• Đời sống tâm linh
Cùng sinh tụ trên một khu vực trên một khu vực địa lý, c dân Đông Nam
á đã sáng tạo nên một nền văn hóa bản địa có cội nguồn chung, từ thời tiền sử và sơ sử trớc khi tiếp xúc với văn hóa Trung Hoa và ấn Độ. Trong tính thống nhất khu vực, nền văn hóa đó có cội nguồn và bản sắc riêng của mỗi dân tộc đ- ợc phát triển liên tục trong suốt chiều dài lịch sử. Xét về cội nguồn, Đông Nam
á có những đặc điểm văn hóa chung, tạo nên tính thống nhất của cả khu vực. Theo một số nhà nghiên cứu thì c dân Đông Nam á có những nét chung, thống nhất về mặt văn hóa là vì c dân ở đây có chung một nền tảng văn hóa, lấy sản xuất nông nghiệp lúa nớc làm phơng thức hoạt động kinh tế chính. Là cộng đồng các c dân nông nghiệp trồng lúa nớc, Đông Nam á không những hàm chứa những nét tơng đồng trong canh tác với hệ thống thủy lợi mà còn có đời sống văn hóa tinh thần hết sức phong phú, bao trùm tất cả là chu trình của đời sống nông nghiệp lúa nớc. Vì thế, từ những chuyện thần thoại đến lễ hội, từ phong tục tập quán đến âm nhạc nghệ thuật, kể cả hát múa... đều ít nhiều chịu ảnh hởng và phản ánh của c dân nông nghiệp trồng lúa nớc.
Cũng nh nhiều dân tộc khác trên thế giới, ở giai đoạn phát triển đầu tiên của mình khi mà nhà nớc cha ra đời các c dân Đông Nam á cha có hệ thống tôn giáo hoàn chỉnh, nhiều ngời đã dùng thuyết “vạn vật hữu linh” để chỉ tất cả những hình thức tín ngỡng ở Đông Nam á trớc khi Hinđu giáo, phật giáo, và Kitô giáo đợc truyền bá ở khu vực này.
Tín ngỡng sùng bái tự nhiên: Cuộc sống hàng ngày của con ngời nói chung và đặc biệt là việc sản xuất nông nghiệp nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, do đó sùng bái tự nhiên là điều tất yếu đối với tất cả c dân Đông Nam á.
Không phải bây giờ con ngời hiện đại mới phát hiện ra tầm quan trọng của năng lợng mặt trời đối với cuộc sống của nhân loại mà ngay từ thời xa xa c dân Đông Nam á đã cảm nhận đợc điều đó, vì vậy, ở tất cả các quốc gia Đông Nam
á đều có tục thờ thần mặt trời. Ngời ta khắc hình mặt trời vào các trống đồng, thạp đồng.
Gắn liền trực tiếp với công việc đồng áng của c dân nông nghiệp Đông Nam á là đất và nớc. Chính vì thế, hai vị thần này đợc coi là tối cao và đợc thờ ở mọi nơi. Ngời ta cúng lễ thần nớc, cầu mong thần ban phát nớc để đồng ruộng, cây cỏ tốt tơi. ở Thái Lan có lễ tạ ơn Mẹ nớc vào buổi tối trăng tròn tháng 10 âm lịch hàng năm. ở Campuchia và Lào đều có hội nớc. Ngay ở một số xã thuộc Hà Nội hiện nay vẫn có lễ hội rớc nớc rất linh đình. Việc thờ cúng thần đất vẫn còn tồn tại cho đến tận ngày nay với nhiều hình thức khác nhau nh lễ động thổ, tục thờ Địa Mẫu.
