ kinh doanh Chỉ tiêu này phản ánh số tài sản cố định tạo ra doanh thu bao nhiêu trong một năm Nhìn vào các chỉ tiêu này ta thể biết được vốn lưu động bỏ ra thì thu được bao nhiêu lợi nhuận - Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động : trong sản xuất kinh doanh thì yếu tố lao động là rất quan trọng nó thể làm ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, trong sản xuất kinh doanh thì hiệu quả sử dụng lao động được biểu hiện ở các chỉ tiêu như : + Năng suất lao động + Mức sinh lời của lao động + Hiệu suất tiền lương SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 8 Năng suất lao động = Kết quả ( hiện vật hay giá trị) Lợi nhuận ròng Mức sinh lời bình quân của 1 lao động = Lợi nhuận bình quân Số lao động bình quân Hiệu suất tiền lương = Lợi nhuận ròng Tổng tiền lương Hệ số công suất sử dụng tài sản cố đinh = Sản lượng đạt được Sản lượng thiết kế Luận văn tốt nghiệp Thời gian của 1 kỳ tính toán thường là 1 năm Phản ánh của chỉ tiêu này nói lên mỗi lao động tạo ra bao nhiêu lợi nhuận trong kỳ tính toán nhất định Nó phản ánh số tiền lương chi cho lao động, đạt kết quả thế nào, (kết quả thể là doanh thu, lợi nhuận, sản phẩm…) - Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản cố định đánh giá hệ số tận dụng công suất máy móc thiết bị, nhà xưởng của tài sản cố định Chỉ tiêu hiệu quả kinh tế tổng hợp và chỉ tiêu hiệu quả kinh tế bộ phận không phải là mối quan hệ cùng chiều, thể làmối quan hệ ngược chiều. SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 9 Luận văn tốt nghiệp 2. Nguồn lực của doanh nghiệp ( vốn kinh doanh của doanh nghiệp) Nguồn lực của Doanh nghiệp nó bao gồm 2 yếu tố chính đó là : nguồn lực hữu hình và nguồn lực vô hình. 2.1. Nguồn lực vô hình Đó là các nguồn lực mà ta không thể sờ thấy được, nhưng đó lại là nguồn tài sản quý giá của Doanh nghiệp, các nguồn lực vô hình đó chính là : Thương hiệu của Doanh nghiệp, các mối quan hệ với bạn hàng, uy tín của Doanh nghiệp trên thương trường, kinh nghiệm đúc rút từ quá trình sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp …những cái đó không thể đo được bằng tiền nhưng nó lại vô cùng quý giá đối với 1 Doanh nghiệp. 2.2. Nguồn lực hữu hình Chính là những tài sản thể thấy được như: Nhà xưởng, máy móc trang thiết bị sản xuất, vốn kinh doanh của Doanh nghiệp… Vốn kinh doanh của Doanh nghiệp hay còn gọi là nguồn tài chính của Doanh nghiệp đó là yếu tố sống còn cho 1 Doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào nguồn tài chính dồi dào, hùng hậu thì nó là một hậu thuẫn cho quá trình thành công trong sản xuất kinh doanh , vốn ta mới thể mở rộng được quy mô sản xuất kinh doanh , sắm sanh các trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh , nguồn vốn dồi dào thì ta mới thể mở rộng và phát triển thị trường, với trang thiết bị hiện đại ta thể tiết kiệm được nhiều chi phí không cần thiết và hạ giá thành sản phẩm xuống đến mức thể chấp nhận được, từ đó đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn nhanh tạo ra các vòng quay của vốn nhanh hơn. Con người lao động trong doanh nghiệp đó cũng là một tài sản rất quan trọng đối với mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp nào sở hữu lao động trình độ tay nghề chuyên môn cao, kỹ thuật, kỹ năng đó chính là tài sản của doanh nghiệp. SV: Trần Văn Học Lớp: Quản kinh tế - K36 10

Ngày đăng: 26/07/2013, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan