Tuy vậy, phải thấy rằng vai trò truyền đạo của các nhà tu hành ấn Độ cha phải là nguyên nhân chính thúc đẩy sự truyền bá của văn hóa ấn Độ vào Đông Nam á, mà nguyên nhân chính vẫn là hoạt động của các thơng nhân và thủy thủ ấn Độ thời bấy giờ. Những hoạt động mậu dịch hàng hải đó gắn liền với những tiến bộ của ngời ấn Độ đạt đợc trong kĩ thuật hàng hải trong những thế kỉ II và I Trớc Công Nguyên. Trong thời kì này ngời ấn Độ đã học đợc của ngời Ba T kĩ thuật đóng tàu lớn và đã biết lợi dụng chế độ gió mùa ở ấn Độ Dơng để chạy những thuyền buồm có khả năng chở đến hàng sáu, bảy trăm hành khách và thực hiện những chuyến đi dài ngày ngoài biển khơi. Các nớc Đông Nam á
vốn nằm trên con đờng giao thông buôn bán náo nhiệt giữa ấn Độ và Trung Hoa, từ lâu đã quyến rũ thơng nhân ấn Độ bởi những tài nguyên vô cùng phong phú và sự giàu có kì diệu của mình. Trong nhiều tác phẩm văn học cổ ấn Độ thuộc thời kì này thờng có nói đến một vùng đất đai rộng lớn bao gồm một phần lục địa và nhiều quần đảo ở đông nam Châu á và đợc gọi là “Xuvacnabuni” có nghĩa là “sứ vàng” hay đảo vàng. Tại đây tàu bè và thơng nhân ấn Độ đã từng sang tìm mua một cách dễ dàng và với giá rẻ, những sản vật hiếm quý, những gia vị nh hồ tiêu, đậu, những hơng liệu nh gỗ hơng, quế, các loại dầu thơm, long
não, cánh kiến, và trớc hết là vàng. Họ buôn những sản phẩm hiếm quý đó đem về ấn Độ để rồi bán lại cho thơng nhân phơng Tây đem về thế giới Địa Trung Hải vốn rất khao khát các loại hàng xa xỉ phẩm này.
Theo gót chân các thơng nhân, các thủy thủ và các nhà tu hành là những ngời thuộc tầng lớp trí thức thợng lu, là những vơng công quý tộc dòng dõi “Kaxatơria” bị sa cơ thất thế và bị tớc đoạt hết ruộng đất, những tăng lữ Bàlamôn giáo đã vứt bỏ những thành kiến tôn giáo về việc xuất dơng. Tất cả đều muốn sang sinh cơ lập nghiệp ở miền đất đai trù phú, dân c hiền lành và mến khách này, về kinh tế và cũng vì mến cảnh, mến ngời mà họ đã định c và xây dựng lên ở đây nhiều thơng điếm và khu c trú riêng của họ. Những nơi này dần dần trở thành những trung tâm kinh tế và văn hóa tập trung ngày càng đông đảo các tầng lớp thơng nhân, thợ thủ công, nghệ nhân, học giả và nhà tu hành. Không có thông ngôn, họ cố học lấy tiếng ngời bản xứ. Một số đem theo vợ con, một số lấy ngay đàn bà, con gái các bậc thổ hào, địa phơng và sống hòa lẫn với ngời dân bản xứ.
Trải qua nhiều đời sống chung đụng với nhau, đến một lúc nào đó, có lẽ là vào khoảng những thế kỉ đầu của Công Nguyên ngời ta khó lòng phân biệt đ- ợc ai là ngời ấn Độ đã bị đồng hóa theo ngời bản xứ, đã bị “ấn Độ hóa”. Nhng có điều chắc chắn là lúc này ở nhiều vùng của miền Đông Nam á, đã và đang diễn ra một quá trình biến hóa xã hội rất sâu sắc mà học giả Đông Nam á thờng gọi là công cuộc “ấn Độ hóa”. Sự thâm nhập này đã du nhập vào Đông Nam á
về kinh tế sản xuất, truyền bá rộng rãi nền văn minh ấn Độ cổ đại sang miền Đông Nam á, đẩy mạnh quá trình tan rã nhanh chóng của chế độ công xã nguyên thủy cũng nh quá trình hình thành những xã hội có giai cấp sớm nhất và những nhà nớc đầu tiên ở vùng này.
Sự bành trớng của Trung Hoa xuống Đông Nam á đã tạo ra sự tiếp xúc cỡng bức giao thoa văn hóa Đông Nam á - Hoa, Hán. ở đời Tần các vơng quốc
Đông Nam á tiền sử ở miền nam sông Dơng Tử – nơi những ngời “nam man” sinh sống bị đồng hóa vào văn hóa Trung Hoa. Ngời “nam man”, tức tộc ngời có cơ tầng văn hóa Đông Nam á tiền sử bị đồng hóa với Hoa tộc để cùng trở thành Hán tộc. Tuy nhiên sự đồng hóa này có tính chất hai chiều, nghĩa là cả hai bên đều có sự tác động qua lại. Vì vậy trong văn hóa Hán tộc cũng có nhiều yếu tố phơng Nam chẳng hạn “việc trồng lúa nớc, việc trồng dâu nuôi tằm lấy tơ lụa, việc trồng cây chè và uống chè là những thành tựu của vùng Đông Nam
á mà Hoa tộc đã tiếp thu đợc khi đồng hóa các c dân nam sông Dơng Tử để cùng trở thành Hán tộc” [5; 59].
Trong khi văn hóa ấn phát huy ảnh hởng ở miền nam Đông Nam á, thì ở bắc Đông Dơng, đặc biệt bắc Việt Nam, văn minh Hoa Hạ cũng đang tìm cách thâm nhập. Từ sau khi thống nhất đợc Trung Quốc, bằng các biện pháp vũ lực nhà Tần có mu đồ thâu tóm cả vùng biên viễn và phên dậu, nhất là vùng đất phía nam giàu có, nhiều hơng liệu, của ngon vật lạ quý hiếm. Nhng vốn không giỏi đi biển, nên đối với các triều đại phong kiến Trung Quốc, đờng bộ qua Việt Nam trở thành con đờng thẩm lậu văn hóa và gây áp lực quân sự rất quan trọng. Cũng chính vì đi bằng đờng bộ, các thế lực phong kiến phơng Bắc vấp phải sự phản kháng của các thủ lĩnh cát cứ ở miền nam nơi văn hóa Hán mới chỉ ảnh h- ởng ở lớp mặt còn bên dới chủ yếu vẫn là cơ tầng văn hóa Đông Nam á. Không giống nh văn minh ấn Độ, văn hóa Hán xuống phía nam chủ yếu bằng các biện pháp quân sự, cỡng chế và đồng hóa nên nó không đợc tiếp nhận một cách tự giác và êm dịu, mà thờng là đụng độ.
Đồng thời với việc xâm chiếm lãnh thổ, đế quốc Tần, Hán đã tiến hành hàng loạt chính sách đồng hóa Đông Nam á trên mọi lĩnh vực. Chúng bắt dân bản xứ Đông Nam á tổ chức xã hội, học tập, làm ruộng rồi ăn mặc, ở... đúng nh ngời Hán. Điều đó có nghĩa là đế quốc Tần, Hán muốn thiết lập ở Đông
Nam á một thể chế chính trị, một cơ cấu xã hội, thậm chí một phong tục tập quán theo kiểu Trung Hoa.