Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
721 KB
Nội dung
1 Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------------------- lê xuân lân khóa luận tốt nghiệp đại học tìmhiểubảnsắcvănhoáđôngnamácổ - trungđại Chuyên nghành lịch sử thế giới khóa 42E sử Giáo viên hớng dẫn: Ths. Phan Hoàng Minh Vinh 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành khóa luận này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi còn nhận đợc sự hớng dẫn tận tình, chu đáo của Viện nghiên cứu ĐôngNamá và các thầy cô cùng toàn thể các bạn bè. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn thầy hớng dẫn Phan Hoàng Minh đã giúp đỡ tận tình cho tôi hoàn thành khóa luận. Do nguồn t liệu, thời gian còn hạn chế và khả năng của bản thân mới bớc đầu nghiên cứu chắc chắn khóa luận này không tránh đợc sự thiếu sót, rất mong nhận đợc sự chỉ bảo góp ý chân thành của thầy cô và các bạn. Vinh, 2006. Lê Xuân Lân 2 Trờng đại học vinh khoa lịch sử ---------------------- lê xuân lân khóa luận tốt nghiệp đại học tìmhiểubảnsắcvănhoáđôngnamácổ - trungđại Chuyên nghành lịch sử thế giới khóa 42E sử Vinh 2006 A. dẫn luận 1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, không gian sống và hoạt động của chúng ta ngày càng mở rộng, nhu cầu hiểu biết và giao tiếp không ngừng tăng lên. Chúng ta muốn hiểu biết nhiều hơn về lịch sử các quốc gia ĐôngNamácổtrung đại, một trong những chiếc nôi đầu tiên của loài ngời. Trải qua quá trình phát triển, các dân tộc sống trong khu vực này đã tạo dựng nên một nền vănhóa phong phú, độc đáo. Qua nhiều thế kỷ, quan hệ giao lu kinh tế vănhóa giữa các nớc ĐôngNamá đã hình thành và không ngừng phát triển. Các nớc ĐôngNamá đã tiếp thu những truyền thống vănhóa tốt đẹp của nhau để làm phong phú thêm nền vănhóa của dân tộc mình. Chính vì vậy ở nhiều nớc ĐôngNamá đã có những nét vănhóa tơng đồng và nhiều tập quán vănhóa chung đã trở thành truyền thống. Hiện nay, ĐôngNamá không chỉ là một vùng đông dân, giàu tiềm năng, mà còn đợc đánh giá là một khu vực phát triển năng động trên thế giới. Ngoài việc tiếp thu, vận dụng những thành tựu của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại và tinh hoavănhóa chung của nhân loại, giữ vững hòa bình, ổn định và hợp tác trong khu vực, các nớc ĐôngNamá cũng đang quan tâm gìn giữ những truyền thống vănhóa mang bảnsắc dân tộc của mình, đồng thời hợp tác, tiếp thu và phát triển truyền thống vănhóa tốt đẹp của nhau, làm phong phú thêm những nét vănhóa mang bảnsắcĐôngNam á. Bớc sang thập kỷ 90, tình hình thế giới có nhiều biến chuyển sâu sắc, chiến tranh lạnh kết thúc, không còn sự đối đầu giữa hai siêu cờng Xô - Mỹ. Châu á Thái Bình Dơng nói chung và ĐôngNamá nói riêng đã có những biến đổi căn bản. Xu hớng toàn cầu hóa, khu vực hóa trở thành phổ biến. Trớc tình hình đó mỗi quốc gia muốn ổn định và phát triển không thể tách khỏi các mối quan hệ 3 trong đời sông vănhóa quốc tế. Sự khác biệt về chính trị xã