Qua các văn bia, ngời ta biết rằng chữ Phạn (Sanxkrit) ở ấn Độ đã đợc du nhập vào Đông Nam á từ rất sớm. Bia võ cạnh (Nha Trang) có niên đại thế kỉ IV Công Nguyên là bia chữ Phạn cổ nhất ở Đông Nam á và cũng là bằng chứng đầu tiên về sự du nhập chữ Phạn vào Chămpa. Từ đó cho đến nay khi vơng quốc Chămpa chấm dứt sự tồn tại của mình, chữ Phạn luôn luôn là chữ đợc dùng trong triều đình Chămpa. Song cũng nh nhiều dân tộc khác ở Đông Nam á, ng- ời Chăm đã sớm tiếp thu văn tự cổ ấn Độ để sáng tạo ra chữ viết của chính mình. Bia Đông Yên Châu nói về vị thánh Naga của vua Bhađravarman có niên đại thế kỉ IV đã đợc viết bằng chữ Chămpa cổ. Các nguồn sử liệu Trung Quốc cũng cho biết, ngay từ thế kỉ thứ VII ngời Chăm đã dùng văn tự của mình để ghi chép kinh sách và trao đổi th từ. Thế kỉ XIII trở đi, chữ Chăm cổ chuyển sang kiểu chữ vuông của bắc ấn. Sau thế kỉ XV, chữ Chăm trở lại nét cong và móc nhng phóng khoáng hơn. Theo một số nhà nghiên cứu, chữ chăm có 65 kí tự, trong đó có 41 chữ cái và 24 chân chữ bắt nguồn từ hệ thống chữ thảo của ấn Độ.
Chữ viết Khơme bắt đầu từ chữ ở miền nam ấn Độ và theo truyền thuyết thì xuất hiện khá sớm. Nhng tấm bia đầu tiên viết bằng chữ Khơme hiện nay ta biết đợc là bia Ăngco Bôrêi (Ta keo), có niên đại năm 611. Bia viết về việc dựng một ngôi đền, trong đó có 22 nhạc công và vũ nữ, 58 nô lệ làm ruộng, 100 bò và 20 trâu.
Theo những dấu tích đã biết, có thể là chữ Thái cổ đã hình thành khoảng đầu thế kỉ XIII ở vùng dân c Thái quần tụ ở phía bắc Đông Dơng – phía tây nam Trung Quốc. Qua chữ Shan ở bắc Mianma, ngời ta thấy văn tự Thái cổ có mang nhiều yếu tố cuả chữ Pê gu cổ, còn chính chữ Pê gu cổ từ khi xuất hiện
vào khoảng thế kỉ đầu Công Nguyên lại chịu ảnh hởng của chữ ấn Độ. Chữ Thái – Xiêm, chữ viết của những c dân nói tiếng Thái ở khu vực Chao praya, đã ra đời vào khoảng thế kỉ XIII trên cơ sở đó. Bia đầu tiên bằng chữ Thái – Xiêm mà ta biết đợc là bia Rama Kam heng có niên đại năm 1296. Nh thế có thể thấy rằng chữ Thái – Xiêm đợc Rama Kam heng khởi xớng từ năm 1283 và đến năm 1296 thì đợc dùng khắc bia và điều đó chứng tỏ nó đã đợc định hình, đợc sử dụng khá nhuần nhuyễn.
Nh thế, việc sáng tạo chữ viết và quá trình cải tiến nó của các c dân Đông Nam á không phải là sự bắt chớc đơn giản mà là cả một quá trình lao động công phu sáng tạo, một thành tựu đáng kể về văn hóa của khu vực.
Về phơng diện văn học, hai trờng ca nổi tiếng của ấn Độ Ramayana và Mahabharata đợc truyền sang nhiều vùng Đông Nam á và, thậm chí ở một số nơi chẳng hạn ở đảo giava (Inđônêxia), dựa theo cốt chuyện gốc này, ngời ta đã tạo nên những biến thể khác tơng tự. Sự xâm nhập của hai trờng ca ấn Độ vào
giava sâu đến mức c dân địa phơng đã không biết chúng có nguồn gốc ấn Độ. Họ vẫn quan niệm đó là của chính họ.
Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc ấn Độ đợc thể hiện rõ nét ở các đền tháp, chùa chiền đợc xây dựng ở khắp Đông Nam á mà tiêu biểu hơn cả là Ăngco Voat (Campuchia), hệ thống các tháp ở vơng quốc ChămPa, chùa Borobudur (Inđônêxia), chùa Thạt Luông (Lào). Đối với các công trình kiến trúc đồ sộ này, ảnh hởng của quan niệm nghệ thuật kiến trúc tôn giáo ấn Độ rất đậm đà: Đó là kiến trúc HinĐu giáo (Ăngco Voat Tháp Chăm Pa) và kiến trúc phật giáo (Borobudur, Thạt luông).
Bên cạnh đó, sự tiếp xúc cỡng bức và giao thoa văn hóa Đông Nam á - Hán rõ nhất là Việt Nam “Còn để lại dấu ấn trong những lĩnh vực khác nh cách ăn, mặc, ở, đi lại, phơng thức sản xuất, quan hệ xã hội, ngôn ngữ" [ 5; 89].
Về mặt ngôn ngữ, hàng loạt từ Hán đã đợc du nhập vào các ngôn ngữ ở Đông Nam á nh tiếng Thái, KhơMe, tiếng Lào, tiếng Việt... Riêng trong tiếng Việt, nh mọi ngời đều biết, số lợng từ Hán chiếm một tỉ lệ không nhỏ.
Dấu ấn của văn hóa Trung Hoa còn lu lại ở các ngôi mộ gạch cổ đợc xây dựng từ thế kỉ I đến thế kỉ VI mà ngời ta thờng coi là sự nảy sinh một nền văn hóa nghệ thuật Hán – Việt.
Về âm nhạc bên cạnh những nhạc cụ mang bản sắc riêng Đông Nam á, một số nhạc cụ Trung Hoa nh Khánh, Chuông... cũng đợc ngời Việt và một số dân tộc Đông Nam á khác tiếp nhận và sử dụng.
Tóm lại, trên cơ sở của một nền văn hóa bản địa vững chắc – nền văn hóa nông nghiệp lúa nớc – Trong thiên niên kỉ đầu công nguyên, nhân dân Đông Nam á đã tiếp thu nhiều yếu tố văn hóa mới (cả về vật chất lẫn tinh thần) từ Trung Quốc và ấn Độ. Và điều đó đã làm cho bức tranh Đông Nam á ngày càng phong phú, đa dạng và giàu có. Tuy nhiên cần khẳng định rằng những sự tác động, ảnh hởng từ bên ngoài đến Đông Nam á không thể biến vùng này thành khu vực “ấn Độ hóa" Hay “ Trung Hoa hóa” đợc.
Quá trình tiếp thu văn hóa ấn Độ và Trung Quốc ở Đông Nam á trong thời kỳ này gắn liền chặt chẽ với quá trình dựng nớc và giữ nớc sôi động trên toàn khu vực. Trong khi “Các dân tộc ở nam bán đảo Trung ấn và ngoài hải đảo tiếp thu các yếu tố văn hóa để dần dần hoàn thiện tổ chức xã hội của mình (dựng) thì các dân tộc ở bắc bán đảo Trung ấn – mà chủ yếu là ngời Việt – phải đơng đầu chống lại sự Hán hóa (giữ) mặc dù vẫn tiếp thu văn hóa Hán. Thực chất xét trên toàn miền (ở đây tác giả dùng từ “miền” để chỉ khu vực Đông Nam á) đó chỉ là hai mặt của một vấn đề có tác động tơng hỗ nhau. Không phải ngẫu nhiên mà vào khoảng thế kỉ VI sau công nguyên tình thế đã diễn ra là trong khi hầu khắp trên Đông Nam á, nhiều dân tộc, sau một quá trình tìm tòi tiếp thu có chọn lọc văn hóa ấn Độ, đã thể dựng lên đợc những