ở Inđônêxia, Myanma, Lào, Campuchia... đồng thời với việc thờ thần nớc, ngời ta còn thờ cả thần sông – vị thần giữ vai trò chính trong việc cung cấp nớc cho đồng ruộng. Ngoài ra, liên quan đến nớc là các hiên tợng mây, ma, sấm, chớp và các hiện tợng này cũng đóng một vai trò đáng kể trong đời sống của c dân nông nghiệp. Do đó các vị thần Ma, thần Mây, thần Sấm, thần Chớp, thần Gió, cũng đợc tôn thờ ở mọi nơi, từ vùng lục địa rừng núi của Lào, Myanma đến các vùng hải đảo Inđônêxia, Malaysia, Philippin...
ở nhiều dân tộc thuộc Philippin, các “đối tợng” thờ cúng còn nhiều hơn nữa. Ngời ta thờ cả mằt trăng, các ngôi sao, cầu vồng. Mỗi khi có những hiện t- ợng thiên nhiên khác thờng nh ma to gió lớn, lụt lội, động đất, lốc cuốn, c dân
địa phơng thờng tiến hành các nghi lễ cầu khấn, dâng lễ vật và đọc thần chú. Ngời ta còn quan niệm mỗi vị thần đảm nhiệm một công việc nhất định, chẳng hạn đối với ngời Bontoki, thần Lamauiga bảo trợ cho công việc đồng áng, đối với các dân tộc ở đảo Minđanao, thần Cabiga tạo nên cuộc sống còn thần Pati thì tạo ma
[19; 80].
Không chỉ quan tâm đến việc thờ cúng những gì liên quan trực tiếp đến việc trồng lúa nớc, c dân bản địa Đông Nam á còn thờ cả những vị thần có vai trò quyết định đến cuộc sống của những cộng động c dân ở miền rừng núi. Tại đây, các vị thần núi, thần rừng, thần đá, thần lửa, thần suối luôn luôn đợc sùng bái hơn cả. Trong quan niệm của ngời Lào, núi, rừng, đá, lửa. suối... đều có các “phỉ” ( ma, hồn ) ngự trị cho nên muốn có cuộc sống no ấm, thanh bình thì không thể không chú ý sùng bái các phỉ đó. Tín ngỡng này cũng có ở ngời Thái: đối với họ, phỉ (ma, hồn) quyết định tất cả, do đó, phỉ núi, phỉ rừng, phỉ đá, phỉ lửa... đợc tôn thờ ở mọi nơi. Ngời Tày – Nùng ở Việt Nam cũng có chung tín ngỡng thờ các phỉ nh ngời Thái, ngời Lào. Đối với họ, phỉ có hai loại: phỉ lành bảo vệ ngời, súc vật và mùa màng còn phỉ dữ có thể hại ngời. Ngời Tày – Nùng thờ cúng phỉ lành ở trong nhà hay ở những nơi công cộng nh đền, chùa. Và họ chỉ cúng phỉ dữ khi trong nhà có hoạn nạn nh ốm đau, bệnh tật [17 ; 267].
Ngời Inđônêxia cũng có nhiều tục thờ cúng các loại thần cỏ cây, hoa lá ở trong rừng, trên cánh đồng. Tại đây, ngời ta dùng những tảng đá lớn làm bàn thờ tế lễ. Họ cũng tin vào sức mạnh thần bí của tự nhiên, tin vào sự tồn tại của hồn, vì vậy trong thời gian săn bắn, đánh bắt cá, khai thác rừng, dựng nhà mới, ngời ta đã làm mọi việc để tỏ lòng kính trọng các lực lợng thần bí.
ở nhiều vùng Đông Nam á rất phổ biến việc dùng bùa. Trong quan niệm của ngời Đông Nam á, bùa giúp con ngời tránh va chạm với những tinh thần ác độc.