hội . không còn là những hàng rào ngăn trở quan hệ giữa các nớc. Hiện nay ĐôngNamá gồm 11 nớc: Brunây, Campuchia, Đôngtimo, Inđônêxia, Lào, Malayxia, Myanma, Philippin, Singapo, Thái Lan và Việt Nam. Việt Nam là một thành viên của hiệp hội các nớc ĐôngNamá (ASEAN), quan hệ láng giềng đợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực, do vậy việc tìmhiểu lịch sử vănhóaĐôngNamá trở thành một nhu cầu thực tế ở nớc ta hiện nay. Xuất phát từ tầm quan trọng về khoa học và thực tiễn của vấn đề trên, chúng tôi chọn đề tài TìmhiểubảnsắcvănhóaĐôngNamácổtrungđại làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. Hy vọng thông qua thực hiện đề tài sẽ góp phần trau dồi thêm tri thức lịch sử về ĐôngNamá nói chung và vănhóaĐôngNamá nói riêng cho bản thân và tập dợt nghiên cứu khoa học. 2. Lịch sử vấn đề TìmhiểubảnsắcvănhoáĐôngNamá cổ-trung đại, là một trong những đề tài hấp dẫn. Thu hút sự quan tâm chú ý từ lâu của các nhà nghiên cứu trong khu vực và trên thế giới. Những năm gần đây, các cán bộ của Viện Nghiên cứu ĐôngNam á, Viện Nghiên cứu Vănhoá dân gian thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia đã xuất bản một số chuyên luận về lịch sử vănhoá các quốc gia ĐôngNamá và trong quá trình biên soạn giáo trình tác giả Mai Ngọc Trừ với tác phẩm VănhoáĐôngNam á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 trong đó đã tổng kết những kết quả nghiên cứu chủ yếu của các tác giả đi trớc thành hệ thống t- ơng đối hoàn chỉnh về tất cả các mặt của vănhoáĐôngNam á. Các tác giả Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện với công trình Những phong tục lạ ở ĐôngNam á, Nxb Thông tin Hà Nội, 1996, Nguyễn TơngLai, Vũ Tuyết Lan, Đức Ninh, Nguyễn Sỹ Tuấn với Văn học ĐôngNam á, Nxb 4 Giáo dục, 1998, Vũ Dơng Ninh (chủ biên) với tác phẩm Một số chuyên đề lịch sử thế giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001, Lơng Ninh (chủ biên) - Nguyễn Gia Phu, Đinh Ngọc Bảo, Dơng Duy Bằng với Lịch sử vănhoá thế giới cổ - trungđại Nxb Giáo dục tái bản lần thứ nhất, 1999. Ngoài ra còn có các tác phẩm viết về lịch sử vănhoá các nớc ĐôngNamá nh: Cao Văn Phổ, Ngô Văn Doanh, Phan Ngọc, Ngô Thế Phong cuốn Vănhoá ba nớc Đông Dơng, Nxb Văn hoá, 1992. Các th tịch cổ Việt Nam viết về ĐôngNam á, Ban Nghiên cứu ĐôngNam á, 1977, Tìmhiểu lịch sử vănhoá Cămpuchia, 2 tập, Nxb Khoa học xã hội,1983), Viện ĐôngNamá với Việt Nam - ĐôngNamá quan hệ lịch sử văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1993 và một số tạp chí nghiên cứu ĐôngNam á- Viện Nghiên cứu ĐôngNam á. Nhìn chung về vấn đề bảnsắcvănhoáĐôngNam á, đã đợc đề cập rải rác trong các công trình nghiên cứu nêu trên. Nhận thức đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của đề tài nói trên, kế thừa những kết quả nghiên cứu của ngời đi trớc, chúng tôi muốn tái hiện những nét đặc sắc của vănhoáĐôngNam á. Hiểu biết về vănhoá khu vực ĐôngNamá sẽ góp phần tăng cờng quan hệ hợp tác giữa các nớc để cùng phát triển. 