Thời kì suy thoái của các quốc gia Đông Na má thế kỉ XV đến

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản sắc văn hoá đông nam á cổ trung đại (Trang 25 - 27)

Sau thế kỉ XV, nói chung, các quốc gia Đông Nam á bắt đầu đi vào thời kì suy thoái. Tất nhiên tùy thuộc vào tình hình cụ thể của từng nớc mà thời gian và mức độ suy thoái của mỗi nớc không hoàn toàn nh nhau. Trên bán đảo Trung

ấn, theo trình tự thời gian, Campuchia bớc vào thời kì suy thoái sớm nhất (khoảng thế kỉ XIII), sau đó đến Chămpa (thế kỉ XV), tiếp theo là Việt Nam, Miến Điện và cuối cùng mới là Xiêm và Lan Xang.

Ngay từ thế kỉ XIII, Campuchia đã mất dần một số lãnh thổ phụ thuộc ở bên ngoài. Năm 1220, quân Campuchia rút khỏi Chămpa, chấm dứt hơn 30 năm đánh chiếm nớc này. Từ thế kỉ XV, Campuchia thực sự bớc vào thời kì suy thoái mà sự kiện lịch sử đợc đánh dấu chính là cái chết của vị hoàng đế cuối cùng của vơng triều III năm 1336 – cái chết do Tachay, một ngời trồng da, gây ra. “Nguyên nhân sâu xa của quá trình này chính là sự suy thoái từ bên trong – sự suy thoái về kinh tế, xã hội sau nhiều thế kỉ đã tận dụng hết các tiềm năng của mình để xây dựng những công trình đồ sộ và tiến hành các cuộc chiến tranh nhằm củng cố quyền lực và tranh giành lãnh thổ” [18; 42]. Ngoài ra, những

cuộc tấn công của ngời Thái từ nớc Ayuthaya cũng làm Campuchia kiệt quệ. Đến năm 1434 Campuchia phải dời đô về phía nam Biển Hồ, bên bờ sông Tônlê Sáp, tức Pnôm Pênh ngày nay. Thời đại Ăngco huy hoàng đến đây chấm dứt. Từ đó, suốt bốn thế kỉ tiếp theo, Campuchia lâm vào tình trạng khủng hoảng triền miên và trầm trọng.

ở quốc gia Majapahit, tình hình cũng bắt đầu xấu đi từ thế kỉ XV. Sau khi có sự du nhập của đạo Hồi, quốc gia này bị “chia năm xẻ bảy” bởi các nhóm quần chúng đối lập nhau về tôn giáo. ở phía đông Giava, vơng quốc Hồi giáo Pajajaran tách khỏi Majapahit. ở phía bắc Giava, nhiều thành phố quốc gia hải cảng theo Hồi giáo cũng đợc củng cố. Majapahit mất dần lãnh thổ. Cuối cùng vào năm 1527, quốc gia này coi nh bị xóa sổ. Nhng nửa sau thế kỉ XVI lại xuất hiện hai quốc gia mới là Bantam và Mataram. Các quốc gia mới tồn tại không đợc bao lâu thì phải đơng đầu với sự xuất hiện của những ngời phơng Tây: Bồ Đào Nha, Hà Lan và Anh năm 1511, Bồ Đào Nha chiếm đợc Malacca. Năm 1605 Hà Lan chiếm pháo đài của Bồ Đào Nha trên đảo Ambon. Năm 1619 Hà Lan xây pháo đài đầu tiên ở một thành phố cảng miền tây Giava, những năm sau đó Inffônesia trở thành thuộc địa của Anh và Hà Lan.

So với các nớc khác trong vùng, chế độ phong kiến ở Miến Điện kéo dài thời thịnh vợng của mình hơn một thời gian. Trong thời Tongu (1531 – 1752), kinh tế và văn hóa Miến Điện khá phát triển. Nhng sau đó, các cuộc chiến tranh với ngời Môn (1752 –1755), với Trung Quốc (1766 – 1770), với ngời Xiêm (1768 – 1776), với ngời ấn Độ (1794 – 1795) đã làm nớc này suy yếu đi nhiều, để rồi sau đó (năm 1885) hoàn toàn rơi vào ách thống trị của thực dân Anh.

Tóm lại, sau một thời kì kéo dài phát triển thịnh vợng, đến khoảng cuối thế kỉ XVI, phần lớn các quốc gia ở Đông Nam á đều đi vào con đờng suy thoái. Sự suy thoái này có nguyên nhân sâu xa từ trong lòng của chế độ phong kiến đã lỗi thời. Trớc những đòi hỏi cấp bách phải thay đổi nền kinh tế – xã hội, các nhà

nớc phong kiến lúc bấy giờ không những không thực hiện đợc mà còn dồn hết sức vào các cuộc chiến tranh liên miên, gây ra những mâu thuẫn xã hội gay gắt. Với một tình hình nh thế, cộng với sự xâm nhập của các đế quốc phơng Tây, các quốc gia Đông Nam á càng đi vào con đờng suy sụp nhanh chóng.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản sắc văn hoá đông nam á cổ trung đại (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w