Đối với c dân nông nghiệp Đông Nam á cây lúa là tất cả cuộc sống của họ. Thần lúa vì vậy là vị thần thiêng liêng nhất. Ngời dân Đông Nam á có niềm tin mãnh liệt vào hồn lúa. Họ cho rằng nếu hồn lúa bay đi thì sẽ mất mùa. Trong con mắt ngời dân Đông Nam á hồn lúa rất đẹp. Với ngời Malayxia hồn lúa đợc gọi một cách âu yếm là “ chú bé chín tháng”, “công chúa mặt trời” hoặc “công chúa pha lê” [16 ;165]. Ngời ta luôn luôn phải cầu khấn để hồn lúa ở lại với cây lúa, ở lại với xóm làng của họ. Còn ở Giava (Inđônêxia ) thì cây lúa đợc coi là hiện thân của nữ thần Rewisri do đó nó thuộc “đẳng cấp” cao hơn hẳn các cây l- ơng thực khác. ở Thái Lan thần lúa đợc rớc vào các nhà kho và giữ “ Ngài” ở đó đến tận mùa sau.
Liên quan đến tín ngỡng sùng bái tự nhiên còn có việc sùng bái một số động vật gắn liền với cuộc sống của c dân Đông Nam á. Ngời dân ở miền đông Sumatra, ngay cả khi đã theo đạo hồi vẫn thờ hổ và cá sấu, và coi đó là những vị thần có vai trò không nhỏ trong đời sống của họ. ở các đền, chùa Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanma, ngời ta còn thờ cả hạc, rùa, rắn, voi... cũng đợc thờ phụng ở nhiều nơi. Và con rồng là biểu tợng của loài cá sấu, loại động vật có mặt ở khắp nơi trong khu vực Đông Nam á và đã trở thành biểu tợng đặc sắc của vùng văn hóa Đông Nam á.
Tín ngỡng phồn thực: Tín ngỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở) là biểu hiện của niềm mơ ớc về sự sinh sôi nảy nở của con ngời, gia súc và mùa màng. Phồn thực là một yêu cầu tối cần thiết để duy trì và phát triển xã hội loài ngời. Để duy trì cuộc sống, con ngời nông nghiệp Đông Nam á cần mùa màng tơi tốt và gia súc phát triển, bởi đó là nguồn thức ăn chính (cả thực vật lẫn động vật) nuôi sống con ngời. Hơn nữa, để duy trì nòi giống và phát triển xã hội bản thân con ngời cũng phải sinh sôi nảy nở. Chính những đòi hỏi khách quan đó đã là tiền đề để tín ngỡng phồn thực Đông Nam á ra đời và phát triển.
Biểu hiện của tín ngỡng phồn thực rất đa dạng, nhiều vẻ. Tục cầu ma, lễ cầu mẹ nớc, tục té nớc, tục đi lấy nớc thờ của ngời Thái, ngời Lào và của một số dân tộc ở Campuchia, Myanma, Philippin, Việt Nam. Thực ra cũng là tín ngỡng phồn thực bởi mục đích của nó chính là xin nớc cho cây cối, mùa màng phát triển xanh tốt, bội thu. Thêm nữa, tục vũ hội dới trăng hay múa khèn của ngời Dao, ngời Li, ngời Bui, ngời H'mông, tục đánh trống thi cho đến thủng trống, gẫy dùi (và kèm theo đó ở một số dân tộc, là cảnh quan hệ tình dục tự do của cả ngời già lẫn ngời trẻ vào lúc kết thúc, đêm khuya) của ngời Thái, ngời Mờng, ngời Việt... ; tục nhảy múa tập thể của ngời Lào, của ngời Khơme, tục đánh đu, tục hát đối nam nữ của nhiều dân tộc và hàng loạt hình thức cúng bái, tế lễ cầu trời khác của c dân Đông Nam á cho mùa màng bội thu, cho các giống loài sinh sôi nảy nở đều phần nào biểu hiện nghi thức phồn thực của mội xã hội nông nghiệp.
