Ảnh hởng về tôn giáo.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản sắc văn hoá đông nam á cổ trung đại (Trang 29 - 33)

Ngời ta biết rằng mối quan hệ giữa bán đảo ấn Độ và miền Đông Nam Châu á đã có từ rất lâu đời, có lẽ từ thời đại VêĐa trong lịch sử ấn Độ cổ đại, thời đại chủng Aria bắt đầu xâm nhập và dần dần làm chủ cả bán đảo ấn Độ (Thiên niên kỷ II Trớc Công Nguyên). Mặt khác ngời ta cũng biết rằng sau đại hội Phật Giáo họp năm 242 Trớc Công Nguyên ở kinh đô Pataliputơra, hoàng đế Axôka (273 – 237 Trớc Công Nguyên) thuộc vơng triều Môria đã phái nhiều nhà tu hành đi truyền bá đạo Phật ở nhiều nớc thuộc Đông Nam á, trớc hết ở Xây Lan, Miến Điện , Malayxia, Xumatơra...

Sự truyền bá của đạo Phật nói riêng và của nền văn hóa ấn Độ nói chung sang các nớc Đông Nam á có nhiều nguyên nhân khác nhau. Nhng một trong những nguyên nhân quan trọng nhất chắc chắn là sự phát triển của đạo Phật. Những giáo lý của Bàlamôn, cấm bất cứ tín đồ ngời ấn Độ nào cũng không đợc phép vợt biển ra khỏi để tiếp xúc với ngời nớc ngoài mà họ cho là “không trong sạch” ai vi phạm sẽ bị khai trừ ra khỏi đẳng cấp của mình. Điều đó đối với mọi tín đồ Bàlamôn là một hình phạt hết sức nặng nề hơn cả tội tử hình. Song đối với tín đồ đạo Phật là những ngời không thừa nhận chế độ đẳng cấp “vác na” dựa trên giáo lý Bàlamôn thì điều cấm đoán đó là không có tác dụng, họ đã vứt

bỏ mọi thành kiến và kì thị chủng tộc. Họ có thể vợt đại dơng để đi truyền đạo ở khắp miền Đông Nam á.

Từ những thế kỉ đầu Công Nguyên, những tôn giáo lớn từ ấn Độ (ấn Độ giáo và Phật giáo) bắt đầu du nhập và phát huy ảnh hởng tới đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Đông Nam á.

Trong buổi đầu lập quốc, ngời Phù Nam có thể đã tiếp thu và thờ các vị thần ấn Độ giáo, nhng sau lại theo Phật giáo và trở thành một trung tâm Phật giáo ở Đông Nam á.

Các tôn giáo ấn Độ cũng có vai trò rất lớn đối với ngời Chăm. Qua bia kí nghệ thuật điêu khắc... ta thấy cả hai tôn giáo lớn của ấn Độ là Phật giáo và ấn Độ giáo đều đã có mặt ở Chămpa. Nhng tôn giáo đợc thịnh hành nhất là Siva giáo. Ngời Chăm thờ thần Siva chủ yếu dới dạng Siva – Linga biểu tợng cho sức mạnh sinh thành của vũ trụ, cho uy lực của vơng quyền.

Nh nhiều dân tộc khác ở Đông Nam á ban đầu ngời Khơme cũng tiếp nhận cả hai tôn giáo của ấn Độ. Nhng rồi họ đã kết hợp nhiều yếu tố khác nhau lại thành hình tợng tôn giáo mới là Hari Hara – một hình tợng kết hợp cả Siva và Visnu. Từ thời Jayavarman II (802 – 850) bắt đầu áp dụng một tôn giáo mới: thờ thần – vua. Để làm việc này, đức vua đã cho đón Hiranyadama – một pháp s Bàlamôn về kinh đô dạy kinh và giúp làm lễ thần – vua. Theo đó đức vua nhận từ tay Bàlamôn chủ lễ một linh tợng Linga để đa vào thờ ở trong tháp chính, giữa hoàng cung. Từ đó, linh tợng Linga tợng trng cho vơng quyền và cũng từ đó mỗi vị vua thời Ăngco đều phải có trách nhiệm xây dựng cho mình một đền tháp để đặt Linga của vơng triều. Vì thế, ở đây mọc lên những đền tháp – tháp kì vĩ tợng trng cho vinh quang chói ngời của thời đại Ăngco. Phật giáo vào Campuchia ngay từ buổi đầu cùng với ấn Độ giáo. Trong suốt thời kì Ăngco, Phật giáo tồn tại song song với tôn giáo thần – vua bắt đầu từ thời Jayavarman VII (1181 – 1219), đạo Phật mới trở thành quốc giáo của

ngời Khơme. Từ thế kỉ XIII, Phật giáo tiểu thừa trở thành tôn giáo của cả tầng lớp quý tộc lẫn dân chúng. Đức Phật trở thành vị thần tối cao đối với mọi ngời thay thế cho vua – thần, ngôi chùa Phật bằng gỗ ấm cúng trở nên gần gũi với dân chúng hơn là những đền tháp bằng đá uy nghi lạnh lùng thời Ăngco. Ngày nay, Phật giáo tiểu thừa vẫn là tôn giáo chính của Campuchia. Mỗi làng đều có một ngôi chùa riêng và chùa Phật đã trở thành trung tâm văn hóa của các làng xóm gần xa. Phật giáo góp phần vào việc liên kết mọi thành viên trong xã hội Campuchia và một nền văn minh chung.