nhà nớc có tính dân tộc bản địa nh Chân Lạp, Dvaravati, Haripunjaya, Tha Ton, Pegu, Palembang, Kalinga... thì trong địa bàn của mình ngời Việt đã phải cam go đơng đầu với cuộc tấn công toàn diện của phong kiến phơng bắc và, qua nhiều cuộc khởi nghĩa liên tiếp – mà quan trọng nhất là Hai Bà Trng (40 - 43), Bà Triệu (248) và Lý Bôn (544) - đã dựng nên đợc nhà nớc Vạn Xuân (thế kỉ VI) , nhịp bớc với đà tiến chung của toàn miền. Có thể nói cuộc đấu tranh của ngời Việt chống đế quốc phơng Bắc thời bấy giờ để tự khẳng định mình cũng đã có tác dụng chặn bớc nam tiến của các đế quốc đó là bảo đảm đợc một thế hòa bình ổn định cho toàn miền, chí ít là khu vực bán đảo Trung ấn. Và ngợc lại thông qua c dân Đông Nam á mà ngời Việt đã tiếp thu Phật giáo làm một thứ vũ khí tinh thần trong cuộc đấu tranh chống Hán hóa, đồng thời cũng là một chất keo liên kết dân trong làng xóm lại với nhau [27; 66].
Các dân tộc Đông Nam á tiếp thu văn hóa Trung Hoa và ấn Độ không phải một cách thụ động mà chủ động, sáng tạo, làm cho các yếu tố văn hóa ngoại phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện của mình. Điều này có nguồn gốc sâu xa từ bản chất của con ngời Đông Nam á. Luôn luôn cởi mở (sẵn sàng tiếp nhận) và năng động (sáng tạo). Tính chất sáng tạo này đợc thể hiện ở nhiều mặt, nhiều phơng diện, lĩnh vực.
Đồng thời với việc du nhập những yếu tố văn hóa mới từ Trung Quốc,
ấn Độ, các dân tộc Đông Nam á còn biết kết hợp những yếu tố mới đó với những yếu tố văn hóa bản địa của mình. Chính sự kết hợp tài tình này đã vừa làm phong phú văn hóa Đông Nam á vừa giữ cho các yếu tố văn hóa bản địa không bị các yếu tố ngoại lai chèn ép, tiêu diệt, thay thế. Trong các bộ nhạc cụ của các dân tộc Đông Nam á, ta thờng thấy có cả Khánh, Chuông (du nhập từ Trung Hoa), trống cơm, hồ cầm (du nhập từ ấn Độ, Trung á) lẫn cồng, chiêng ... (nhạc cụ Đông Nam á). Ngay bản thân các nghi thức tôn giáo vốn khá chặt chẽ ở nớc ngoài khi du nhập vào Đông Nam á cũng “bị phối hợp” với
các tín ngỡng dân gian bản địa, nói theo nhà sử học nổi tiếng D. G. E. Hall, “đ- ợc chiết ghép vào những tục thờ cúng” [8; 313], thậm chí, có lúc, có nơi trong sự phối hợp ấy, các tín ngỡng dân gian bản địa lại có vai trò trội hơn. Ngay ở chùa Dâu (Bắc Ninh) một chùa nằm cạnh Luy Lâu, nơi phật giáo có cơ sở vào loại vững chắc nhất nớc ta trớc đây – các lễ thức liên quan đến Phật giáo vẫn bị mờ nhạt trớc các lễ thức và các trò diễn xớng dân gian liên quan đến nữ thần địa phơng. Quan sát nghệ thuật kiến trúc tháp Chăm chúng ta cũng thấy một tình hình tơng tự về hình dáng, tháp Chăm vừa mang hình núi (biểu tợng cho núi Meru gọi là Sikhara – truyền thuyết trong Balamôn giáo ấn Độ) lại vừa có những kiến trúc phụ có mái cong hình thuyền (kiến trúc đặc thù của nhà cửa c dân Đông Nam á). Chính sự phối hợp tài tình ấy đã tạo nên một kiến trúc hết sức độc đáo của tháp Chăm.