3. Phạm vi và nhiệm vụ khoa học của đề tài Phạm vi nghiên cứu của đề tài là những nét mang tính bảnsắcvănhoáĐôngNamácổ - trung đại. Tuy nhiên chúng tôi cũng khái quát tổng quan các thời kỳ hình thành và phát triển của các quốc gia ĐôngNam á, để hiểu biết đầy đủ và sâu sắc hơn những nét bảnsắc riêng của vănhoáĐôngNam á. Từ phạm vi trên, đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ sau: 5 - Khái quát các thời kỳ hình thành, phát triển dẫn đến suy thoái và sự xâm lợc của chủ nghĩa thực dân phơng Tây (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX). - ảnh hởng vănhoá ấn Độ - TrungHoa về tôn giáo, kinh tế sản xuất, phong tục tập quán. - Làm rõ những nét bảnsắcvănhoáĐôngNamá về vănhoá vật chất và vănhoá tinh thần. - Rút ra bảnsắc riêng của vănhoáĐôngNam á. 4. Phơng pháp nghiên cứu Đây là một đề tài khoa học xã hội, thuộc lĩnh vực chuyên sử, nên phải từ quan điểm lịch sử macxit sử dụng phơng pháp nghiên cứu tổng hợp: kết hợp giữa việc su tầm, chọn lọc và xử lý t liệu với phơng pháp lịch sử kết hợp với logic (xem xét các sự kiện, hiện tợng, sự vậnđộng của các mối quan hệ và tơng tác lẫn nhau đợc đặt trong bối cảnh lịch sử cụ thể, theo trình tự thời gian và không gian đợc xác định) và phơng pháp so sánh đề nghiên cứu vấn đề đặt ra. 5. Bố cục của đề tài Ngoài phần dẫn luận và phần kết luận, th mục tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận gồm ba chơng. Chơng 1. Tổng quan về các quốc gia ĐôngNamá cổ-trung đại. Chơng 2. Thành tựu chủ yếu của vănhoáĐôngNamá cổ-trung đại. Chơng 3. BảnsắcvănhoáĐôngNamá cổ-trung đại. 6 b. nội dung Chơng 1 Tổng quan về các quốc gia ĐôngNamácổtrungđại 1.1. Thời kì hình thành các vơng quốc cổ ở ĐôngNamáĐôngNamá là một khu vực khá rộng, trải ra trên một phần đất, từ khoảng 92 0 đến 140 0 kinh đông và khoảng 28 0 vĩ Bắc, chạy qua xích đạo đến 15 0 vĩ Nam rất không thuần nhất về những điều kiện tự nhiên. Lẽ thờng, đây là khu vực có thể bị khô cằn, thậm chí trở thành sa mạc, hoặc ngợc lại, những vùng nằm trên hay gần xích đạo sẽ bị nóng quanh năm và có ma thờng xuyên tầm tã vào chiều tối. Nhng điều kiện riêng của tự nhiên lại tạo nên và đem lại cho ĐôngNamá những ảnh hởng chủ yếu của gió mùa. Gió mùa đã điều hòa bớt những điều kiện thông thờng, giảm bớt sự không thuần nhất, sự gay gắt về khí hậu đáng lẽ phải có và tạo nên trên đại thể hai mùa: mùa khô tơng đối lạnh, mát và mùa ma tơng đối nóng. Mùa ma với những cơn ma nhiệt đới có quy luật ổn định đã cung cấp nớc đủ dùng trong năm cho đời sống con ngời và cho sản xuất, đã tạo nên cánh rừng nhiệt đới, phong phú và các loại thảo mộc và muông thú. Những điều kiện tự nhiên đó làm cho ĐôngNamá thích hợp với sinh tr- ởng của một số loài cây cỏ nhất định. ĐôngNamá trở thành quê hơng của những cây gia vị, cây hơng liệu đặc trng (hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, dàn hơng, trầm hơng v.v .) và cây lơng thực - đặc trng là cây lúa nớc (oriza