Tuy nhiên, biểu hiện rõ nhất, đặc sắc nhất của tín ngỡng phồn thực Đông Nam á là tục thờ sinh thực khí. Cần nói thêm rằng tục thờ này có từ trong cơ tầng văn hóa Đông Nam á nguyên thủy, trớc khi có ảnh hởng của văn hóa ấn Độ, mặc dù tục thờ sinh thực khí không phải chỉ ở khu vực Đông Nam á. ở Việt Nam trên thạp đồng Đào Thịnh có một số cặp tợng nam nữ nam nằm úp ở trên, nữ nằm ngửa ở dới dới đang giao phối với nhau. Hình bộ phận sinh dục phóng đại cũng đợc khắc trên các tảng đá ở Sapa (Lào Cai) tợng nam nữ với bộ phận sinh dục đợc phóng to còn tìm thấy trong các nhà mồ Tây Nguyên [16; 97]. ở một số nơi Đông Nam á, tập tục tôn thờ sinh thực khí vẫn còn tồn tại đến tận ngày nay. ở Thái Lan, ngời ta có tục nặn hình ngời bằng đất sét để cầu nguyện cho mùa màng tơi tốt. Tợng là một cặp nam nữ ôm nhau, hoặc nằm, hoặc ngồi, nhng trong t thế đang giao hợp. Khi nặn cặp tợng ngời ta luôn miệng cầu thần chú, đại ý: “Năn đám mây và đọc lời chú: nặn ra hình cái... (của đàn ông), nặn ra hình cái... ( của đàn bà ), rồi ma sẽ rơi nặng hạt [26; 174]. Cũng có khi ngời ta mang hình âm vật và con mèo cái ra để kích thích Bố Trời giao hợp
với Mẹ Đất, bởi trong quan niệm của họ ma gió chính là kết quả của sự giao phối ấy. Trong đám lễ, đám đông trẻ, già, trai, gái vừa đi diễu hành vừa hát: Mèo cái ơi ! Cầu trời cho ma
Trời ma bốn trận dầm dề Lột áo, lột váy xem cái... Ma về nh trút, nh vải.
Cách thứ ba để kích thích Bố trời hng phấn là tục thăng thiên pháo. Những đêm tổ chức thăng thiên pháo, nam nữ thanh niên tha hồ tán tỉnh, chọc ghẹo nhau. Trong dịp thăng thiên pháo, trẻ con đua nhau làm, nặn các hình dơng vật đủ kiểu (to, nhỏ, dài, ngắn) và cầm chúng múa hát hoặc “ bắn” chúng vào các cô gái. Tục đốt pháo thăng thiên cũng có ở Lào. Trong đêm đốt pháo, ngời ta cầm hình âm vật, dơng vật diễu hành và mô phỏng động tác giao phối, biểu hiện ý niệm tạo ra sự phồn thực cho mùa màng, cỏ cây, hoa lá, gia súc và con ngời [16; 331].
Nh đã nói ở trên, tục thờ sinh thực khí phổ biến không phải chỉ ở Đông Nam á. ở ấn Độ tục này gắn liền với tục thờ Linga (dơng vật) và Linga chính là biểu tợng của thần Siva. Tù khi ấn Độ giáo vào Đông Nam á, tục thờ Linga đã kết hợp chặt chẽ với tục thờ sinh thực khí có phạm vi phổ biến rất rộng ở Đông Nam á: Thái Lan, Campuchia, Inđônêxia, Malayxia, Myanma... ở Việt Nam, tục thờ sinh thực khí không chỉ có ở ngời Việt (kinh) mà còn có ở nhiều dân tộc ít ngời nh Thái, Mờng, Chăm...