Phật giáo cũng đã có mặt ở Mianma, Thái Lan, Malayxia từ rất sớm. Theo nguồn sử liệu cổ của Xri Lanca – cuốn Mahavamsa và bút tích của vua Asôca đã phái 9 đoàn truyền giáo ra nớc ngoài, trong đó có một đoàn gồm ba cao tăng đã tới vùng đất vàng (Suvarnabhumi) ở phía đông. Vào những thế kỉ đầu Công Nguyên, hai thành phố Thatơn và Prôme đã là những trung tâm Phật giáo nổi tiếng. Tại đây ngời ta đã tìm thấy những kiến trúc Xtupa bằng đá, tợng Phật A di đà và Quan Thế Âm Bồ Tát cả một “cuốn sách” gồm 20 tờ “giấy” bằng vàng có các đoạn kinh Phật thuộc phái tiểu thừa và hàng trăm bảng tạ lễ bằng đất nung có khắc những đoạn kinh Sanxcrit thuộc phái Đại Thừa. Có lẽ Phật giáo đã phát triển ở đây cho đến thế kỉ IX thì bị suy yếu dần, để rồi, đến đầu thế kỉ XI (bắt đầu từ thời Pagan) lại hng thịnh và trở thành quốc giáo của Mianma. Thời kì Pagan là thời kì xây dựng các công trình tôn giáo vĩ đại có một không hai trong lịch sử Mianma. Chỉ riêng ở Pagan đã có tới 13.000 công trình lớn nhỏ và trải qua nhiều lần thiên tai địch họa đến nay vẫn còn gần 5000 chùa tháp. Không phải ngẫu nhiên mà ngời ta thờng gọi Mianma là “đất nớc chùa vàng”.

ở miền trung Thái Lan, đặc biệt là ở Nakhon pathom, ngời ta đã phát hiện đợc nhiều di tích Phật giáo cổ, nh các bánh xe pháp luân xây bằng đá, các tấm thờ có hình Phật bằng đất nung, Ngoài ra các hình Phật còn tìm thấy ở Nakhon Rachasima (Kò Rạt), ở Sungai Kô Lốc (Narathivat)... đều thuộc phong cách Amaravati của ấn Độ (thế kỉ I – III sau Công Nguyên). Điều đó chứng tỏ Phật

giáo đã có mặt ở Thái Lan rất sớm, ít nhất cũng từ những thế kỉ đầu của Công Nguyên. Dòng Phật giáo này còn tồn tại ở miền trung Thái Lan, trong phạm vi của vơng quốc Môn Đơvaravati và đã tạo nên ở đây một phong cách nghệ thuật độc đáo – phong cách Đơvaravati.

Trong khi đó, ở vùng ven biển phía nam bên bờ vịnh Thái Lan lại là nơi truyền bá của Phật giáo đại thừa. Theo một số nguồn sử liệu năm 417, một đoàn truyền giáo của vua KuSana đã đến Xumatơra, rồi sang Giava và ngợc lên, ở Bukit Xeguntang gần Palembang (Xumatơra), ở phía nam tỉnh Giembe (Đông Giava), ở Xepaga (đảo Xelebet) thuộc Inđônêxia, ngời ta đã tìm thấy những điêu khắc thể hiện Đức Phật, ở thế kỉ II – III sau Công Nguyên, sau đó vào thế kỉ thứ VII một cao tăng ấn Độ Dharmapala đã đến Xumatơra. Ông là ngời đặt nền móng cho Phật giáo đại thừa – một dòng tại vùng quần đảo Inđônêxia. Từ đầu thế kỉ VII, cả một vùng rộng lớn bao gồm Xumatơra, Giava, Boocnêô, một phần bán đảo Mã Lai và vùng duyên hải nam Thái Lan, đều thuộc quyền cai trị của vơng quốc Xrivijaya. Trong suốt bốn thế kỉ tồn tại Xrivijaya là một trong những trung tâm Phật giáo lớn nhất ở Đông Nam á.

Phật giáo đợc truyền bá vào Lào từ khoảng thế kỉ VII – VIII, nhng chỉ đến thời Phàngừm mới chính thức trở thành quốc giáo của vơng quốc Lan Xang. Suốt nhiều thế kỉ, Phật giáo đã có vai trò to lớn trong đời sống chính trị - xã hội và văn hóa của c dân Đông Nam á. Vì thế các tổ chức s tăng cũng nh nhà nớc rất chú ý tới việc phổ biến t tởng Phật giáo trong dân chúng, đặc biệt là qua hệ thống giáo dục. Ngôi chùa không chỉ là trung tâm văn hóa mà còn là hình tợng cho chân – thiện – mĩ đối với mọi ngời dân, trở thành nơi lu giữ phổ biến văn hóa, tri thức cho dân chúng.

Nếu nh văn hóa ấn Độ thâm nhập vào Đông Nam á bằng con đờng hòa bình, thì văn hóa Trung Quốc xâm nhập vào khu vực Đông Nam á bằng cách c- ỡng bức. Truyền bá các hệ t tởng nh Nho giáo, Đạo giáo... vào Đông Nam á.

Nho giáo vào Đông Nam á ngay từ Trớc Công Nguyên song suốt mời thế kỉ nó vẫn cha khẳng định đợc sự tồn tại bền vững của mình ở khu vực này. Số ngời theo Nho học rất ít, những ngời theo Nho học chủ yếu là tầng lớp trên của xã hội. Dẫu sao đây cũng là giai đoạn chuẩn bị, một cơ sở cho sự phát triển cao hơn của Đạo Nho ở giai đoạn sau.

Cùng với Đạo Nho, Đạo Giáo và Đạo Lão Trang cũng đợc truyền vào Đông Nam á. Cả hai đạo này tuy có ảnh hởng không nhiều nhng cũng đã trở thành một bộ phận trong t tởng và quan niệm của c dân Đông Nam á.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu bản sắc văn hoá đông nam á cổ trung đại (Trang 29 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w