sativa). ĐôngNamá trở thành một khu thực vật dân tộc học và đồng thời cũng là một khu vực động thực vật dân tộc học, tơng đối riêng biệt. Bởi lẽ đó, gió mùa đã tạo nên một khu vực đợc gọi là Châu á gió mùacó thể hiểu Châu á gió mùa là một phần của địa cầu, nơi có trồng lúa n- 7 ớc từ thủơ xa xa, bao gồm miền Nam Trờng Giang (Trung Quốc) miền Nam Nhật Bản, miền Đông ấn Độ và các nớc ĐôngNamá ngày nay. Nhng quá trình phát triển của lịch sử cùng với sự can thiệp của con ngời làm cho bản đồ của các nớc ĐôngNamá không bao gồm toàn bộ Châu á gió mùa mà chỉ có phần chủ yếu và tiêu biểu của Châu á gió mùa một phần khác nh ta đã thấy gắn liền với lãnh thổ do đó với những nền vănhóaNamá và Đông á. Phải nói rằng, gió mùa không chỉ đem lại thuận lợi cho con ngời, mà những yếu tố tự nhiên vẫn tác động và tạo nên sự thất thờng tuy với biên độ không lớn lắm, cho khí hậu trong vùng. Ma nhiệt đới trên địa bàn tự nhiên của khu vực làm thành những vùng nhỏ, xen kẽ giữa rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển và đồng bằng, tạo nên những cảnh quan đa dạng, với độ ẩm khá cao. Thực tế đó khiến cho ĐôngNamá thiếu những không gian rộng cho sự phát triển kinh tế xã hội trên quy mô lớn, thiếu điều kiện tự nhiên cho sự phát triển những kĩ thuật tinh tế phức tạp. Đó là vấn đề của sau này. Không phải là ngời ta không nhận thấy bóng dáng của những sự hạn chế đó. Song, nhìn chung những điều kiện tự nhiên của ĐôngNamá là khá thuận lợi cho những bớc đi đầu tiên của con ngời. Những mùa ổn định với khí hậu không quá gay gắt về cả nhiệt độ và lợng ma, địa bàn sinh tụ nhỏ và phong phú, kết hợp rừng suối ; đồi ruộng, đã tạo nên những không gian lý tởng cho con ngời thời ấy. Không phải ngẫu nhiên mà con ngời đã in dấu vết sinh sống và phát triển của mình trên khu vực này từ những thời gian rất xa xôi [17; 151]. Ngời ta cha tìm đợc ở ĐôngNamá nhiều dấu vết của quá trình chuyển biến từ vợn hình ngời (Hominid) đến ngời vợn (Pithekanthrpus) hay ngời tối cổ (Archanthropus) gọi chung là Homoesrectus. Điều đó làm cho một số nhà khoa học còn nghi ngờ xem ĐôngNamácó phải là một cái nôi của loài ngời không, hay là ngời tối cổ đã từ một nơi nào đó di c đến (chẳng hạn nh từ Đông Phi). Nhng mấy thập niên, ngời ta đã tìm thấy di cốt vợn ấn Độ (Ramapithekus), 8 sống cách ngày nay hơn 10 triệu năm và di cốt vợn Trung Quốc (ở Lộc Phong, Vân Nam) sống cách đây 8 triệu năm. Sự kiện đáng chú ý xảy ra cách đây không xa lắm là ngay ở ĐôngNam á, ngời ta lại phát hiện đợc dấu vết hóa thạch vợn bậc cao ở Ponđaung (Mianma) có thể thuộc giống Hominnid, sống cách đây khoảng 5 triệu năm. Nhng sự tiếp nối của Hominnid, tức quá trình tiến triển từ ngời tối cổ đến ngời, hay quá trình Sapiens hóa đã diễn ra đặc biệt phong phú ở ĐôngNamá mà ngời ta đã có thể tìm thấy những giai đoạn phát triển của cả hóa thạch và ngời vợn và công cụ đá cũ. Những di vật, di tích, những vănhóa đá cũ đã phát hiện ở ĐôngNamá chứng tỏ rằng