Tín ngỡng sùng bái ngời đã mất: Xuất phát từ quan niệm vạn vật hữu linh, c dân Đông Nam á cho rằng mỗi ngời sinh ra đều có một nhóm hồn, ma nhất định. Số lợng hồn của một con ngời tùy thuộc vào cách quan niệm của từng dân tộc. Theo quan niệm của ngời Thái, mỗi ngời có 120 hồn và sau khi con ngời qua đời, các hồn đó đều biến thành phỉ (ma). Ngời Mờng nghĩ rằng họ có 90 hồn, còn ở ngời Khơme thì chỉ có 9 hồn chính [26; 79]. Các dân tộc miền núi Mindanao ( Philippin ) thì cho rằng mỗi ngời đều có hai hồn : hồn trái và
hồn phải. Hồn trái có thể tự do “lìa” khỏi xác còn hồn thì không. Sau khi con ngời qua đời, hồn trái trở thành ma ác, hồn phải trở thành ma lành [26; 61]. Trong quan niệm của ngời Dyak ở Inđônêxia, thế giới không gian đợc chia thành 5 tầng trời, trong đó tầng thứ 3 là linh hồn của những ngời đã mất. Hồn theo c dân Đông Nam á, có quan hệ mật thiết với cuộc đời mỗi ngời. Nếu hồn thoát khỏi xác thì con ngời sẽ chết. Nhng chết không có nghĩa là hết. Ngời chết là ngời trở về với tổ tiên, ông bà nơi chín suối. Do có hồn ngời chết vẫn có thể thờng xuyên đi về phù hộ độ trì cho con cháu ở dơng gian. Quan niệm này là cơ sở ra đời tín ngỡng thờ cúng ngời đã mất, mà trớc hết và quan trọng nhất là thờ cúng ông bà tổ tiên của gia đình, dòng họ. Việc thờ cúng tổ tiên vừa có ý nghĩa nhớ về cội nguồn, biết ơn cội nguồn vừa thể hiện lòng ớc muốn sự phù hộ độ trì của tổ tiên cho ngời còn sống. Thờ cúng tổ tiên cũng là một nét văn hóa đặc tr- ng trong tín ngỡng nhiều dân tộc Đông Nam á. ở nhiều dân tộc Đông Nam á, trong đó có các gia đình Việt Nam, bàn thờ tổ tiên thờng đợc đặt ở gian giữa nhà và ở nơi cao ráo, sạch sẽ, sang trọng nhất.
Có một điều đáng chú ý là ngay cả các tôn giáo từ Trung Quốc, ấn Độ, phơng Tây... tràn vào Đông Nam á và phát huy ảnh hởng mạnh mẽ ở vùng này thì tục thờ cúng tổ tiên vẫn không vì thế mà bị quên đi. ở đảo Bali (Inđônêxia ) chẳng hạn mặc dù ấn Độ giáo cực kì phát triển, ngời dân địa phơng vẫ thờ cúng thần Siva vừa thờ tổ tiên, ông bà. ở Philippin, những ngời Katigan, ngời Vizaya, ngời Ilki, ngời Apuyo cũng vẫn có điện thờ cúng tổ tiên trong nhà, mặc dù họ là những ngời công giáo thực thụ. Nhà thờ cơ đốc giáo buộc phải chấp thuận. Thậm chí cả ngời Môrô - dân tộc sùng bái Hồi giáo hơn ai hết – cũng tôn trọng việc thờ cúng tổ tiên. Riêng ở Việt Nam, dù không theo tôn giáo hay theo bất kì tôn giáo nào thì trong nhà ngời Việt cũng vẫn có bàn thờ tổ tiên, ông bà. Thuộc tín ngỡng sùng bái ngời đã mất còn kể đến tuch thờ các thần Thành
Hoàng, các vị anh hùng của dân tộc, những ngời sáng lập ra bộ lạc, bộ tộc. Tục này không chỉ có ở Việt Nam mà còn xuất hiện ở nhiều nớc Đông Nam á khác. Tất cả những hình thức tín ngỡng dân gian đó đã đợc bảo tồn trong suốt quá trình lâu dài, đồng thời có tác động to lớn tới các tôn giáo đợc truyền bá vào sau. Không phải ngẫu nhiên mà một nhà nghiên cứu đã nhận xét rất đúng rằng: “sau khi phật giáo, ấn Độ giáo du nhập vào Đông Nam á, những quan niệm về