rất có thể trên khu vực này đã xuất hiện ngời (Homa) quá trình Sapiens hóa với cùng sự xuất hiện sớm nhất đợc biết cho đến nay của Homa Sapiens. Cho nên việc xem ĐôngNamácó phải là cái nôi của loài ngời không, trớc đây chỉ là một hy vọng, thì nay đang càng có nhiều khả năng trở thành thực, Và dờng nh từ giai đoạn Sapiens hóa bầy ngời nguyên thủy, ĐôngNamá đã đi tiên phong trong lịch sử loài ngời. Sự xuất hiện ngời hiện đại ở thời đá cũ hậu kì đi liền sự hình thành các chủng tộc. Vấn đề chủng tộc ở ĐôngNamá đã đợc quan tâm và đợc giải đáp từ lâu, nhng đến những lời giải đáp vẫn cha hoàn toàn thuyết phục đợc nhiều ý kiến khác nhau. Trong ba đại chủng của loài ngời, đợc hình thành ở giai đoạn này, những c dân ĐôngNamá mang trong mình với góc độ khác nhau, những yếu tố của hai đại chủng Môngôlôit và Ôxtralôit , nhng trớc đây thờng đợc xếp vào loại vàng phơng Nam (hay Môngôlôit phơng Nam). Nhng cũng nh nhiều khu vực tiếp giáp ở đó, hình thành một tiểu chủng riêng mang những yếu tố của hai đại chủng nằm ở phía Bắc và phía Nam của nó. Vì thế, những đề nghị gần đây bỏ 9 tên cũ (Môngôlôit phơng Nam) gọi là tiểu chủng ĐôngNam á, phải chăng muốn phản ánh thực tế đó, là hợp lý hơn? Tiểu chủng này lại chia thành hai nhóm chính, đợc gọi là nhóm Anhđônêdiên (Indonesien) và nhóm Namá (Austro Asiatique) nhóm thứ nhất (Indonesien) chủ yếu là những ngời đang sinh sống ở một số vùng trên Tây Nguyên (Việt Nam) và vùng rừng núi ngoài hải đảo mà trong họ, yếu tố đen đậm hơn vàng. Nhóm thứ hai, yếu tố vàng đậm hơn đen, là phần lớn c dân ĐôngNamá còn lại ít nhiều có quan hệ gần gũi với nhau. ĐôngNamá bớc vào giai đoạn đá mới hậu kì từ khoảng 600 năm trớc đây, với những công cụ đá có diện mài rộng hơn, với đồ gốm và đồ trang sức phong phú, đẹp đẽ hơn, nhng đặc biệt là với việc chuyển từ nông nghiệp trồng vờn (rau củ) sang trồng lúa. ở Đông Bắc Thái Lan, dấu vết hạt lúa in trên gốm hay trấu trộn trong gốm đã có rất sớm: từ khoảng 6000 năm trớc Công nguyên, bào tử phấn hoa lúa Oryza cũng có mặt trong một hang thuộc vănhóa Bắc Sơn. ở một số nơi, ngời ta còn phát hiện đợc cả dao đá dùng vào việc cắt lúa (Thái Lan), liềm đá (Campuchia). ĐôngNamá bớc vào thời kì đá mới, cũng nh các khu vực tiên tiến khác trên thế giới, với sự chuyển biến mạnh mẽ từ nông nghiệp trồng rau củ sang nông nghiệp trồng lúa, từ thuần dỡng sang chăn nuôi gia súc, kết hợp với sự phát triển của ngời làm đồ gốm và nghề dệt. Tuy nhiên, do tính phân tán của địa bàn tự nhiên và sự hạn chế dân số, việc lợm hái sản vật tự nhiên vẫncó vị trí quan trọng. Nông nghiệp đợc tiến hành với nhiều loại cây trồng, theo quy mô nhỏ và xen kẽ phức tạp; chăn nuôi cũng đợc thực hiện kết hợp với nông nghiệp, phân tán và chủ yếu nằm trong nền kinh tế gia đình phụ hệ (hình thành vào cuối thời kì đá mới). Với niên đại trồng rau củ (khoảng 10.000 năm 6000 năm trớc đây) và nông nghiệp trồng lúa (từ khoảng 6000 năm đến 5000 năm trớc đây) với đặc tr- 10